1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình

169 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 807,03 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ᄃ Lý chọn đề tài ᄃ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ᄃ Đối tượng phạm vi nghiên cứu ᄃ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ᄃ Phương pháp nghiên cứu .5 ᄃ Cấu trúc luận án .6 ᄃ CHƯƠNG ᄃ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ MỚI TỪ GÓC ĐỘ LOẠI HÌNH ᄃ 1.1 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn trước 1945 ᄃ 1.2 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn 1945 - 1954 19 ᄃ 1.3 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn từ 1954 - 1975 21 ᄃ 1.4 Nghiên cứu loại hình Thơ từ 1975 đến 26 ᄃ 1.5 Tiểu kết 30 ᄃ CHƯƠNG ᄃ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH VĂN HỌC VÀ LOẠI HÌNH THƠ 32 ᄃ 2.1 Loại hình học văn học: tiền đề lịch sử nhận thức 32 ᄃ 2.2 Từ lý thuyết đến thực tiễn ứng dụng 44 ᄃ 2.3 Nghiên cứu loại hình thơ 49 ᄃ 2.4 Tiểu kết 52 ᄃ CHƯƠNG ᄃ LOẠI HÌNH THƠ MỚI, NHÌN TỪ ĐẶC TÍNH KIỂU TƯ DUY 53 ᄃ 3.1 Tư thơ gì? 53 ᄃ 3.2 Tính dân tộc thời đại kiểu tư Thơ .56 ᄃ 3.3 Thơ - diễn ngôn người cá nhân môi trường đô thị kiểu phương Tây 68 ᄃ 3.4 Từ Thơ trung đại đến Thơ mới: dịch chuyển đặc trưng loại hình 79 ᄃ 3.5 Từ Thơ đến hình thái thơ sau Thơ 91 ᄃ 3.6 Tiểu kết 102 ᄃ CHƯƠNG ᄃ LOẠI HÌNH THƠ MỚI, NHÌN TỪ CẤU TRÚC KIỂU TƯ DUY 104 ᄃ 4.1 Quan niệm chất thơ: hạt nhân cấu trúc kiểu tư thơ 104 ᄃ 4.2 Cách kiến tạo giới nghệ thuật Thơ 112 ᄃ 4.2.1 Mô hình kiến tạo giới nghệ thuật Thơ 112 ᄃ 4.2.2 Kiến tạo nhạc tính Thơ .118 ᄃ 4.2.2.1 Âm Thơ - kiến tạo giai điệu 118 ᄃ 4.2.2.2 Kiến tạo nhịp điệu Thơ 122 ᄃ 4.2.3 Kiến tạo âm điệu Thơ .127 ᄃ 4.3 Tiểu kết 134 ᄃ KẾT LUẬN 136 ᄃ TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 ᄃ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ mới, khái niệm đặt vào phạm trù nghĩa đa dạng, cần phải suy xét kỹ lưỡng Bản thân khái niệm hàm chứa tương sánh với Thơ cũ, đồng thời mang ý nghĩa thời đoạn lịch sử thơ ca dân tộc, Thơ trào lưu, phong cách, kiểu – loại hình thơ Thậm chí, suy nghĩ động hướng văn học, thơ ca tiên tiến, Thơ đặt yêu cầu có tính cốt thiết tư duy, tâm thế, chất sáng tạo nghệ thuật Luận án, Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình tập trung vào khía cạnh loại hình, kiểu/ lối Thơ nhằm tư cách loại hình Thơ tương quan với hình thái thơ trước sau Như thế, vấn đề làm động lực cho lựa chọn nghiên cứu là: Thơ có phải loại hình thơ không? Những điều kiện sinh thành, vận động phát triển Thơ mới, đặc tính cấu trúc loại hình phương diện cốt yếu kiểu tư cho phép Thơ diện với tư cách loại hình tiến trình thơ trữ tình Việt Nam Những nghiên cứu có Thơ manh nha đề cập đến vấn đề loại hình, nhiên, nghiên cứu cách hệ thống, giới thuyết rõ loại hình thơ, loại hình Thơ với tiêu chí loại hình cụ thể lại chưa có Điều khiến cho vấn đề luận án trở nên hữu ích lịch sử nghiên cứu Thơ nói riêng tiến trình thơ Việt nói chung Nghiên cứu Thơ giai đoạn thực thử thách Trong thư viện, trường học, viện nghiên cứu người ta điểm hàng trăm công trình nghiên cứu Thơ từ tác giả đến tác phẩm, khuynh hướng, trường phái, thi pháp, ngôn ngữ, phong cách, thể loại,… Tuy nhiên, với phát triển triết học nhân sinh, triết học ngôn ngữ, khoa học xã hội nhân văn, du nhập lý thuyết, phương pháp nghiên cứu văn học đại, Thơ lại có thêm hội để soi chiếu, thảo luận cách toàn vẹn Hẳn nhà nghiên cứu không phủ nhận hướng nghiên cứu từ góc độ Phân tâm học, Cấu trúc luận, Hiện tượng luận, Nữ quyền luận, nghiên cứu Thơ từ lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết Trường văn học, Nhân học văn hóa, Xã hội học văn học, Mỹ học tiếp nhận, Giải cấu trúc, đem đến nhiều gợi ý cho việc tiếp cận Thơ Bên cạnh đó, vấn đề thực thể Thơ chưa mô tả cách toàn vẹn với vắng mặt tác giả, tác phẩm bàn nhì, bàn ba, diễn ngôn góp phần kiến tạo Thơ mặt “điện thờ” hay bị xem nhẹ, bị biến thành diễn ngôn phụ trợ, làm tôn lên đỉnh cao Mặt khác nghiên cứu miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 Thơ chưa ý thỏa đáng để thấy thành tựu nghiên cứu Thơ tri thức phổ thông đầy thiếu khuyết Trong bối cảnh giá trị truyền thống chìm đắm khủng hoảng nội đòi hỏi giải quyết, tín hiệu từ phương Tây du nhập ảnh hưởng mạnh mẽ, đòi hỏi khẳng định, sinh tồn, văn học hình thái để biểu đạt vận động lớn lao, tinh vi Thơ hấp thu biểu giao lưu vừa đa dạng, vừa phong phú, bí ẩn chưa thể tường giải Trong suốt chiều dài nghiên cứu Thơ mới, thành tựu có chưa phải đáp số cuối cùng, dĩ nhiên làm thỏa mãn nhiều trí lực Các nhà nghiên cứu, người quan tâm liệt kê nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ, cấp độ Thơ Tuy nhiên, xem xét Thơ từ lý thuyết loại hình với hệ nguyên tắc nhận diện, đặt tiến trình thơ Việt từ khởi thủy đến đại hay nhìn thơ cận đại nước khu vực Đông Á lại vấn đề chưa luận giải cách hệ thống Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình thực đặt vấn đề cần phải giải Nghiên cứu Thơ mới, quy luật sáng tạo loại hình thơ (một loại hình thơ phát triển rực rỡ bậc lịch sử thơ trữ tình Việt Nam) giúp có nhìn chân xác diễn trình vận động mỹ học thơ ca dân tộc Từ đó, hình thành nhận thức có tính nguyên