1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cấu trúc ngang của cảnh quan

19 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 157,33 KB

Nội dung

Cấu trúc ngang huyện Sapa cho biết sự phân hóa không gian của các đơn vị cảnh quan và mối liên hệ giữa các cấp cảnh quan. Huyện Sapa thuộc hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa, phụ hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa đông lạnh ẩm, có 1 lớp và 3 phụ lớp cảnh quan, nhưng do sự chia cắt phức tạp của địa hình miền núi đã tạo nên 8 kiểu, 11 phụ kiểu, 34 loại và 85 dạng cảnh quan.

LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để phát triển kinh tế xã hội người tác động vào hệ sinh thái dẫn tới nguy thiên nhiên bị tàn phá, khai thác khả phục hồi, môi trường suy thoái, thiếu lượng đe dọa đời sống dân cư Trước tình trạng phát triển bền vững mục tiêu hàng đầu nhằm kết hợp hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường đặc biệt lãnh thổ miền núi nơi cảnh quan phân hóa đa dạng tương đối nhạy cảm với cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương có tình trạng phát triển so với nước, vấn đề phát triển bền vững nhu cầu cần thiết ưu tiên quan tâm Lãnh thổ huyện Sa Pa, nơi có đỉnh Phaxipang 3143,5 cao Đông Dương nằm lớp cảnh quan núi Hoàng Liên Sơn thuộc hệ cảnh quan Việt Nam nhiệt đới gió mùa, đặc trưng cảnh quan núi cao độc đáo, đa dạng tài nguyên tự nhiên nhân văn đặc biệt hoạt động nông,lâm nghiệp du lịch phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên Vừa lãnh thổ giàu tiềm khai thác cho phát triển kinh tế vừa có cảnh quan, hệ sinh thái nhạy cảm phải bảo vệ nghiêm ngặt, tạo cho lãnh thổ Sa Pa thách thức nảy sinh môi trường phát triển, quy mô nội vùng liên vùng Sự thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững huyện miền núi Sa Pa em chọn đề tài: phân tích đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa môi trường trái đất : giúp chúng em tiếp cận môn học dễ dàng thông qua chuyến thực địa huyện Sa Pa Giúp cho chúng em có hội học tập nghiên cứu, “học đôi với hành”, học không lí thuyết mà thực tế nhờ có quan tâm dìu dắt, nhiệt tình bảo, hướng dẫn thầy cô giáo ,mở rộng tầm hiểu biết mặt tự nhiên-kinh tế-xã hội người nơi đây, vừa học tập vừa khám phá điều thú vị đặt chân lên mảnh đất Đề tài thực thời gian tuần, kiến thức em nhiều hạn chế thiếu sót điều chắn,em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô giúp em kiến thức hoàn thiện Sau em chúc Thầy Cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp để truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Mục đích Qua chuyến thực địa vận dụng kiến thức lí thuyết học kết hợp với kết thu trình khảo sát thực địa xác định đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan huyện Sapa Nét độc đáo Sapa phân hóa lãnh thổ theo đai cao, tạo đặc điểm đa dạng cảnh quan “ Đi ngày đàng, học sàng khôn” chúng em trải nghiệm thực tế, nâng cao tầm hiểu biết cá nhân Sinh viên có nhìn rõ nét phân hóa cảnh quan… thông qua chuyến vừa học tập vừa giải trí, hiệu học tập cao Yêu cầu Phân tích đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan huyện Sapa từ cho ta nhìn tổng thể cảnh quan thay đổi cảnh quan Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tổng hợp: kế thừa tổng hợp