Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ) Phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh champasak CHDCND lào (luận án tiến sĩ)
MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI 21 1.1 Cơ sở lí luận 21 1.1.1 Về phát triển kinh tế 21 1.1.2 Về xã hội 30 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 42 1.2 Cơ sở thực tiễn 55 1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển BV KT-XH 55 1.2.2 Bài học rút cho tỉnh Champasak 62 Chƣơng HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CHAMPASAK 66 2.1 Khái quát chung tỉnh Champasak 66 2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak 68 2.2.1.Vị trí địa lí 68 2.2.2 Nguồn lực tự nhiên 68 2.2.3 Nguồn lực kinh tế - xã hội 73 2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak 91 2.3.1 Kinh tế 93 2.4 Thực trạng môi trƣờng tỉnh Champasak 130 2.4.1 Môi trƣờng đất 130 4.2 Môi trƣờng nƣớc 130 2.4.3 Mơi trƣờng khơng khí 131 2.4.4 Rừng đa dạng sinh học 131 2.4.5 Chất thải rắn 132 2.4.6 2.5 Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên 132 Đánh giá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak theo hƣớng bền vững 133 2.5.1 Về nguồn lực tỉnh Champasak 133 2.5.2 Về kinh tế 134 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện giới trình hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ, kinh tế nước đạt thành tựu định, đời sống người ngày cải thiện nâng cao Nhưng bên cạnh phát triển có nhiều vấn đề cấp bách đặt nguồn tài nguyên dần cạn kiệt bị khai thác phục vụ phát triển mục đích khác người Đồng thời kéo theo hệ hệ sinh thái dần bị phá hủy, chất lượng môi trường xuống cấp đe dọa tác động lại sống lồi người Bởi đứng quan điểm xã hội học người tổng hòa mối quan hệ xã hội, kinh tế tự nhiên Do đó, người khơng thể vừa đứng ngồi xã hội tách rời khỏi mơi trường sống xung quanh Việc nghiên cứu tìm giải pháp để hạn chế rủi ro cố trình phát triển trở thành vấn đề ngày có ý nghĩa cấp bách thực tế phát triển kinh tế xã hội quốc gia, CHDCND Lào khơng ngoại lệ Chính thế, yêu cầu đặt phải phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững Thực tế CHDCND Lào tiến hành xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp, kinh tế lạc hậu mang tính chất tự cung tự cấp Về khoa học kỹ thuật kết cấu hạ tầng chưa phát triển, bên cạnh suất lao động cịn thấp, thu nhập bình qn đầu người vào loại thấp Nhưng trình hội nhập, tỉnh Champasak tận dụng mạnh nhằm góp phần vào q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, phải kể đến nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển bền vững kinh tế xã hội thực tiễn phát triển CHDCND Lào nói chung, tỉnh Champasak nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Champasak CHDCND Lào” nhằm vận dụng sở lý luận phát triển bền vững vào trình nghiên cứu để đánh giá tiềm năng, làm sáng tỏ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững đồng thời có hiệu kinh tế xã hội 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu phát triển bền vững giới Vấn đề phát triển bền vững kinh tế - xã hội vấn đề ngày nhà khoa học, nhà lãnh đạo nhà hoạch định sách quan tâm Thời gian qua có số