lý mỹ học loại hình thơ trữ tình nói chung Việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập, thưởng thức Thơ cần có định hướng đa dạng hơn, toàn diện để phù hợp với đa dạng, phong phú, tính phức tạp thân Thơ Đồng thời, bối cảnh đương đại, việc nhận diện tượng thơ ca khứ lại phải tiến hành cách toàn diện công cụ thời đại sau soi chiếu lại hệ giá trị thời đại qua Thơ cần nghiên cứu góc độ tượng văn hóa Điều thiết nghĩ bổ sung từ kết nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hệ, 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận án hướng đến việc mô tả, lý giải khẳng định: Thơ loại hình thơ tiến trình thơ trữ tình Việt Nam từ khởi thủy đến đại Nhiệm vụ luận án: - Mô tả lịch sử nghiên cứu vấn đề Loại hình Thơ - Giới thuyết lý thuyết loại hình nghiên cứu văn học thơ ca - Mô tả lý giải để minh chứng tư cách loại hình Thơ tiến trình thơ Việt Nam từ khởi thủy đến đại Đồng thời luận án mở hướng nghiên cứu loại hình Thơ tượng có tính quy luật phạm vi khu vực Đông Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thơ Việt Nam 1932 – 1945 với tư cách lối thơ, kiểu thơ – loại hình Trong thực tế, đối tượng Thơ 1932 - 1945 lớn Ý thức điều khảo sát tác giả, tác phẩm tuyển chọn công trình Thơ 1932 - 1945 tác giả tác phẩm, Nhà xuất Hội Nhà văn, tái lần thứ 6, năm 2004 Phạm vi nghiên cứu: xem xét Thơ tiến trình thơ Việt Nam, nhận diện loại hình Thơ tương sánh với loại hình Thơ trung đại vài hình thái thơ sau Thơ Như thế, luận án hướng vào nghiên cứu nội quan Thơ để khác biệt làm nên tư cách loại hình Nghĩa nghiên cứu biến đổi đặc tính cấu trúc thân Thơ đồng thời không tách rời khỏi tổng thể tiến trình thơ trữ tình Việt Nam Để khẳng định Thơ loại hình thơ hình thành trục nghiên cứu có tính chất quy chiếu để nhận diện loại hình Thơ mới: Kiểu tư Thơ Từ kiểu tư Thơ mới, vấn đề: quan niệm chất thơ, hình thức tổ chức văn ngôn từ nghệ thuật đặc thù Thơ mới, phương tiện bật (nổi bật loại hình mà yếu không biểu loại hình khác) để kiến tạo giới nghệ thuật, Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đem đến kiến giải có tính tổng quát Thơ phương diện loại hình thơ, đóng góp vào lịch sử diễn giải, nghiên cứu định vị Thơ Việt Nam 1932 - 1945 tiến trình thơ Việt Nam từ khởi thủy đến đại đề xuất nghiên cứu Thơ bối cảnh thơ ca khu vực Đông Á thời cận đại Xem xét Thơ tính tự trị trường văn học với lý giải từ thiết chế, bối cảnh tạo nên “chân lý”, “tri thức”, “quyền lực” (M Foucault) diễn ngôn Thơ mới, hẳn người nghiên cứu hiểu Thơ sinh ra, tồn tại, vận hành tiêu vong, kể “đứt đoạn” mang sử tính diễn trình thơ Việt từ khởi thủy đến đại Các vấn đề phân tranh cũ đối thoại tranh giành quyền lực diễn ngôn Chân lý thời đại áp chế loại trừ tri thức, chân lý thời đại khác, diễn ngôn khác Hệ thống thiết chế dựng nên nguyên sinh thành diễn ngôn mới, tạo nên trật tự diễn ngôn ta thấy Diễn ngôn diễn ngôn Thơ mới, nhà in, báo chí, chữ quốc ngữ, truyền bá văn hóa phương Tây, biển đối đô thị phong kiến phương Đông sang mô hình đô thị kiểu phương Tây, hình thành giai tầng mới, người thị dân tư sản,… thiết chế, “huyền thoại” có hiệu lực áp chế, giải trừ thiết chế lỗi thời, xác lập quyền lực văn hóa tư sản có Thơ Nghiên cứu Thơ từ góc độ loại hình giải vấn đề quan trọng thân diễn ngôn Thơ mối quan hệ: quyền lực - chân lý với diễn ngôn khứ (của nó) diễn ngôn hình thành sau (với tham vọng phủ định, chôn vùi Thơ mới) Nghĩa là, nghiên cứu có kết cấu, giọng điệu, thể loại, cần phải xem xét Thơ tư cách loại hình, chỉnh thể vẹn nguyên Lý thuyết loại hình với quan điểm “định tính loại hình” xem kết cấu, giọng điệu, thể loại,… cấp độ nhỏ thân loại hình thơ (tiểu loại hình), lại vừa tham số để khảo sát loại hình tổng quát: Thơ Chính thế, thân tham số chưa đủ tư cách trở thành “phổ niệm loại hình” (Stankevic) đặt tương quan với loại hình Thơ trung đại Thơ hậu Thơ - Thơ đương đại Từ đề tài, vấn đề lý thuyết loại hình nghiên cứu văn học nghiên cứu thơ giới thuyết mạch lạc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp loại hình Đề tài luận án Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình, phương pháp loại hình phương pháp chủ đạo luận án trình giải vấn đề Phương pháp đòi hỏi thao tác thống kê, phân tích, so sánh, phân loại, tổng hợp, đánh giá, nhằm nhận diện loại hình Thơ đối thoại với loại hình thơ trước sau Thơ hành trình thơ trữ tình Việt Nam 5.2 Phương pháp so sánh Giữa phương pháp thao tác có nhiều nhập nhằng không dễ phân định Chúng sử dụng phương pháp so sánh trước hết ý thức hướng giải vấn đề tương đồng loại hình, khác biệt loại hình Thơ với loại hình thơ trước sau Mặt khác, trình thực hiện, thao tác so sánh hành động cụ thể nhằm thực nhiệm vụ so sánh loại hình tiên nghiệm 5.3 Các phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa Các phương pháp nghiên cứu nhân học tỏ rõ ưu việc thâm nhập vào cấu trúc tâm lý, tư mỹ cảm người cá nhân cá thể Lịch sử thơ ca lịch sử nhiều loại hình, thế, tính đồng đại lịch đại nhìn hệ thống cần ý thức đồng thời giải trình thâm nhập cấu trúc tư duy, mỹ cảm người thời kỳ khác Nhân loại học văn hóa ngành nghiên cứu, khoa học có nhiều phương pháp, sử dụng phương pháp nhân loại học văn hóa phân tích cấu trúc, phương pháp suy luận sử quan, phân tích xã hội học, phân tích ký hiệu học, 5.4 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học sáng tạo Tâm lý học sáng tạo mang tham vọng thâm nhập vào bề sâu hoạt động sáng tạo nghệ thuật Hướng nghiên cứu lấy Kiểu tư làm trục lõi luận án tự tìm đến tâm lý học sáng tạo phương pháp đặc thù nghiên cứu thơ Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học sáng tạo mang lại mô tả tương đối trình sáng tạo nghệ thuật thơ với thao tác trí tưởng, tinh thần thi sĩ Cùng với phân tích giới nghệ thuật từ dấu hiệu biểu trưng bề mặt văn hệ thống ký hiệu, nghiên cứu tâm lý học sáng tạo cần lực cảm nhận, trực giác lý giải thực nghiệm 5.