Họ, tên hs: Lớp Câu 1: Tên thay aminoaxit CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH A Axit 2-amino-isopentanoic B Axit 3-metyl-2-aminobutanoic C Axit 3-amino-2-metylbutanoic D Axit 2-amino-3-metylbutanoic Câu 2: Trong chất đây, chất axit 2-amino propanoic? A H2N-CH2-COOH B CH3–CH(NH2)–COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N–CH2-CH2–COOH Câu 3: Chất rắn kết tinh, tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao A C6H5NH2 B C6H5OH C H2NCH2COOH D CH3NH2 Câu 4:Công thức tổng quát amino axit A R(NH2)(COOH) B (NH2)x(COOH)y C R(NH2)x(COOH)y D H2N-CxHy-COOH Câu 5: Trong phân tử axit glutamic số nhóm – NH2 – COOH là: A B C D Câu 6: Chất sau amino axit: A H2N-CH2-COOH B HOC6H4-CH2-CH(NH2)COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH D HOOC-CH2(NH2)-CH2-COOH Câu 7: Dung dịch amino axit sau làm quỳ tím hóa xanh? A glyxin (NH2-CH2-COOH) B lysin (H2N[CH2]4CH(NH2)-COOH) C axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) Câu 8: Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu A [-HN-(CH2)5-CO-]n D etylamin (C2H5NH2) B [-HN-(CH2)6-CO-]n C [-HN-(CH2)4-CO-]n D [-HN-(CH2)5-COO-]n Câu 9: (Huỳnh Lệ Diễm – 6.2) Dung dịch glyxin không tác dụng với: A Dung dịch Na2CO3 B Dung dịch HCl C Dung dịch Na2SO4 D Dung dịch CH3OH Câu 10: Có ba lọ nhãn đựng riêng biệt ba chất lỏng: glyxin, valin, lysin Có thể nhận biết lysin bằng: A dd NaOH B quỳ tím C dd brom D kim loại Na Câu 11: Cho dãy chất: etyl axetat, valin, glyxin, metylamin, phenylamoni clorua Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 12: Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu 18,825 gam muối X (C = 12, H = 1, N = 14, O = 16, Cl =35,5) A alanin B glyxin C axit glutamic D valin Câu 13: Cho 0,03 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic glyxin vào 10 ml dung dịch HCl M thu dung dịch Y Biết Y phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH M Số mol axit glutamic X (C = 12 ; H = ; N = 14 ; O = 16 ; Cl =35,5 ; Na = 23 ) A 0,02 B 0,01 C 0,04 Câu 14: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: + KOH dư + HCl X Y Z (H 2N – CH2 – COOK) Công thức cấu tạo Y A H2NCH2COOC2H5 D 0,015 B ClH3N- CH2-COOH C NH2- CH2-COOK D ClH3NCH2COOC2H5 Câu 15: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M Lấy toàn sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH M thể tích dung dịch NaOH cần dùng 15 ml Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,835 gam chất rắn Tên gọi X (C = 12 ; H = ; N = 14 ; O = 16 ; Cl =35,5 ; Na = 23 ) A Alanin (CH3-CH(NH2)COOH) B Glyxin (H2N-CH2COOH) C Tyrosin (HOC6H4-CH2-CH(NH2)COOH) D Axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH) Họ, tên hs: Lớp Câu 1: Hợp chất H2N- CH2- COOH có tên A glyxin B alanin C valin D lysin Câu 2: Hợp chất có nhóm amino -NH2 nhóm cacboxyl -COOH ? A Glyxin B Alanin C Axit glutamic D Lysin Câu 3: Hợp chất sau hợp chất tạp chức ? A Axit axetic B Etyl axetat C Metyl amin D Valin Câu 4: Hợp chất sau α – amino axit ? A Axit – aminopropanoic B Axit - amino - – metylbutanoic C Axit - amino butanoic D Axit 2,6 - điamino hexanoic Câu 5: Hợp chất trực tiếp tham gia phản ứng trùng ngưng ? A CH2 = CH2 B CH4 C C2H5OH D H2N - [CH2]5- COOH Câu 6: Hợp chất sau aminoaxit ? A Axit axetic B Axit glutamic C Anilin D Metyl amin Câu 7: Dung dịch sau làm đổi màu quỳ tím ? A Glyxin B Axit axetic C Anilin D Valin C Etyl amin D Metyl axetat Câu 8: Hợp chất có tính lưỡng tính ? A Andehit fomic B Alanin Câu 9: Cho gam dung dịch H2N- CH2- COOH tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau cô cạn dung dịch thu được, gam muối khan ? A 4,46 g B 3,78 g C 4,38 g D 5,84 g Câu 10: Cho gam dung dịch H2N- CH2- COOH tác dụng với dung dịch 40 ml KOH M, sau cô cạn dung dịch thu được, gam muối khan ? A 4,52g B 9,04g C 8,24 g D 7,52 g Câu 11: Cho phát biểu (a) Hợp chất aminoaxit có tính lưỡng tính (b) Bột muối mononatri glutamat (c) Ở trạng thái kết tinh aminoaxit tồn dạng ion lưỡng cực (d) Các aminoaxit chất lỏng không màu Số phát biểu A B C D Câu 12: Cho gam dung dịch H 2N- CH2- COOH tác dụng hết với dung dịch 60 ml NaOH M, sau cô cạn dung dịch thu được, gam rắn khan ? A 9,36g B 7,76g C 11,64 g D 8,64g Câu 13: Cho dung dịch: alanin, anilin, kali cacbonat, axit fomic, metyl axetat, natri hidrocacbonat, magie clorua Số dung dịch tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 14: Amino axit X có công thức (H 2N)2C3H5COOH Cho 0,04 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M HCl 0,3M thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,2M KOH 0,4M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 20,86 B 23,38 C 16,18 D 7,12 Câu 15: Hỗn hợp X gồm ba amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mN: mO = 7:16 Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa 120 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn thu m gam rắn Giá trị m A 14,2 B 13 C 12,46 D 16,36 ... Cl =35,5 ; Na = 23 ) A 0,02 B 0,01 C 0,04 Câu 14: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: + KOH dư + HCl X Y Z (H 2N – CH2 – COOK) Công thức cấu tạo Y A H2NCH2COOC2H5 D 0,015 B ClH3N- CH2-COOH... glutamat (c) Ở trạng thái kết tinh aminoaxit tồn dạng ion lưỡng cực (d) Các aminoaxit chất lỏng không màu Số phát biểu A B C D Câu 12: Cho gam dung dịch H 2N- CH2- COOH tác dụng hết với dung dịch... hidrocacbonat, magie clorua Số dung dịch tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 14: Amino axit X có công thức (H 2N)2C3H5COOH Cho 0,04 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M HCl 0,3M