cơng trình nước, tổ chức nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh khác Trên thực tế, có nhiều cách tiếp cận để đề tiêu cho phát triển bền vững Thaddeus C.Tryna, Kiều Gia Như dịch, Thế giới bền vững- Định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Viện nghiên cứu chiến lược Chính sách khoa học-cơng nghệ Cuốn sách Liên minh Bảo tồn giới (INCN) tài trợ, nhằm làm rõ vấn đề giới bền vững xóa mơ hồ xoay quanh ý tưởng Các tác giả sử dụng biện pháp khác để tìm ý nghĩa hàm ý tính bền vững khung cảnh quốc tế, từ trình bày lí luận đa dạng loạt triển vọng khác Phần lớn đăng sách trình bày thảo luận hội thảo Định nghĩa đo lường khái niệm bền vững bàn đến họp toàn thể IUCN-Liên minh Bảo tồn giới tổ chức Buenas Airres, Achentina tháng năm 1954 Tài liệu cách tiếp cận việc đánh giá tiến đạt bền vững kết công việc mà IUCN tổ chức khác tiến hành nhằm tìm biện pháp có hiệu việc giám sát đánh giá chiến lược phát triển bền vững Trong tác phẩm tác giả trọng nhiều đến ý nghĩa hàm ý tính bền vững, triển vọng khác nhằm đạt đến bền vững Mặc dù có số tiêu để đo lường tính bền vững tiêu bền vững châu Âu, tiêu bền vững môi trường tiêu cịn mang tính chất chung chung, chưa có thống tồn giới Có lẽ nhà nghiên cứu nên bàn bạc thảo luận, nghiên cứu để đề tiêu chung Như kết đánh giá xác khách quan [72] Bền vững điều khoa trương thực tế Theo tác giả, phát triển bền vững cần đảm bảo lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội văn hóa Sinh thái học tổng thể, bao qt tồn khung cảnh toàn quan hệ, xử lý sáng suốt với sinh thái việc tìm kiếm phương thức tối ưu quy mô mà quần thể lồi người phải ứng dụng cơng nghệ để sử dụng tài nguyên môi trường họ Tác giả đưa số tiêu bền vững Dự án số bền vững châu Âu Như vậy, đề cập đến vấn đề phát triển bền vững, mặt kinh tế, xã hội mặt trị văn hóa đánh giá cao Cuộc tranh luận bền vững khép lại với điều không xác định câu hỏi khơng có trả lời, có câu hỏi: - Sự phát triển bền vững đích thực có hịa nhập với kinh tế tồn cầu hóa hay khơng ? - Liệu phát triển bền vững đích thực có phù hợp với làm tăng khoảng cách kinh tế tồn cầu hóa hay không ? Nội dung sách đề cần phát triển bền vững cách toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội văn hóa Nhưng tranh luận bền vững chưa đưa câu trả lời bền vững điều khoa trương thực tế Theo tác giả nghiên cứu phát bền vững đạt tiêu hịa nhập với kinh tế tồn cầu hóa “Trở lại với người”(Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia viện nghiên cứu người, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2003) Nội dung sách đề cập đến vấn đề nhân lực xã hội, chủ nghĩa Mác quyền người, khủng hoảng châu Á phát triển người, vấn đề giá trị môi trường số định nghĩa phát triển nguồn nhân lực Theo tác giả sau khủng hoảng cần có sách cụ thể cho lĩnh vực, có biện pháp khuyến khích FDI gồm biện pháp loại chương trình làm giảm PIP (Mức thu nhập chính) phụ thuộc vào số tình hình đặc biệt Hiện có nhiều tranh cãi xung quanh đến “con người tự nhiên”, thực chất tranh luận vượt xa phạm vi vấn đề “có nên” bảo vệ mơi trường sinh thái hay không, mà “tại sao” phải bảo vệ bảo vệ [78] Trái