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Nghiên cứu liên ngành hướng nghiên cứu ngày phổ biến hiệu Thực ra, thân ngành nghiên cứu Văn học so sánh, Loại hình học, Nhân loại học văn hóa, Xã hội học, thích ứng thâu nạp tính ưu việt nhiều phương pháp nghiên cứu ngành khác Sử dụng liên ngành phương pháp hội để vấn đề soi chiếu nhiều chiều hơn, tránh phiến diện ý chí Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án cấu trúc thành chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thơ từ góc độ loại hình Chương Vấn đề nghiên cứu loại hình văn học loại hình thơ Chương Loại hình Thơ nhìn từ đặc tính kiểu tư Chương Loại hình Thơ nhìn từ cấu trúc kiểu tư Phụ lục: Thơ bối cảnh phát triển thơ Đông Á đầu kỷ XX CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ MỚI TỪ GÓC ĐỘ LOẠI HÌNH Dù có lịch sử nghiên cứu 80 năm, Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình lại chưa đặt giải cách hệ thống Nhìn lại nỗ lực người trước, nhận dấu vết móng ướm định Để tiện cho việc theo dõi tiến trình nghiên cứu loại hình Thơ mới, chọn cách trình bày lịch sử vấn đề theo thời gian Tuy nhiên, trình khảo sát tư liệu, nhận công trình có tính chất toàn diện, hệ thống, giải vấn đề Thơ loại hình thơ mà chủ yếu tập trung vào vấn đề thi pháp, thể loại, khuynh hướng sáng tác, kết cấu, giọng điệu, Trong dòng chảy thời gian, vấn đề nghiên cứu nêu đụng chạm đến khía cạnh tiểu loại hình loại hình Thơ Về mặt lý thuyết, thể loại, giọng điệu, kết cấu hay khuynh hướng, trường phái tiểu loại hình loại hình thơ Có thể đặt vấn đề loại hình tác giả, loại hình khuynh hướng (tượng trưng, lãng mạn, siêu thực ), loại hình kết cấu, loại hình giọng điệu Thơ mới, Sự phong phú hướng nghiên cứu đòi hỏi đến lúc cần phải có tổng hợp, quy chiếu để nhận diện loại hình Thơ với tư cách loại hình thơ xét tiến trình thơ Việt từ khởi thủy đến đại nhìn thơ trữ tình cận đại quốc gia Đông Á 1.1 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn trước 1945 Nhìn nhận bình diện tổng quát thấy tranh luận Mới - Cũ lại tranh biện có tính toàn diện loại hình Thơ Khi ấy, vấn đề thi pháp, giọng điệu, kết cấu, trường phái, khuynh hướng,… chưa phổ biến hệ thống công cụ để nhà báo, nhà văn, tay bỉnh bút, diễn thuyết tận dụng nhằm công kích hay triệt hạ thành lũy đối phương Cuộc đối đầu Mới Cũ đơn giản nỗ lực giá để giành lấy hội sinh tồn đời sống văn học hai phe cũ Từ diễn đàn Hội khuyến học Sài Gòn, Nhà học hội Quy Nhơn đến mặt báo Phụ nữ Tân văn, Phong hóa, Ngày nay, Văn học tạp chí, Hà Nội báo, An Nam tạp chí, Tiểu thuyết thứ bảy,… Thơ Thơ cũ tranh chiến với cách liệt Ngày ấy, Tản Đà ướm ngỏ: Nếu không phá cách vứt luật điệu/ Khó cho thiên hạ đến Nguyễn Văn Vĩnh dịch thơ La Fontaine Bởi vậy, sách thánh hiền vô dụng, phản tác dụng hệ tư tưởng truyền thống bị hoài nghi cốt lõi Phan Châu Trinh từ trình tự ý thức nhận chân tướng “cuồng ngu” thời khoa cử viết: “Từ sách dịch Châu Âu du nhập, hiểu rõ tiền đồ sống chết dân tộc đại mạnh yếu năm châu Cái đặc tính vĩ đại dân tộc ngàn năm, linh chất sáng suốt, học thuyết khoa cử che lấp, mà bị chìm đắm ẩn nấp bên trong, tự trở thành phát đạt để mưu sống còn, gần mất, chết mà không tự biết Một sớm nhiên mê mộng bị phá vén mây mù mà thấy trời xanh, khỏi nhà tối mà thấy mặt trăng”(4) Ở Trung Quốc, năm 1918, Trần Độc Tú công kích truyền thống, người Trung Quốc tuyên bố “Đập đổ hàng họ Khổng” (5) Ở Nhật Bản, từ sớm sau Duy tân Minh trị, đất nước chuyển theo phương Tây, bắt kịp vượt phương Tây để trở thành đế quốc, “phương Tây” lòng Châu Á Đông Á Một điều dễ nhận thành công Nhật Bản từ góc độ tiếp cận tân thư việc sách Tự chi lý (Jonh Stuart Mill) dịch năm 1870, Dân ước luận (J Rousseau) dịch 1877 bước thể lực tư tưởng phi quan phương nhìn từ điểm nhìn truyền thống Nhưng, lại bí để Nhật Bản thành công Chất thơ Thơ Đông Á sản sinh từ trình giải cấu trúc quyền lực truyền thống Trung Hoa Trong lời tựa Shintaishi Shô, tác giả nhấn mạnh quan điểm mình: “Waka viết vào đời Meiji phải waka Meiji Nó waka lối xưa Hán thi người Nhật viết phải thơ Nhật thơ Trung Quốc”(6) Như vậy, tác giả ý thức hình thái thơ người Nhật phải khác với thơ Nhật truyền thống thơ Trung Hoa Ngay việc sáng tác waka thời Meiji phải khác waka xưa Nghĩa phải giải cấu trúc Trung Hoa giải cấu trúc truyền thống Nhật Bản: “Tính cách cha mẹ/Được di truyền cho cái/Hợp nảy nở/Không hợp tàn héo/ Trong giới này, vật tồn tại/Cây hoa chuông, cỏ bạc, nữ lang dại/Hoa mận, hoa anh đào, cỏ ba lá, hoa mẫu đơn…” (Toyama Chuzan) Các tác giả Tân thể thi giáo sư sinh học, triết học