tài liệu có sẵn làm sở phân tích đặc điểm cấu trúc ngang - Thu thập xử lý: số liệu chi tiết tự nhiên, kinh tế, xã hội cảnh quang huyện Sapa - Phương pháp thực địa: quan sát trực tiếp phân hóa cảnh quan sapa chuyến thực tế vừa qua Địa điểm:thị trấn Sa Pa - tỉnh Lào Cai Thời gian tuyến thực địa Từ ngày 08/11 – 13/11 năm 2016 PHẦN NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SAPA 1.1 Vị trí địa lí huyện Sa Pa SAPA Trong đồ Việt Nam Sa Pa nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sapa độ cao 1600m so với mực nước biển, huyện vùng cao tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên 68.329 ha, chiếm 8,24 % diện tích tự nhiên tỉnh, nằm toạ độ địa lý: + Từ 22° 07’00’’ đến 22° 28’46’’ vĩ độ bắc + Đến 103° 43’28’’ đến 104°04’15’’ kinh độ đông + Phía bắc giáp huyện Bát xát + Phía nam giáp huyện Văn Bàn + Phía đông giáp huyện Bảo Thắng + Phía tây giáp huyện Than Uyên Tỉnh Lai Châu Thị trấn Sa Pa trung tâm kinh tế trị huyện, cách thành phố Lào Cai 40km phía Tây Nam Nằm trục quốc lộ 4D từ Lào Cai Lai Châu, Sa Pa cửa ngõ hai vùng đông bắc tây bắc Vị trí địa lí phản ánh quy luật phân hóa địa đới theo vĩ độ biểu hợp phần cảnh quan Nằm gần chí tuyến Bắc, lại có độ cao lớn( trung bình 1200-1800m thấp Ngòi Bo 400m, cao đỉnh Phanxipăng 3143,5m) làm phân hóa phức tạp huyện Sa Pa theo đai cao 1.2 Điều kiện tự nhiên a Địa hình, địa chất Sa Pa có địa hình đặc trưng miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 - 400, có nơi có độ dốc 450, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp Nằm phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn, Sa Pa có độ cao trung bình từ 1.200 m đến 1.800 m, địa hình nghiêng thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc Điểm cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m thấp suối Bo cao 400 m so với mặt biển b Khí hậu Sa Pa nằm sát chí tuyến vành đai Á nhiệt đới Bắc bán cầu, có khí hậu ôn đới lạnh cận nhiệt đới, không khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn Sapa ngày có đủ mùa - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 15,4 C, nhiệt độ trung bình từ 18 200 C vào tháng mùa hè, vào tháng mùa đông 10 - 120 C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 330 C vào tháng 4, vùng thấp Nhiệt độ xuống thấp từ tháng năm sau, thấp vào tháng 00 C (cá biệt có năm xuống tới -3,20 C) Tổng tích ôn năm từ 7.500 - 7.800 C Tuy nhiên đặc điểm địa hình khu vực khác nên tạo vùng sinh thái khác có nhiệt độ khác thời điểm - Nắng: Tổng số nắng trung bình hàng năm Sa Pa biến động khoảng 1.400 - 1.460 Số ngày nắng không tháng, mùa hè số nắng nhiều, tháng hàng năm từ 180 - 200 giờ, tháng 10 số nắng nhất, khoảng 30 - 40 - Độ ẩm: Độ ẩm không khí tương đối bình quân hàng năm từ 85 - 90 %, độ ẩm thấp vào tháng khoảng 65 % - 70 % Do sương mù nhiều, lên cao dày đặc, đặc biệt thung lũng kín khuất gió khí hậu ẩm ướt khu vực khác - Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2.762 mm, cao 3.484 mm phân bố không qua tháng; mưa phụ thuộc vào địa hình khu vực, lên cao mưa lớn Mùa mưa tháng đến tháng 10, chiếm khoảng 80 % lượng mưa năm Các tháng mưa có lượng mưa trung bình từ 50 - 100 mm/tháng Mưa đá hay xảy vào tháng 2, 3,4 không thường xuyên năm - Gió: Sa Pa có hai hướng gió phân bố theo hai