đất tổ quốc chung, tuyên ngôn cho thiên kỷ (Chu Tiến Ánh dịch, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2002) Theo tác giả, trái đất khủng hoảng, thị trường toàn cầu tồn đầy rẫy tình trạng Phát triển xem đảm bảo cho tiến bộ, ngược lại tiến xem đảm bảo cho phát triển Từ phát triển tư kinh tế lên phát triển người nên vấn đề nêu phải cải cách tư Chúng ta cần học cách tồn tại, sinh sống chia sẻ, giao lưu hiệp thông với tư cách người hành tinh trái đất Chúng ta bị vào hành tinh phiêu lưu chung kỷ nguyên toàn hành tinh, bị đe dọa trước chết hạt nhân sinh thái, nên phải gánh trách nhiệm với hành tinh chia sẻ với trái đất vận mệnh chung [1] Visurat Sunthanavet, Báo cáo nghiên cứu khoa học “Sự phát triển kinh tế làng nghề huyện Chun, tỉnh Phanhau”, Khoa kinh tế Đại học ChiengMai (Thái Lan), năm 2009 Thông qua việc nghiên cứu 42 tổ dân thấy tố có tổ chức sản xuất riêng mình, đa số tổ dân có tham gia sản xuất nơng nghiệp, phần cịn lại có tham gia sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp trang trí hoa Dựa theo kinh nghiệm địa phương địa bàn huyện Về mặt tích cực, tác giả khẳng định tổ dân tự tạo cơng ăn việc làm cho riêng tạo thêm nguồn thu nhập, ngồi việc sản xuất nơng nghiệp Ngồi họ gắn bó với thành nhóm sản xuất vững mạnh Mặt tiêu cực trình sản xuất chậm chạm, công cụ sản xuất thủ công, máy tổ chức khơng linh hoạt [111] Kovin Sangsanan - tạp chí Chính trị “Phát triển cộng đồng để đảm bảo cho phát triển bền vững”, số tháng năm 2013 Trong viết tác giả đề cập yếu tố như: kinh tế, xã hội môi trường; đặt nhiều câu hỏi xung quanh vấn đề Về kinh tế, theo tác giả phải phát triển sở hạ tầng, nghiên cứu khác biệt thu nhập vấn đề xóa đói giảm nghèo cộng đồng, vấn đề xã hội Tác giả đề cập đến tài cộng đồng, tạo thu nhập ổn định Ngồi ra, tình trạng tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực môi trường nhắc đến [105] Tanva Chittasangvon, “Sự phát triển bền vững, phân tích từ nhân tố tác động kinh tế - xã hội”, Báo cáo Hội thảo kinh tế cấp quốc gia lần thứ nhất, ngày 15-17 tháng năm 2000 Tác giả nghiên cứu phát triển góc độ phân tích hai nhân tố nhân tố kinh tế nhân tố xã hội Nhân tố kinh tế tập trung sản xuất nhiều ngành nghề để giảm bớt tác động từ bên Nhân tố xã hội chia thành hai yếu tố quan trọng yếu tố nông dân yếu tố nhà nước Nơng dân thành lập hợp tác xã, làng nghề, băng chuyền sản xuất nông nghiệp Về yếu tố nhà nước: nhà nước đưa sách hỗ trợ sản xuất phát triển kinh tế Qua tác giả cho thấy yếu tố kinh tế, xã hội bao gồm nông dân, hợp tác xã tồn quốc nói chung nhân tố quan trọng định tới thắng lợi hay thất bại trình thực phát triển bền vững kinh tế - xã hội Bởi vì, nhân tố tác động trực tiếp trình thực phát triển bền vững kinh tế xã hội [106] Katrin Voegli “Tăng trưởng kinh tế thông qua việc phát triển”, trường hợp Hàn Quốc, Viện nghiên cứu kinh tế (IEW) Đại học Zurich, tháng năm 2012 Tác giả áp dụng số lý thuyết tăng trưởng kinh tế thông qua khoa học công nghệ để phân tích q trình phát triển Hàn Quốc Theo mơ hình Acemoglu, Aghion Zilibotti, liên quan đến chiến lược để bắt kịp mơi trường trị cấu dàn xếp hợp đồng Mặc dù có