xã hội học – nhà thơ không chuyên, thế, họ đưa tư tưởng, kỹ thuật tự nhiên vào thơ đường ngắn – trực tiếp Và có lẽ, điều làm cho tư tưởng cách tân thơ sớm xuất trọng đời sống thi ca Nhật Bản Nhận định tập thơ này, Inoue Tetsujirô phẩm chất sau đây: Chúng có tinh thần tự do; 152 Chúng có quy mô lớn; Chúng có từ vựng phong phú; Chúng tương đối gần với ngôn ngữ đại; Chúng dồi âm thanh; Chúng có ý nghĩa rõ ràng; Chúng có khuynh hướng tiến bộ; Chúng mẻ hình ảnh (7) Điều khiến ta nhớ lại Bát Bất mà Hồ Thích nêu cho Tân thi Trung Quốc tờ Tân niên: Không dùng điển tích/không dùng chữ sáo/không buộc đối vế/có thể dùng chữ tục/phải biết văn pháp/bỏ lối không đau mà rên/không buộc theo người xưa/phải nói có thật(8) Chất thơ Thơ Đông Á vừa giải trung tâm Trung Hoa, truyền thống, vừa thích ứng văn hóa, thơ ca phương Tây có chuyển biến quan trọng hướng đại Dưới nhìn biện chứng, quan niệm chất thơ hữu giới quan, thẩm mỹ quan, giá trị quan,… Mỹ cảm thơ cận đại Đông Á hẳn Tâm - Chí - Đạo, không sen mùa hạ cúc mùa thu, vàng, tuyết trắng, non xanh thủy lục, liễu biếc, dâu xanh, cỏ áy bóng tà, đăng cao viễn vọng, chinh đồ xương trắng, gió nhập là, tuốt kiếm vẩy áo, túy ngọa sa trường,… Mỹ cảm cận đại Đông Á giải hóa điển phạm để cảm nhận toàn thể cảm giác, kinh nghiệm người cá nhân: Tôi có tình yêu Yêu sáng trời cao Tôi yêu vẻ rạng ngời chúng Trần gian vẻ đẹp diệu kỳ (Tình yêu có - Từ Chí Ma) Tôi mây trôi nhẹ bầu trời Ngẫu nhiên tỏa bóng xuống lòng nhẹ sóng gợn em (Ngẫu nhiên - Từ Chí Ma) Hồ Thích Trung Quốc tân sử cho rằng: “Hạt nhân tư tưởng Từ Chí Ma chủ nghĩa dân chủ cá nhân”(9) Con người cá nhân bày tỏ trực tiếp tình cảm, trạng mình, giảm bớt sáo ngữ, điển lệ, bóng gió xa xôi, không gắn với người cụ thể Điền Gian (1916 - 1985) bày tỏ: “Không có sáo ngữ, có tâm hồn thành thực phơi bày trang giấy”(10) Các nhà Thơ ý thức rõ việc thay đổi, cách tân thơ trình biến chuyển nội dung hình thức nghệ thuật Lỗ Tấn cho rằng: “Nếu tư tưởng mà cũ khác thay đổi nhãn mác 153 mà không thay đổi hàng hóa”(11) Bởi thế, Thường thí tập Hồ Thích, đặc biệt từ Nữ thần Quách Mạt Nhược (3/1920), hình hình ảnh chết phục sinh chim Phượng Hoàng Cần phải kết liễu sống cũ, cần phải lao vào chết để tìm kiếm phục sinh: Nước triều dâng cao Nước triều dâng cao Ánh sáng chết tái sinh! Vũ trụ chết tái sinh! Phượng Hoàng chết tái sinh! (Phượng Hoàng niết bàn - Phạm Thị Hảo dịch) Tình hình diễn tương tự quốc gia Korea Vốn đất nước ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, Korea trình thích ứng với phương Tây (phần lớn qua ngả Nhật Bản) hình thành Tân thi riêng Thể thơ truyền thống Hàn Quốc trình bày bó buộc nhiều khung khổ cứng nhắc, đặc biệt Đạo lý Theo Peter H Lee: “Thơ để phân biệt với thơ truyền thống”(12) Mà cốt lõi văn học truyền thống tảng phương Đông, Trung Hoa Thơ ca truyền thống Hàn Quốc Sijo (Thi điệu) Kasa (Ca từ ) ảnh hưởng rõ Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Wonhyo - nhà sư (617 686), tác phẩm “thể hư không, siêu thực, sắc sắc không không Phật giáo qua hát, thể thơ cổ Hàn Ông Phật giáo văn học hiến dâng cho khám phá chất tự nhiên tồn nhân văn, chúng phải gắn bó với nhau”(13) Sự khai sáng từ Đạo đường hòa nhập cá nhân vào vũ trụ, hướng tới trạng thái an nhiên, giải thoát Điều khó xảy người cá nhân tư sản bối cảnh sống hạn hữu từ ý thức tuyến tính nhân sinh: Lời thề tình yêu đôi lứa Tưởng muôn đời Như đóa hoa vàng Nay đống tàn tro Ngọn gió mang xa … 154 Khi loài người biết yêu Trong em nhiều lo sợ Sợ ta chia xa Vào ta gặp gỡ Cách ngăn đến thật bất ngờ Tim em thành trăm mảnh vỡ (Han Yong Un - Sự im lặng tình yêu, La Mai Thi Gia dịch) Đó nỗi âu lo, ám ảnh người trước thời tính Xuân Diệu Việt Nam hốt hoảng: Cái bay không đợi trôi/Từ phút trước, sang phút (Đi thuyền) Thi sĩ tình yêu tuổi trẻ nhận thời gian tuyến tính, nên Vội vàng, Giục giã: Mau với chứ! vội vàng lên với chứ/Em, em ơi! tình non già Tương đồng với cảm thức Han Yong Un, Xuân Diệu ngậm ngùi nhận ra: Trong gặp gỡ có mầm ly biệt, lẽ Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn (Giục giã) Quan điểm giới, nhân sinh hệ giá trị thay đổi từ gặp gỡ với văn minh, văn hóa phương Tây Xã hội trung đại Đông Á, phương Đông ổn định hàng ngàn năm quan niệm thời gian tuần hoàn, tính chất tổng hợp, đồng nguyên tư ý thức hệ dẫn đến việc người phương Đông bị nhòa đi, mờ yếu tính cá nhân đơn vị hữu Phan Thu Hiền viết Yếu tố nội ngoại sinh hình thành, phát triển “văn học mới” (Sin Munhak) Korea từ phối cảnh nghiên cứu dẫn ý Kim Hak – dong từ công trình Nghiên cứu so sánh văn học Korea - 1972: “Với ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Pháp, quan trọng Verlaine Baudelaine (nổi tiếng với thuyết “tương giao cảm giác”), nhà thơ Korea thời kỳ (Kim Ok, Jeong Ji-ong…) từ chối thơ ca trị, công cộng, giáo huấn, chuyển sang mộ lối thơ cá nhân, theo đuổi xung động riêng tư tự do, phóng khoáng, không giới hạn, hòa trộn âm nhạc hình ảnh, tạo nên vẻ đẹp mà buồn, lạ, gợi cảm, thể khao khát tuyệt đối, khao khát thoát khỏi thực tại” (14) Các nhà thơ Hàn Quốc Nhật Bản, Trung Quốc ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn phương Tây kỷ XIX Sự xuất Verlaine, Baudelaire, Rimbaud, Withman, Byron,… dẫn thi sĩ Đông Á