mùa, mùa hè có gió Tây Tây Bắc, mùa đông có gió Bắc Đông Bắc Với địa hình đồi núi phức tạp nằm sâu lục địa, Sa Pa chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa mà chủ yếu gió địa hình diễn cục theo khu vực, tốc độ gió trung bình đạt 2,2 m/s, mạnh lên tới 19,7 m/s Ngoài huyện Sa Pa chịu ảnh hưởng gió Ô Quí Hồ (gió địa phương) khô nóng, thường xuất vào tháng 2, 3, - Giông: Hay gặp vào mùa hè, sau giông thường có mưa to kéo theo lũ nguồn, lũ quét khu vực có địa hình cao, dốc - Sương: Sương mù thường xuất phổ biến năm, đặc biệt vào mùa đông số nơi có mức độ dày Trong đợt rét đậm, vùng núi cao thung lũng kín gió có sương muối, băng giá, tuyết đợt kéo dài - ngày, gây ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông, lâm nghiệp Do địa hình cao, chia cắt phức tạp, phía Tây Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn bao bọc, khí hậu Sa Pa có nét điển hình riêng phân chia thành hai vùng khí hậu vùng cao vùng thấp, tạo nên đa dạng sản xuất nông lâm nghiệp Khí hậu Sa Pa mát mẻ lành nơi nghỉ mát lý tưởng khách du lịch nước Tuy nhiên tượng tuyết rơi, băng giá, mưa đá, sương muối ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạt nhân dân c Thủy văn Sa Pa có mạng lưới sông suối dày, bình quân khoảng 0,7 -1,0 km/km , với hai hệ thống suối hệ thống suối Đum hệ thống suối Bo - Hệ thống suối Đum có tổng chiều dài khoảng 50 km, bắt nguồn từ vùng núi cao phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn với tổng diện tích lưu vực khoản 156 km2 phân thành nhánh phân bố hầu hết xã phía Bắc Đông Bắc - Hệ thống suối Bo có chiều dài khoảng 80 km, bắt nguồn từ núi cao phía Nam dãy Hoàng Liên Sơn với diện tích lưu vực khoảng 578 km chaỵ dọc theo sườn phía Tây Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn Các suối hầu hết có lòng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều, lưu lượng nước thất thường biến đổi theo mùa, mùa mưa thường có lũ lớn với dòng chảy mạnh (suối Bo 989 m/s) dễ gây nên tượng lũ ống, lũ quét, vùng thấp Mùa khô suối thường cạn d Thổ nhưỡng Phân hoa theo đai cao gồm: đất feralit đỏ vàng núi thấp (2800m) e Thảm thực vật Vị trí địa lý Sapa nơi tiếp nhận yếu tố di lưu Himalaya – Vân Qúy, đan xen với yếu tố địa Việt Bắc – Hoa Nam Vì điển hình với kiểu thảm thực vật nguyên sinh lãnh thổ độ đa dạng sinh học cao, cấu thành từ yếu tố Châu Á nhiệt đới nhiệt đới với 1287 loài chiếm ưu 63,6% tổng số loài Các hệ sinh thái điển hình: - Thảm thực vật rừng nguyên sinh gồm: rừng kín, thường xanh, mưa mùa nhiệt đới núi cao trung bình từ 1500 – 2600m Rừng rộng thường có tầng, tầng gỗ chiều cao từ 20 – 25m, đường kính 0,5 – 0,8m Rừng hỗn giao rộng, thường có tầng gồm tầng gỗ, tầng bụi thảm cỏ, tầng vượt tán cao 20 – 25m Ở độ cao 2000 – 2200m thành phần chủ yếu kim pomu - Thảm thực vật thứ sinh gồm: phần lớn Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn có tới 2024 loài thuộc 679 chi nhóm, có 32 loài quý hiếm, 66 loài ghi vào sách đỏ Việt Nam Hệ thống động vật có 610 loài thuộc khu hệ động vật Himalaya, có 66 laoif thú, 347 loài chim có nhiều loài quý 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân số năm 2009 52.650 người, mật độ dân số bình quân 177 người/ km với dân tôc; người Mông chiếm 51,65%, Dao 23,04%, Kinh 17,91%, Tày 4,74%, Dáy 