số mâu thuẫn lý thuyết thực tiễn, tác giả thể rõ minh bạch mơi trường trị đặc trưng cấu tổ chức thị trường minh họa độc đáo Tuy nhiên tác giả khẳng định môi trường kinh tế quyền lực trị [109] PGS.TS Thanet Sivixaylamphan Nongnhau Inthaxay, Báo cáo nghiên cứu khoa học “Sự phát triển kinh tế cộng đồng huyện Muong tỉnh Lamphu”, Khoa kinh tế, Đại học Xiengmay Thái Lan, năm 2008 Tác giả tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực kinh tế - xã hội dự án phát triển kinh tế địa bàn huyện Muong tỉnh Lamphu Bài nghiên cứu phân tích mặt tích cực, mặt tiêu cực hội thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Phần lớn cộng đồng dân cư sống địa bàn sống chủ yếu nghề nơng nghiệp có nghề phụ khác tùy theo địa hình thuận lợi địa phương tay nghề truyền thống mình, ngồi cịn có ngành du lịch Yếu tố thuận lợi địa bàn có sở hạ tầng tốt, đặc biệt ngành giao thông vận tải thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, cộng đồng dân cư có sản phẩm riêng khơng giống cộng đồng khác, cộng đồng có tổ chức tốt có giúp đỡ lẫn Nhưng bên cạnh đó, cộng đồng có thói quen sử dụng đất rộng rãi khơng có giấy tờ đăng ký diện tích đất theo pháp luật nên gây khó khăn cho quyền việc quản lý đất đai thiếu nước sản xuất vào mùa hè [110] Carlijin Prins, Báo cáo nghiên cứu khoa học “Sự phát triển kinh tế - xã hội Pháp”, ngày 24 tháng năm 2014 Tác giả cho thấy nước Pháp có kinh tế lớn đứng thứ giới đứng thứ châu Âu GDP danh nghĩa Những lợi ích quốc gia từ sở hạ tầng tốt hệ thống giáo dục có chất lượng cao Tăng trưởng kinh tế Pháp chủ yếu nhờ tiêu thụ nội địa thập kỷ qua Các khoản tài cơng Pháp bù đắp bảng cân đối vững khu vực tư nhân Mặc dù kinh tế tự rộng rãi, phủ đóng vai trị quan trọng kinh tế, chi tiêu phủ chiếm 57% GDP vào năm 2013 Chính quyền sở hữu cổ phần cơng ty loạt lĩnh vực thị trường lao động, kể tiền lương Ngồi ra, Chính phủ cịn sử dụng quy tắc nghiêm ngặt hệ thống thuế cao thị trường lao động cứng nhắc làm suy yếu vị cạnh tranh Pháp Tác giả cho thấy vấn đề xã hội vấn đề lão hóa dân số Pháp dự kiến tương đối nhẹ so với nước khác châu Âu, cịn thách thức quan trọng để giữ quyền kiểm soát chi tiêu liên quan đến tuổi Ngoài ra, người độ tuổi lao động cần phải tăng kỳ đóng góp tối thiểu cần thiết cho quỹ lương hưu đầy đủ 41-43 năm bước hướng [111] Fukunari Kimura, Báo cáo nghiên cứu khoa học “Sự phát triển kinh tế Nhật Bản”, tháng năm 2009 Tác giả phân tích rõ trình hình thành kinh tế Nhật Bản đặc biệt q trình vào sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản nước châu Á đưa sách phát triển công nghiệp sớm thành công Trong q trình phân tích kinh tế - xã hội Nhật Bản, tác giả cho thấy ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển nguồn nhân lực sở hạ tầng đảm bảo cho q trình phát triển kinh tế Ngồi ra, cịn thể cho thấy sách cơng Nhật Bản có lúc tốt có lúc khơng phủ hợp tùy theo giai đoạn thị trường vị thế, lợi tính động thị trường Tác giả cịn cho thấy không nước kinh tế phát triển mà nước phát triển gây sức ép lớn Nhật Bản thời kỳ giới phẳng [113] Robert WEIDES (chủ biên) Bộ Ngoại giao Lúc Xăm Bua “Sự phát triển kinh tế - xã hội Lúc