đến khung trời lãng mạn thể nghiệm cá nhân 155 Từ điểm nhìn Thơ Việt Nam, thấy, tương đồng loại hình Tân thi Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Tuy nhiên, soi kỹ vào diễn biến quốc gia, nhận tương đồng bản, cốt lõi khiến có khu biệt Tân thi Trung Quốc, Shintaishi Shô Nhật Bản, Sinsi Hàn Quốc Từ quan niệm chất thơ, đặc tính mỹ cảm loại hình thơ này, nhà nghiên cứu đồng tính chất buồn thương, sầu não, nỗi đau, dang dở, chia ly, tình yêu, tôn giáo thiên nhiên,… Tính chất dân tộc, phản kháng, ý thức đòi quyền dân chủ, tự kêu gọi cứu nước có Thơ Việt Nam chủ yếu “những tiếng nói ngầm” thông qua hình tượng thơ: Con hổ vườn bách thú, thân phận tha hương, nỗi cô độc, tình yêu thiên nhiên đất nước dụng công vào ngôn ngữ thân tiếng mẹ đẻ Nếu nhận tương đồng Thơ Việt Nam với Tân thi Trung Quốc từ góc độ quan niệm chất thơ thơ Tân Nguyệt phái (Văn Nhất Đa, Từ Chí Ma, Chu Tương, Lưu Mộng Vĩ,…) phái Tượng trưng (Lý Kim Phát, Phùng Nãi Siêu, Mục Mộc Thiên, Vương Độc Thanh,…) Mặc dù khởi xướng thơ Thường thí tập Hồ Thích thử nghiệm lối thơ bạch thoại phản ứng lại lối văn ngôn cũ kỹ Quách Mạt Nhược – người đặt cho thơ đại Trung Quốc với tập Nữ thần không hẳn tương đồng với Thơ Việt Nam khía cạch tư tưởng thẩm mỹ Trong viết Sự hình thành phát triển thơ đại Trung Quốc, nhận xét thơ Quách Mạt Nhược, Nguyễn Đình Phức cho rằng: “Do cảm nhận nắm bắt nhịp đập thời đại, thơ ông thường đầy ắp tinh thần thập kỷ 20, thứ tinh thần khai sáng vĩ đại cách mạng Ngũ Tứ, hòa quyện hào hứng lý tưởng cao đẹp cá nhân tác giả”(15) Điều nhận rõ tiếp cận thơ Phượng Hoàng niết bàn Quách Mạt Nhược Khác biệt với Quách Mạt Nhược lại tương đồng với Thơ Việt Nam phương diện lý tưởng thẩm mỹ thơ Lý Kim Phát đại biểu trường phái Tượng trưng: “Thơ Lý Kim Phát hình ảnh lạ, chí khó hiểu, thông qua hệ thống hình ảnh này, độc giả cảm nhận chất sầu cảm biểu đạt Tây tác giả thấm đẫm qua câu thơ, thơ Nội dung chủ yếu thơ ông vấn đề sinh tử Ông ý nhiều đến mảng đề tài tăm tối, đầy chất bi kịch sống Điểm quan trọng phương thức biểu đạt thơ Lý Kim Phát ông đặc biệt trọng sử dụng ẩn dụ giàu tính ám thị, thông qua chất huyền ảo mà dòng thơ đa nghĩa mang lại…” (16) Sau Lý Kim 156 Phát nhà thơ Phùng Nãi Siêu, Mục Mộc Thiên, Vương Độc Thanh với tư tưởng sáng tạo thứ “thuần thi”, mỹ đầy nhạc tính Điểm nói lên ảnh hưởng trường phái Tượng trưng phương Tây đến thơ nhà thơ phái Tượng trưng Trung Quốc Việt Nam (Bích Khê, Xuân Thu nhã tập,…) Thơ kiến tạo diễn ngôn khác người cá nhân Con người cá nhân diện cách cụ thể, có hình thể, nhân vị, không siêu hình, siêu không gian, thời gian người trung đại Điểm chứng trường hợp Bashô, hành trình lên Oku ghi lại xúc cảm Tuy nhiên, thâm nhập giới ấy, người ta nhận biết cá thể không gắn với câu chuyện hành trình hải hồ vạn dặm Bashô: Mùa xuân qua Chim kêu (khóc) Mắt cá đẫm lệ (Bashô) Trăng nhanh Hạt mưa Rơi lã chã (Bashô) Những vẻ đẹp cổ kính, nỗi u huyền, cô tịch (sabi) đặc trưng mỹ học haiku Sabi với quý ngữ quy ước thi ảnh, thi đề theo mùa, theo tháng tạo nên không gian mỹ học riêng haiku Mỹ học đạt đến độ điêu luyện haiku Bashô - haiku cổ điển Basho tập Lối lên miền Oku thể cảnh giới thiền định bậc thiền giả vĩ đại (17) Oku không địa danh, có nghĩa “thẳm sâu” Vì thế, Lối lên miền Oku đường nhỏ/hành trình miền sâu thẳm – chất thơ haiku Trong diễn trình haiku Nhật, sau cải cách Meiji, đầu kỷ XX, haiku tiền vệ với cảm thức mang tinh thần canh tân trỗi dậy giải cấu trúc tiền sử loại hình Cũng tanca thể thơ truyền thống, “lấy đời sống quý tộc làm đề tài, tinh tế tưởng tượng, dí dỏm giọng điệu, khéo léo chọn chữ, đặt câu”(18) 157 Trên cỏ Chờ đợi ánh ban mai Giọt sương tan biến Đứng vội chứ, gió thu Trên cánh đồng rung chuyển (Dẫn từ Nhật gương soi, Nhật Chiêu)(19) Bài đoản ca thiền sư Đôgen trước viên tịch thể niềm an nhiên trước “cánh đồng rung chuyển” vũ trụ Điều tương đồng với thơ Thiền Việt Nam Sự vô úy, tự trước biến dịch tâm bậc chân tu, người thấu đạt lẽ vô thường sinh diệt Tuy nhiên, người cá nhân cận đại không thấy niềm an nhiên, chẳng vô úy, tự Tâm họ tâm cá nhân cần sống, biểu tỏ phương vị, nhân cách không gian, thời gian: Cánh tay trắng dịu hiền Em đưa táo cho Trái mùa thu hồng nhạt Ươm mối tình tinh khôi (Shimazaki Toson - Tình đầu, Đoàn Lê Giang dịch) Bài thơ rút tập Rau non (Wakanashu - Nhược thái tập) Toson, đưa ông lên vị trí người khai sinh Tân thi Nhật Bản Vấn đề kỳ thú thể tanka có cách tân lớn, mà chủ thể sáng tạo lại nữ thi sĩ: Làn da mềm mại Dòng máu nóng bừng Anh chẳng đụng tay vào, chẳng ngắm Anh nói đạo Có buồn không anh (Yosano Akiko) Sự mạnh mẽ, táo bạo Yosano Akiko (1878 - 1942) cho thấy dịch chuyển hệ giá trị, đẹp khao khát nhân Có buồn không anh câu hỏi phản biện đầy cá tính Akiko với mỹ học cổ điển Còn điều buồn nữa? Anh nói đạo, đạo xa xôi, diệu vợi siêu hình Sự sống gần lại da mềm mại, dòng máu nóng bừng: 158 Trái tim em rối bời Tâm hồn em bấn loạn Biết lần Tay không che kịp vú Khi gặp thần tình yêu (Phạm Xuân Nguyên dịch) Những giá trị phục hưng thời Minh Trị đem lại tươi cho tanca vốn vào sáo mòn qua thời gian mải mê với đề tài quý tộc, cung đình trau chuốt thái Nếu Thơ Việt Nam mặt chất thơ gần với trường phái Tượng trưng, Tân Nguyệt Phái