1,36%, Xã Phó 1,06% lại dân tộc khác - Các đồng bào dân tộc cư trú 17 xã, sống chủ yếu nông nghiệp, nghề rừng ngành nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, mây tre đan… Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu trị trấn Sa Pa, sống nghề nông nghiệp dịch vụ thương mại - Tổng số hộ địa bàn toàn huyện 12.386 hộ, hộ nông nghiệp chiếm 79,53% tương đương 9850 hộ, lao động chủ yếu huyện lao động nông nghiệp với tổng số 22.059 người chiếm 82,37% - Huyện Sa Pa có 17 xã thị trấn gồm: thị trấn Sa Pa, Xã Hầu Thào, Xã Bản Phùng, Xã Tả Phìn, Xã Nậm Sài, Xã Thanh Phú, Xã San Pả, Xã Lao Chải, Xã Trung Chải, Xã San Sả Hồ, Xã Thanh Kim, Xã Bản Hồ, Xã Sử Pán, Xã Suối Thầu, Xã Tả Van, Xã Bản Khoang, Xã Tả Giang Phìn, Xã Nậm Cang - Về vị kinh tế, Sa Pa lãnh thổ trung chuyển quan trọng vùng địa lí kinh tế Tây Bắc Đông Bắc qua đèo Hoàng Liên hành lang kinh tế quan trọng Hòa Bình- Sơn La- Điện Biên Hà Nội – Vĩnh Phúc –Yên Bái- Lào CaiTrung Quốc CHƯƠNG 2: Cấu trúc ngang cảnh quan huyện Sapa 2.1 Khái quát chung cấu trúc ngang - Là đặc điểm kết hợp yếu tố cảnh quan hay đơn vị cấu tạo hình thái, thể quy luật xếp mối quan hệ yếu tố cảnh quan không gian địa lý - Cấu trúc ngang bao gồm địa tổng thể đồng cấp hay khác cấp có mối quan hệ phức tạp tạo nên đơn vị địa lý định Địa tổng thể lớn, thuộc cấp phân vị cao có cấu trúc ngang phức tạp - Cấu trúc ngang cảnh quan tạo thành từ cấp phân vị cảnh quan thấp hơn, gồm nhóm dạng > dạng địa lý > nhóm diện > diện địa lý Nó đơn vị cấu trúc hình thái cảnh quan + Diện địa lý: đơn vị địa lý tự nhiên nhỏ nhất, đặc trưng đồng địa thế, vi khí hậu, chế độ ẩm, đá mặt, biến chủng thổ nhưỡng sinh – địa quần thể + Nhóm diện địa lý: bao gồm diện địa lý có quan hệ mật thiết với nhau, phát sinh yếu tố dạng trung địa hình + Á dạng dạng địa lý: tập hợp nhóm diện địa lý phát triển dạng trung địa hình âm dương Trường hợp dạng trung địa hình địa hình âm, khồn đồng nham thạch phận dạng trung địa hình ứng với nham thạch dạng + Nhóm dạng địa lý tập hợp nhiều dạng không tách rời phát triển dạng trung địa hình âm dương cỡ lớn, có thêm số dạng trung địa hình âm dương cữ nhỏ phát triển nhóm đồi – khe rãnh Nhóm dạng có chuỗi dạng nối tiếp chuỗi đầm lầy, dãy ao… Bảng 1: Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho huyện Sapa Cấp phân loại Hệ cảnh quản Phụ hệ cảnh quan Lớp cảnh quan Phụ lớp cảnh quan Kiểu cảnh quan Phụ kiểu cảnh quan Chỉ tiêu Nền xạ Mặt trời định chế độ nhiệt ẩm theo đới, kết hợp với hệ thống hoàn lưu khí cỡ châu lục Tương tác đại địa hình hoàn lưu gió mùa định phân bố lại chế độ nhiệt - ẩm lãnh thổ Đặc điểm phát sinh hình thái đại địa hình thể quy luật phân hóa phi địa đới tự nhiên Phân chia phạm vi cấp lớn, dựa đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể qua phân hóa đai cao Kiểu thảm thực vật theo nguồn gốc phát sinh Phan chia dựa kiểu cảnh quan 2.2 Nội dung cấu trúc ngang cảnh quan huyện huyện Sapa Cấu trúc ngang cho biết phân hóa không gian đơn vị cảnh quan mối liên hệ cấp cảnh quan Huyện Sapa thuộc hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa, phụ hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa đông lạnh ẩm, có lớp phụ lớp cảnh quan, chia cắt phức tạp địa hình miền núi tạo nên kiểu, 11 phụ kiểu, 34 loại 85 dạng