Xăm Bua”, tháng năm 2003, NXB The support of Luximac, Bài báo cáo thể rõ trình biến đổi kinh tế xã hội LúcXămBua qua thời kỳ chia thành hai phần lớn Phần thứ nói q trình biến đổi kinh tế, phát triển ngành kinh tế Lúc Xăm Bua Nội dung phần thứ chứng minh cho thấy đất nước Lúc Xăm Bua đất nước có kinh tế lớn châu Âu, có nguồn thu nhập bình quân đầu người cao so với nước lớn châu Âu Ngoài tác giả thể rõ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Lúc Xăm Bua ngành luyện kim đen, ngành lượng đặc biệt ngành khai thác dầu mỏ Qua tác giả phân tích biến đổi giá trị cạnh tranh hàng hóa mũi nhọn Lúc Xăm Bua thị trường châu Âu tác động thị trường giới biến động giá trị hàng hóa mũi nhọn qua thời kỳ Phần thứ hai nói sức mạnh kinh tế Lúc Xăm Bua, so sánh, sức cạnh tranh hàng hóa chất lượng cao với nước khác khu vực giới Nói quan hệ Lúc Xăm Bua với nước châu Âu khác từ năm 2000 trở lại kinh tế Lúc Xăm Bua không bị ảnh hưởng từ tác động bên ngoài, đặc biệt thị trường châu Âu [114] Mùa xuân câm lặng (Silent Spring): Cuốn sách “Mùa xuân câm lặng” nữ văn sĩ Rachel Carson, xuất năm 1962, đưa tiết lộ hiểm họa thuốc trừ sâu DDT, hoài nghi cách biện chứng niềm tin nhân loại vào tiến khoa học kỹ thuật giúp tạo sân khấu cho phong trào môi trường DDT- thuốc trừ sâu mạnh biết đến giới, làm tổn thương tới hệ tự nhiên Chỉ lần phun DDT để diệt loại sâu hại trồng, khơng diệt sâu bệnh tuần nhiều tháng, mà đồng thời tiêu diệt ln nhiều loại trùng có lợi khác tồn lưu chất độc môi trường “Mùa xuân câm lặng” làm thay đổi nhận thức người dân Mỹ mơi trường, góp phần thúc đẩy sách mơi trường đất nước Tháng năm 1968: Câu lạc Rôm thành lập Đây tổ chức phi phủ, hỗ trợ cho việc nghiên cứu “Những vấn đề giới” vấn đề đặt vấn đề trị, văn hóa, xã hội, mơi trường cơng nghệ tồn cầu với tầm nhìn lâu dài Tổ chức tập hợp nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh nhà lãnh đạo quốc gia giới Trong nhiều năm, câu lạc Rôm công bố số lượng lớn báo cáo, bao gồm báo cáo giới hạn tăng trưởng – xuất năm 1972 đề cập tới hậu việc tăng dân số nhanh, hữu hạn nguồn tài nguyên [99, tr 39] Năm 1970: Thành lập Chương trình Con người Sinh UNESCO, với mục tiêu phát triển sở khoa học cho phát triển hợp lý bảo tồn tài nguyên sinh cải thiện hệ tồn cầu lồi người mơi trường Năm 1972: Hội nghị Liên Hiệp Quốc Con người Môi trường: Stockhom Thụy Điển, đánh giá hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại nhằm giải vấn đề môi trường Năm 1980: Chiến lược bảo tồn giới Tiếp hội nghị Stockhom, tổ chức bảo tồn Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Thế giới (IUCN), Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) Quỹ Bảo vệ Thiên Nhiên Thế giới (WWF) đưa “Chiến lược bảo tồn giới” Trong chiến lược thuật ngữ Phát triển bền vững lần nhắc tới [99, tr 39] Năm 1992: Hội nghị Môi trường Phát triển Liên Hiệp Quốc Rio de Janeiro, Brazil Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 vào năm 2002, Hội nghị thượng định giới phát triển bền vững: Johannesburg Nam Phi dịp cho bên tham gia nhìn lại việc 10 năm qua theo phương hướng mà tuyên ngôn Rio Chương trình Nghị 21 vạch ra, tiếp