Trung Quốc đồng thời tương đồng với Thơ Hàn Quốc thời Bạch Triều Ở đây, nhìn từ quan niệm chất thơ, Triệu Nhuận Tế cho rằng: Có thời kỳ Văn – Thơ quốc ngữ Triều Tiên tồn thơ suy đồi, lãng mạn với giới không tưởng, khóc cười say sưa nghệ thuật, tạo thành “thời đại Bạch Triều” (20) Quan điểm tương đồng với quan điểm nhà “nghệ thuật vị nhân sinh” hay nhà lý luận văn nghệ Mác xít thời kỳ 1946 - 1975 nhìn Thơ 1932 – 1945 Việt Nam Nhìn rộng sang trường hợp Thái Lan, với chất thơ này, đến năm 1958 – 1963 hình thành gọi “Thời kỳ mộng ảo”(21) Cảm hứng lãng mạn, chất sầu tủi hay dang dở, bi kịch Thơ Việt Nam gây nên từ cô độc tôi, bơ vơ đất nước thuộc địa, hoang mang sau khủng bố trắng khởi nghĩa Yên Bái, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 1929 – 1933, phá sản hệ tư tưởng phong kiến, chuyển hóa nhanh chóng thời đại xâm nhập phương Tây,… Quá khứ không nơi nương náu, tương lai để hy vọng, thực tăm tối ảm đạm Tất điều diễn Trung Quốc sau phong trào Ngũ Tứ rơi vào bế tắc Một không gian xã hội, cấu trúc tâm lý tương đồng với Thơ ca Pháp sau cách mạng 1789 Nỗi thất vọng tâm thức lãng mạn người tiểu tư sản nhạy cảm với thời Chất thơ đẹp cảm nhận người cá nhân, chiều hướng chất thơ lại tìm đến vùng mỹ cảm tăm tối, cô độc, dang dở, chia lìa, đau thương, chết, hủy diệt, Thân phận mong manh người, đặt thời đại đầy bất trắc, mỹ cảm “suy đồi”, lãng mạn, âu lo, thoát ly,… nói điều hiểu Và, xuất chất thơ nói lên hình thái “thích ứng” người cá nhân phương Đông với văn hóa phương Tây 159 Chất thơ Thơ Đông Á thể thích ứng cao độ người phương Đông trước luồng văn hóa từ phương Tây Như cách quan niệm Karen L Thornber, “tinh vân tiếp xúc” thể rõ qua việc Rimbaud, Verlaine, Baudelaire, Apolinaire, Byron, Withman tiếp nhận Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Hoa Ở Việt Nam, không phủ nhận Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Đinh Hùng,… ảnh hưởng sâu sắc đại diện chủ nghĩa tượng trưng Pháp Cũng Trung Hoa, Quách Mạt Nhược ảnh hưởng sâu sắc Withman, trường phái Tân Nguyệt Tượng trưng ảnh hưởng sâu sắc thơ tượng trưng Pháp(22) Một điều đặc biệt xem xét nghiên cứu Tân thi Đông Á dường học giới nước quan niệm khác biệt với Việt Nam khái niệm Thơ Ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thơ hiểu thơ khác với thơ cổ điển truyền thống Chính thế, Thơ nước Đông Á khác dung nạp đối tượng Thơ cách mạng, phản kháng đấu tranh viết hình thức mới, cảm xúc Các loại hình thơ dĩ nhiên tương đồng với Từ Tố Hữu, Nhật ký tù Hồ Chí Minh, thơ ca đấu tranh cách mạng Việt Nam – phận bất hợp pháp Chẳng hạn, thơ xem khởi đầu Tân thi Hàn Quốc Biển gửi thiếu niên Choi Nam Seon, viết năm 1908: Rào… Rào … Rào… Thế giới người bị ruồng bỏ Bởi thứ đáng để yêu nơi Hỡi bạn thiếu niên can đảm sáng Hãy sà vào lòng ta mà thỏa thích đùa vui Hãy đến đây, ôm hôn ta bạn thiếu niên Rào… Rào … Rào … Roạt (Trần Quang Đức dịch) Chúng ta hết Không có gạch đá hay gậy gộc Nhưng không khiếp sợ Dù tài vật có nhiều mùn cát Ta cười tự đắc Chúng ta nắm dao đắn Mới người bảo vệ đường lớn (Ba khổ thơ cũ – 1909, Trần Quang Đức dịch)(23) 160 Hình tượng biển hay đường lớn đường đại hóa đất nước Thiếu niên người trẻ tuổi, sáng, đầy sức mạnh người thực đường đại hóa đất nước Khát vọng Choi Nam Seon rõ ràng không nằm vùng mỹ cảm mà Triệu Nhuận Tế đề cập đến Tương tự Trung Quốc, thơ Từ Chí Ma mềm mại, lãng mạn với biểu tượng tình xúc cảm yêu đương giống thi sĩ Việt Nam, Phượng Hoàng niết bàn Quách Mạt Nhược lại khác hoàn toàn cảm hứng Sự tái sinh Phượng Hoàng, chết lửa đỏ, hân hoan nông cạn vạn điểu,… hình ảnh Trung Hoa đường đại hóa để tái sinh: Chúng ta tươi mới, sáng Chúng ta xinh đẹp, thơm lừng Một hết thảy, thơm tho Hết thảy một, thơm tho (Phạm Thị Hảo dịch) Được tôn vinh người đặt cho thơ đại Trung Quốc, vai trò Quách Mạt Nhược có lẽ giống với Tố Hữu thi sĩ lãng mạn, tượng trưng, siêu thực phong trào thơ Tương tự vậy, Ngải Thanh thi sĩ đánh giá đỉnh cao Thơ cách mạng Trung Quốc Tiếng thơ ông kết hợp chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Ngải Thanh tiêu biểu cho Thơ cách mạng Trung Quốc thập kỷ 30 Tình hình thống Nhật, Phù tang ca (Bạt đao đội – Toyama Masakazu) Tân thi với cảm hứng sục sôi, đầy nhiệt huyết: Vinh quang thay người lính Tiến lên, tiến lên Cho đến quân thù gục ngã Tiến lên, rút kiếm Những chàng trai anh hùng (Đoàn Lê Giang dịch) Thơ nhìn từ thực tiễn cách tân hai hướng: chất thơ hình thức nghệ thuật Có nội dung giải cấu trúc truyền thống, giải trung tâm Trung Hoa, có hình thức khác biệt với hình thức nghệ thuật thơ truyền thống gọi 161 Thơ mới/Tân thi Quan điểm Thơ Đông Á giúp nhận thức cụ thể vấn đề tính tương đồng loại hình Thơ Việt Nam với Tân thi Đông Á đồng thời củng cố nhìn hướng nội thơ Việt Nam từ khởi thủy đến đại, khẳng định vang hưởng Thơ loại hình Thơ hậu Thơ Những tương đồng loại hình hình thức nghệ thuật Thơ cách mạng hình thức nghệ thuật Đây vấn đề tương đồng có tính bao quát nhìn tượng Tân thi quốc gia Đông Á Nền văn học vừa sản phẩm trình tân, vừa đồng thời phương tiện tân Với lịch sử lâu dài hình thức nghệ thuật cổ điển, người thời đại hóa thấy không cảm hứng tiếp xúc với thi phẩm quen thuộc đến cũ kỹ Nhu cầu cách tân trở nên cấp thiết bối