cảnh quan Cấu trúc ngang cảnh quan huyện Sapa phân hóa bảng đây: Chú thích:  (I) Nhiệt độ trung bình năm ( oC)       I: Hơi nóng (> 20) II: Mát (16 – 20) III: Hơi lạnh (12 – 16) IV: Lạnh (10 – 12) V: Rét (< 10) ( A) Lượng mưa trung bình năm ( mm) A: Mưa nhiều ( > 2500) B: Mưa nhiều (2000 – 2500) C: Mưa trung bình (< 2000) (n) Số tháng khô ( tháng) a: Ít khô (< 3) b: Khô trung bình ( – 4) c: Khô dài ( >5) (N) Số tháng lạnh 1: Lạnh trung bình ( 3-4) 3: Lạnh dài ( 8-11) 2: Lạnh dài ( 5-7) 4: Lạnh quanh năm ( 12) Loại đất: - A: đất mùn thô than bùn núi cao - Ha: đất mùn alit vàng nhạt granit - Hj: đất mùn alit vàng đỏ đá biến chất - Hv: đất mùn alit nâu vàng đá vôi - HFa: đất mùn vàng xám đá granit - HFj: đất mùn vàng đỏ đá biến chất - HFv: đất mùn nâu đỏ đá vôi - Fa: đất feralit vàng đỏ đá granit - Fj: đất feralit vàng đỏ đá biến chất - Fe: đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa - D: đất dốc tụ thung lũng đa nguồn gốc - Dv: đất dốc tụ sản phẩm đá vôi - P: đất phù sa suối Thực vật Rừng nguyên sinh Rừng thứ sinh Trảng bụi thứ sinh Trảng cỏ thứ sinh Rừng trồng Quần hệ nhân sinh Sapa nằm hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ thuộc phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh ẩm, đặc trưng tổ     hợp quần xã thực vật địa khu Việt Bắc – Hoa Nam cộng đồng cư dân Tày, Giays thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Lớp cảnh quan chia làm lớp cảnh quan núi Đặc trưng tổ hợp sinh thái cảnh vùng núi ưu trình bóc mòn, quần xã thực vật tự nhiên giao thoa yếu tố địa nhiệt đới, tập hợp đa dạng nhóm cư dân ngôn ngữ Tày – Thái ( ngữ hẹ Nam Á) nhóm ngôn ngữ H’mông – Dao ( ngữ hệ H’mông – Dao), Tạng Miến ( ngữ hệ Hán – Tạng) Việt Mường ( ngữ hệ Nam Á) Địa hình bị chia cắt mạnh,khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp nên có nhiều tiềm phát triển du lịch cho vùng Phụ lớp cảnh quan phân chia phạm vi lớp cảnh quan theo tiêu đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể qua phân hóa đai cao tự nhiên Theo PGS.TS Phạm Hoàng Hải, lãnh thổ Sapa đực chia làm phụ lớp, đặc điểm phân hóa cụ thể sau: - Phụ lớp cảnh quan núi thấp: độ cao 700m, diện tích hạn chế nên gồm kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh rộng nóng ẩm - Phụ lớp cảnh quan núi trung bình có độ cao từ 700 đến 1700m gồm kiểu phụ kiểu cảnh quan kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng mát ẩm, kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp giao rộng mát ẩm - Phụ lớp núi cao có độ cao 1700m gồm kiểu phụ kiểu cảnh quan: kiểu rừng kín lùn thường xanh rộng rét ẩm, kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng, kim lạnh ẩm, kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng, kim lạnh ẩm, kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng,lá kim lạnh ẩm, kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng, kim lạnh ẩm Lọai cảnh quan tổ hợp loại đất có lớp phụ lớp cảnh quan với nhóm thực vật khác nhau, đơn vị cụ thể phản ánh đầy đủ nhất, đặc trưng vè trạng đặc điểm sinh thái đơn vị lãnh thổ huyện Sapa Toàn huyện tạo nên 34 loại cảnh quan Mặc dù phân hóa đa dạng phức tạp thể quy luật chung cảnh quan núi Đặc điểm sinh thái thứ sinh tự nhiên - Trên phụ lớp cảnh quan núi thấp độ cao nhỏ 700m: rừng nguyên sinh