tục tiến hành với số mục tiêu ưu tiên [89] Ngày 25∕9∕2015, Hội nghị Thượng định phát triển bền vững Liên hiệp quốc khai mạc trụ sở Liên hiệp quốc NewYork, Với tham dự nhiều nguyên thủ quốc gia, thủ tướng phủ, trưởng, trưởng đồn đại biểu 193 quốc gia thành viên Liên hiệp quốc Ngoài ra, cịn có đơng đảo đại biểu giới khoa học, tài chính, doanh nghiệp, nhà hoạt động môi trường báo giới Sau lắng nghe biểu diễn văn Giáo hoàng Francis, đại biểu thức thơng qua Chương trình nghị Phát triển bền vững toàn cầu đến năm 2030, bao gồm 17 mục tiêu đầy táo bạo nhằm đạt ba thành tựu “phi thường”, chấm dứt đói nghèo, đấu tranh với tình trạng bất bình đẳng vơ luật pháp, giải tình trạng biến đổi khí hậu Chương trình đề mốc thời gian cụ thể 800 tuần để chấm dứt hồn tồn tình trạng đói nghèo cực tất nơi trái đất; 800 tuần để giúp 800 triệu người thoát khỏi nghèo đói Trong vịng 15 năm tới, phủ tổ chức tăng gấp đôi nỗ lực phát triển để xây dựng tương lai tốt đẹp cho người dân hành tinh tất quốc gia sống môi trường hợp tác hịa bình thịnh vượng Phát biểu khai mạc hội nghị, Tổng thư kí Bankimoon nói “Chương trình nghị Phát triển bền vững lời hứa nhà lảnh đạo tới người dân giới tất quốc gia chung tay gây dựng giới tốt đẹp Đó chương trình nghị nhân dân, để chấm dứt hình thức đói nghèo Đó Chương trình nghị chia sẻ thịnh vượng, hịa bình hợp tác, hành động để chống khí hậu, chấm dứt tình trạng bất bình đẳng giới tơn trọng nhân quyền tất người Trên hết, cam kết khơng có bị tụt lại đằng sau” [102] 2.2 Nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam Ở Việt Nam khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ 20, xuất muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan 194 3.3.3 Về phát triển môi trường bền vững Các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội kèm với môi trường bền vững cần xây dựng nguyên tắc giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn hệ thống kinh tế hệ thống sinh thái thông qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế cách thức tác động vào nhu cầu sinh thái Nếu đảm bảo điều vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ thống tăng trưởng kinh tế phát triển, vừa không làm phương hại đến nhu cầu khả ứng dụng nguồn tài nguyên hệ tương lai, yêu cầu thiết phát triển bền vững Cần áp dụng biện pháp kinh tế quản lý mơi trường, đánh thuế vào hoạt động gây suy thối mơi trường nhằm chống nhiễm hạn chế suy thối tài ngun Cùng với đó,việc chuyển đổi từ thuế thu nhập sang thuế tiêu dùng mang lại lợi ích thiết thực cho hoạt động bảo vệ mơi trường người dân hạn chế hạn tiêu dùng xa xỉ liên quan đến hoạt đông khai thác tài nguyên thiên nhiên đáp ứng nhu cầu Các nguồn thu từ thuế mơi trường đầu tư ngược trở lại cho dự án bảo vệ mơi trường Hình thức vừa tác động ngăn chặn, vừa tạo nguồn lực để khắc phục, cải thiện tình trang suy thối mơi trường Ngồi cần quan tâm thực biện pháp kinh tế ưu đãi, đầu tư cho hoạt động kinh tế thân thiện, cải thiện môi trường tự nhiên - Viện khoa học công nghệ môi trường phải xây dựng quy định chung phương thức quản lý nguồn động, thực vật - Chính quyền địa phương ban ngành liên quan phải xây