cảnh Đông Á vận động phía đại cách mãnh liệt Các thi gia Đông Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhận thứ Văn ngôn (Trung Quốc), Hán ngữ (Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản) hết phong phú tâm hồn cá nhân, xa lạ với số đông quần chúng, với sống thường nhật người cá nhân Thơ lấy ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ nhân dân để nói lên xúc cảm Ở Nhật, Maejima Hisoka kêu gọi “Văn ngôn trí” Ở Trung Quốc, Hồ Thích dùng bạch thoại viết văn, tuyên bố Bát bất: không dùng chữ sáo, dùng chữ tục, nói có thật,… Ở Việt Nam, Nguyễn Trọng Quản đòi hỏi viết “tiếng người nói”; Trương Vĩnh Ký – “Sử dụng thứ tiếng An Nam ròng”, Trương Duy Toản - “phải bỏ Lê Huê pháp thuật, Kim Đính thần thông, Khương Thượng phong thần,…” Ở Hàn Quốc, văn học phải dùng thứ tiếng “những người tiều phu đốn củi, người phụ nữ trò chuyện bên giếng làng”(24) Ngôn ngữ thể Thơ Thơ Đông Á với trỗi dậy trở thành trung tâm người cá nhân trình thay đổi hình thức nghệ thuật mà trước hết thay đổi ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ Thơ Đường hàm súc, tao nhã: Tích niên kim nhật thử môn trung Nhân diện đào hoa tương ánh hồng Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong (Đề đô Thành Nam Trang - Thôi Hộ) 162 Ngôn ngữ tanca, haiku Nhật điêu luyện, uẩn nhưỡng: Con chuồn chuồn Mang mắt Hình ảnh đồi xa (Issa) Giờ đây, cảm thức người đô thị kiểu phương Tây, nơi thời gian qua không trở lại, nơi chết chia lìa có thật, thấy lại hoa đào ngày cũ Haiku với ý niệm ngã sâu sắc đến nào, “khoảnh khắc thinh lặng hùng hồn”(25) nói hết sôi nổi, trăn trở, thể nghiệm cá nhân phong phú, đời thường Hồ Thích khẳng định rằng: “Dùng ngôn ngữ chết sáng tạo văn học sống” (26) Thơ mới, trước hết thứ sinh ngữ, kiến tạo nên diện mạo người thời đại: Đặt tay lên bầu vú Và thần bí Hất bỏ Ôi, hai hoa Ánh lên màu hồng tươi (Thơ Yosano Akiko, Đoàn Lê Giang dịch) Vẫn tanca, với tâm hồn trẻ trung, táo bạo Akiko, đẹp lên thật gần, đầy cảm giác ảnh tượng, tiêu biểu cho tinh thần phục hưng thời Meiji Cũng dòng cảm thức ấy, Xuân Diệu rạo rực, thiết tha bày tỏ khao khát: Hãy sát đôi đầu! Hãy kề đôi ngực! Hãy trộn đôi mái tóc ngắn dài! Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai! (Xa cách) Hai hệ thống ngôn ngữ thể hai thời đại khác nhau, thứ ngôn ngữ thời đại trước trở nên xa lạ, không muốn nói trống rỗng người cận đại Như vậy, dù người Việt Nam hay Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nhu cầu biểu tỏ thứ ngôn ngữ mẻ, có khả chuyển đạt xung động tinh thần người trước dòng chảy sục sôi đại hóa hội nhập khiến cho Thơ trữ tình tiến đến việc hóa giải điển lệ ngôn ngữ thơ ca truyền thống 163 Tư nguyên lý luận thơ ca phương Tây đại không tách biệt nội dung hình thức Nói cách khác, hình thức thơ hình thức mang nội dung nghệ thuật, thẩm mỹ Đổi hình thức thơ đổi chất thơ Chất thơ lên thay đổi hình thức nghệ thuật thơ Năm 1887, Inoue Tetsujiro phân tích phẩm chất Tân thể thi (Shintaishi Shô): Có tinh thần tự do/Có quy mô lớn (thơ truyền thống Nhật Bản quy mô nhỏ)/Từ vựng phong phú/Gần với ngôn ngữ đại/Dồi âm/Ý nghĩa rõ ràng/Khuynh hướng tiến bộ/Mới mẻ hình ảnh (lược dẫn theo Phạm Xuân Nguyên (27)) Quan niệm nói lên chất thơ Tân thể thi sao, phản kháng trước mỹ học cổ điển Nếu tanca 31 từ, haiku 17 từ với yêu cầu quý ngữ, quy ước đề tài theo mùa, theo tháng năm, người Nhật thời đại hóa thấy vô gò bó, chật chội Chính hình ảnh Tấm thần bí/Hất bỏ Akiko nói lên ý hướng vượt thoát khỏi ràng buộc, che dấu không cần thiết cho bày tỏ đẹp Nhu cầu xuất thị hiếu thẩm mỹ người Hàn Quốc thời cận đại Han Yong Un Sự im lặng tình yêu thổ lộ với người yêu (Nim) rằng: Nếu em bảo anh, phục tùng người khác Thì điều anh phục tùng em Vì lẽ giản đơn anh muốn phục tùng người khác Thì đâu phục tùng em (Phục tùng, Lê Đăng Hoan dịch) Ngôn ngữ nói, “câu thơ điệu nói” hình thái thi phẩm khác xa với kiểu thất ngôn bát cú (56 chữ), tứ tuyệt (28 chữ), tanca (31 chữ), haiku (17 chữ),… để nói cho hết, cho đạt ý tình lòng người Như vậy, thấy rằng, nhận định quan trọng nhất, chủ yếu đặt Thơ Việt Nam bối cảnh Thơ Đông Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thay đổi Quan niệm chất thơ biểu hai phương diện: mỹ cảm thơ tư kiến tạo hình thức nghệ thuật Đặc điểm tương đồng loại hình Thơ Việt Nam với Thơ Đông Á là: Giải cấu trúc truyền thống, Giải trung tâm Trung Hoa, Thích ứng với phương Tây Ba động thái biểu tập trung tư thơ để gọi Kiểu tư Thơ bao trùm khu vực Đông Á Từ động thái tư tưởng, tư này, kiểu thi sĩ, chất thơ mới, ngôn ngữ thơ mới, thể loại thơ mới, câu 164 thơ mới, giọng điệu thơ mới, nhịp điệu thơ mới, nhạc tính thơ mới,… hình thành Do đặc tính ngôn ngữ Việt, Hán đơn lập, không chắp dính, ngôn ngữ Nhật Bản Hàn Quốc lại chắp dính, việc nghiên cứu tương đồng loại hình kiến tạo nhịp điệu, nhạc tính, vần điệu Thơ điều không dễ dàng Những khuynh hướng mỹ cảm khác suy đồi, phản kháng, cách mạng, lãng mạn, dân tộc, dân chủ,… không làm ảnh hưởng tới đặc tính loại hình Thơ nước Đông Á Điều mà người viết muốn khẳng định tương đồng loại hình chế tư duy, động thái nước để cách tân thơ tiến lên đại Những động thái dẫn đến đâu hình thức sau ứng xử, thích ứng người cá nhân không gian văn