bị tàn phá Trên cảnh quan trảng cỏ thứ sinh sau nhương rẫy, hình thành quần xã rừng tiên phong ưu màng tang,ba soi, huday,… Sau quần xã thay thế: trảng bụi thứ sinh ưu cỏ lào, cỏ tranh rừng thứ sinh: phay, trám trắng, sơn, dường, sui, nứa,sao xanh, táu, dẻ gai, de… Trên phụ lớp cảnh quan núi trung bình độ cao từ 700m – 1700m: rừng thứ sinh cảnh quan có thổ nhưỡng chưa bị phá hủy khép tán sau 5-7 năm Trên cảnh quan thoái hóa xói mòn đất, thời gian khép tán >10 năm trải qua giai đoạn trảng cỏ chịu hạn, trảng bụi sau hình thành cáu trúc thứ sinh, xuất loài địa định vị thuộc họ Dẻ, Mộc lan, Bồ đề loại chiếm ưu khác như: tế, ngấy, rụm, hồi, pơ mu - Trên phụ lớp cảnh quan núi cao 1700m: cảnh quan trảng cỏ thứ sinh sau phá rừng cháy rừng, hình thành trảng bụi tiên phong ưu tế: dương xỉ, tế, mua Sau thay quần xã rừng thứ sinh loài địa Dẻ, Mộc Lan, Đỗ Quyên Các loài cảnh quan loạt diễn sinh thái thứ sinh có đặc tính giống thổ nhưỡng, tầng đất dày trung bình, giầu mùn -  Chế độ khí hậu có phân hóa theo lãnh thổ Hiện tượng giảm nhiệt độ theo độ cao nhân tố định phân bố nhiệt độ vùng núi, thể đặc trưng nhiệt khác như: nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh năm, tổng nhiệt độ năm, nhiệt độ trung bình năm - Nhiệt độ trung bình năm: phản ánh rõ rệt quy luật phân hóa nhiệt độ đặc điểm phân bố thảm thực vật tự nhiên theo đai cao, phân chia thành cấp: Hơi nóng (I) Mát (II) Lạnh (III) Rât lạnh (IV) Rét (V) >200C 15-200C 12-150C 10-120C 2500mm/năm + Mưa nhiều (B): 2000-2500mm/năm + Mưa trung bình (C): [...]... vậy, đặc điểm cấu trúc ngang cho biết sự phân hóa không gian của các đơn vị cảnh quan và mối liên hệ giữa các cấp cảnh quan Kết luận Cấu trúc ngang huyện Sapa cho biết sự phân hóa không gian của các đơn vị cảnh quan và mối liên hệ giữa các cấp cảnh quan Huyện Sapa thuộc hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa, phụ hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa đông lạnh ẩm, có 1 lớp và 3 phụ lớp cảnh quan, nhưng do... kim lạnh ẩm Lọai cảnh quan là tổ hợp của các loại đất có trên các lớp và phụ lớp cảnh quan với các nhóm thực vật khác nhau, là những đơn vị cụ thể phản ánh đầy đủ nhất, đặc trưng nhất vè hiện trạng và đặc điểm sinh thái của từng đơn vị lãnh thổ huyện Sapa Toàn huyện được tạo nên bởi 34 loại cảnh quan Mặc dù phân hóa đa dạng và phức tạp nhưng vẫn thể hiện được quy luật chung đó là cảnh quan núi Đặc điểm... cảnh quan, nhưng do sự chia cắt phức tạp của địa hình miền núi đã tạo nên 8 kiểu, 11 phụ kiểu, 34 loại và 85 dạng cảnh quan Bài tiểu luận của em còn nhiều thiếu sót,em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy Cô giúp em có kiến thức được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo: 1 Tài liệu thực địa lần 2 2 Cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện sapa 3 Đọc bản đồ địa hình,... tích hạn chế nên chỉ gồm 1 kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh cây lá rộng hơi nóng ẩm - Phụ lớp cảnh quan núi trung bình có độ cao từ 700 đến 1700m gồm 2 kiểu và 3 phụ kiểu cảnh quan là kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng mát rất ẩm, kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp giao cây lá rộng mát ẩm - Phụ lớp núi cao có độ cao trên 1700m gồm 5 kiểu và 7 phụ kiểu cảnh quan: kiểu rừng kín lùn thường... mạnh,khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp nên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch cho vùng Phụ lớp cảnh quan được phân chia trong phạm vi lớp cảnh quan theo chỉ tiêu đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể hiện qua sự phân hóa đai cao của tự nhiên Theo PGS.TS Phạm Hoàng Hải, lãnh thổ Sapa đực chia làm 3 phụ lớp, đặc điểm phân hóa cụ thể như sau: - Phụ lớp cảnh quan núi thấp: độ cao dưới 700m,... thứ sinh trên cảnh quan có thổ nhưỡng chưa bị phá hủy sẽ khép tán sau 5-7 năm Trên cảnh quan thoái hóa do xói mòn đất, thời gian khép tán >10 năm do trải qua giai đoạn trảng cỏ chịu hạn, trảng cây bụi sau khi hình thành cáu trúc thứ sinh, xuất hiện các loài cây bản địa định vị thuộc họ Dẻ, Mộc lan, Bồ đề và các loại chiếm ưu thế khác như: tế, ngấy, rụm, hồi, pơ mu - Trên phụ lớp cảnh quan núi cao trên... - Trên phụ lớp cảnh quan núi thấp độ cao nhỏ hơn 700m: rừng nguyên sinh đã bị tàn phá Trên cảnh quan trảng cỏ thứ sinh sau nhương rẫy, hình thành quần xã rừng tiên phong ưu thế như màng tang,ba soi, huday,… Sau đó là các quần xã thay thế: trảng cây bụi thứ sinh ưu thế cỏ lào, cỏ tranh và rừng thứ sinh: phay, trám trắng, sơn, dường, sui, nứa,sao xanh, táu, dẻ gai, de… Trên phụ lớp cảnh quan núi trung...    hợp quần xã thực vật bản địa khu Việt Bắc – Hoa Nam và cộng đồng cư dân Tày, Giays thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Lớp cảnh quan được chia làm 1 lớp cảnh quan núi Đặc trưng bởi tổ hợp sinh thái cảnh vùng núi ưu thế quá trình bóc mòn, quần xã thực vật tự nhiên giao thoa giữa yếu tố bản địa á nhiệt đới, tập hợp đa dạng giữa các nhóm cư dân ngôn ngữ Tày – Thái... “Động vật rừng thuộc cảnh quan núi Hoàng Liên” của viện sinh thái và tài nguyên sinh vật thì núi Hoàng Liên hiện có 380 loài động vật khác nhau năm trong 24 bộ và 83 họ với số loài như sau: Thú (Nammanila) 56 loài, chim (Aves) 217 loài, bò sát (Reptilia) 73 loài và ếch nhái (Amphibia) 34 loài Trong đó có 37 loài động vật quý hiếm được ghi vào sách đỏ + Rừng của Sa Pa đóng vai trò rất quan trọng trong việc... ưu thế khác như: tế, ngấy, rụm, hồi, pơ mu - Trên phụ lớp cảnh quan núi cao trên 1700m: trên cảnh quan trảng cỏ thứ sinh sau phá rừng hoặc cháy rừng, hình thành trảng cây bụi tiên phong ưu tế: dương xỉ, tế, mua Sau đó được thay thế bởi quần xã rừng thứ sinh các loài bản địa Dẻ, Mộc Lan, Đỗ Quyên Các loài cảnh quan trong loạt diễn thế sinh thái thứ sinh có đặc tính giống nhau về thổ nhưỡng, tầng đất dày ... QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SAPA 1.1 Vị trí địa lí huyện Sa Pa SAPA Trong đồ Việt Nam Sa Pa nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sapa độ cao 1600m so với mực nước biển, huyện... cảnh quan mối liên hệ cấp cảnh quan Kết luận Cấu trúc ngang huyện Sapa cho biết phân hóa không gian đơn vị cảnh quan mối liên hệ cấp cảnh quan Huyện Sapa thuộc hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió... quan, chia cắt phức tạp địa hình miền núi tạo nên kiểu, 11 phụ kiểu, 34 loại 85 dạng cảnh quan Bài tiểu luận em nhiều thiếu sót,em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô giúp em có kiến thức hoàn

Ngày đăng: 13/12/2016, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w