hóa, lịch sử, truyền thống cụ thể nước./ Chú thích tài liệu tham khảo Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tlđd, tr 46 Tlđd, tr 27 Đỗ Thị Minh Thúy, Nguyễn Hồng Sơn (Đồng chủ biên) (2010), Phong trào tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Đoàn Lê Giang, tlđd, tr 31 Tlđd, tr 120 Tlđd, tr 123 Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan (2003), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội Đoàn Lê Giang, tlđd, tr 369 10 Tlđd, tr 358 11 Tlđd, tr 300 12 Tlđd, tr 409 13 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 188 14 Đoàn Lê Giang, tlđd, tr 412 165 15 Tlđd, tr 290 16 Tlđd, tr 291 17 Matsuo Basho, Lối lên miền Oku, Vĩnh Sính dịch, giới thiệu thích (1999), Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Đoàn Lê Giang, tlđd, tr 106 19 Nhật Chiêu (2007), Nhật gương soi, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 94 20 Đoàn Lê Giang, tr 439 21 Luan Wen Hua (2007), “Hành trình thơ Thái Lan”, Lưu Hồng Sơn dịch, Nghiên cứu Văn học, số 22 Đoàn Lê Giang, tlđd, tr 307 23 Bản dịch chưa công bố Trần Quang Đức - Viện Văn học Nhân xin cảm ơn tác giả cho phép sử dụng dịch 24 Đoàn Lê Giang, tlđd, tr 420 25 Chimyo Horioka, Siewart W Holmes (2004), Thiền hội họa, Thanh Châu dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 61 26 Đoàn Lê Giang, tlđd, tr 299 27 Tlđd, tr 123 166 ... cách hệ thống Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình thực đặt vấn đề cần phải giải Nghiên cứu Thơ mới, quy luật sáng tạo loại hình thơ (một loại hình thơ phát triển rực rỡ bậc lịch sử thơ trữ tình... kiểu – loại hình thơ Thậm chí, suy nghĩ động hướng văn học, thơ ca tiên tiến, Thơ đặt yêu cầu có tính cốt thiết tư duy, tâm thế, chất sáng tạo nghệ thuật Luận án, Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình. .. Vấn đề nghiên cứu loại hình văn học loại hình thơ Chương Loại hình Thơ nhìn từ đặc tính kiểu tư Chương Loại hình Thơ nhìn từ cấu trúc kiểu tư Phụ lục: Thơ bối cảnh phát triển thơ Đông Á đầu kỷ

Ngày đăng: 13/12/2016, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
2. Lê Thị Anh (2007), Thơ mới với Thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới với Thơ Đường
Tác giả: Lê Thị Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
3. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
4. Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nhiều người dịch, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
5. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Lại Nguyên Ân (2003), “Khí chất người miền Trung và nhà thơ Hàn Mặc Tử”, Hàn Mặc Tử về tác gia và tác phẩm, Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí chất người miền Trung và nhà thơ Hàn Mặc Tử”,"Hàn Mặc Tử về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. C. Đờ-ly-nhi, M. Ru-xơ-lô (1999), Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Pháp
Tác giả: C. Đờ-ly-nhi, M. Ru-xơ-lô
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1967), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Sống mới xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng thi ca tiền chiến
Tác giả: Nguyễn Tấn Long, Phan Canh
Năm: 1967
9. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
10. Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
12. Hà Như Chi (1958), Một thời lãng mạn trong thi ca Việt Nam, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời lãng mạn trong thi ca Việt Nam
Tác giả: Hà Như Chi
Năm: 1958
13. Nguyễn Huệ Chi (1993), “Những vấn đề đặt ra trong hội thảo khoa học về Lê Thánh Tông”, Tạp chí Văn học, số 1, Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đặt ra trong hội thảo khoa học về LêThánh Tông”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1993
14. Chimyo Horioka, Siewart W. Holmes (2004), Thiền trong hội họa, Thanh Châu biên dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền trong hội họa
Tác giả: Chimyo Horioka, Siewart W. Holmes
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
15. D.X. Likhachev (2011), Thi pháp văn học Nga cổ, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học Nga cổ
Tác giả: D.X. Likhachev
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2011
16. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Thơ, Nghiên cứu, Lý luận, Phê bình, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ, Nghiên cứu, Lý luận, Phê bình
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
17. Nguyễn Văn Dân (2004), Lí luận văn học so sánh (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2004
18. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2006
19. Denis Huisman (2001), Mỹ học, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học
Tác giả: Denis Huisman
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2001
20. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “thơ mới” 1932 - 1945, (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào “thơ mới” 1932 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 1982
21. Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử, tác phẩm, phê bình và tưởng niệm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử, tác phẩm, phê bình và tưởng niệm
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w