dựng khu bảo tồn hệ sinh thái quy định loài sách đỏ lồi khơng bị cấm nhằm bảo vệ, phát triển mở rộng đồng thời trì nguồn giống - Việc xuất nhập loài giống động – thực vật, sâu bọ vi sinh vật khác phải thực nghiêm khắc theo quy định việc quản lý hệ sinh thái - Nên thành lập trung tâm nghiên cứu môi trường cộng đồng khu vực tỉnh thành lớn giúp cộng đồng tham gia nhận thấy trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ môi trường Bởi nhà nước có luật Bảo vệ mơi trường số chương trình lớn phía cộng 195 đồng mặt họ khơng có nhận thức cao nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ mơi trường nên đơi cộng đồng khơng có hội tham gia Cho đến tham gia cộng đồng vào cơng tác mơi trường cịn thấp Hiện công tác giáo dục môi trường dừng mức nâng cao nhận thức, từ nhận thức sang hành động địi hỏi đầu tư sâu sắc hơn, đòi hỏi hiểu biết khía cạnh mơi trường khác Do khơng hiểu sâu sắc có ý định tốt lại có xung đột với khác Vậy nên việc thành lập trung tâm đóng góp vào cơng tác bảo vệ mơi trường cách đào tạo đưa chương trình đào tạo giải vấn đề khó nêu Trong đào tạo cung cấp kiến thức kỹ thuật, tự nhiên cho vấn đề môi trường cho vấn đề ô nhiễm, đa dạng sinh học bị hủy hoại… Việc bảo vệ môi trường riêng nhà nước làm khơng đủ cho dù có nhiều kinh phí, phải nghĩa vụ trách nhiệm toàn dân, việc tham gia cộng đồng quan trọng Ngoài Nhà nước cần phối kết hợp với Trung tâm nghiên cứu Mơi trường để đưa sách cụ thể hơn, có nguồn lực tốt thực coi trọng tham gia cộng đồng vào bảo vệ môi trường Quản lý tài nguyên thiên nhiên - Sử dụng đất theo hướng bền vững + Lập kế hoạch quản lý sử dụng đất, quy định vùng, lâm nghiệp, công nghiệp, vùng phát triển thị, vùng lưu giữ di tích văn hóa lịch sử tự nhiên + Xây dựng thực sách, pháp luật , quy định, khuyến khích sản xuất vùng tập trung phát triển + Đề nguyên tắc thực thi pháp luật để giải tranh cãi, khiếu nại tố cáo sử dụng quyền sở hữu đất + Khuyến khích nghiên cứu hệ thống nông nghiệp sống người dân vùng đồng cao nguyên + Khuyến khích sản xuất hàng hóa xanh, + Giữ gìn bảo vệ giống trồng vật ni truyền thống + Giảm thiểu ô nhiễm đất từ chất thải công nghiệp 196 + Khảo sát, theo dõi đánh giá ảnh hưởng bom mìn chưa nổ hết, chất hóa học chiến tranh để lại chất lượng đất - Quản lý tài nguyên rừng cách bền vững + Tổ chức thực sách giao đất giao rừng, ngừng việc phá rừng làm rẫy, sách chuyển từ kinh tế tự nhiên sang sản xuất hàng hóa + Sắp sếp việc sử dụng diện tích rừng cách hợp lý từ cấp tỉnh huyện xuống cấp - Sử dụng quản lý sinh thái + Tổ chức thực sách hệ sinh thái, quy định pháp luật động vật rừng, động vật nước, xây dựng chiến lược đến năm 2020 + Khảo sát ghi chép loại động, thực vật, sâu bọ vi sinh, đặc biệt giống trồng vật nuôi phục vụ lĩnh vực nông nghiệp + Theo dõi kiểm tra báo cáo tình trạng hệ sinh thái tỉnh thường xuyên + Khuyến khích phát triển kinh nghiệm dân địa phương việc quản lý sử dụng hệ sinh thái + Khuyến khích việc nghiên cứu tiềm năng, mạnh hệ sinh thái phát triển kinh tế - xã hội, thành hàng hóa xuất phát triển du lịch sinh thái - Quản lý nước tài nguyên nước + Có kế hoạch cụ thể việc quản lý, sử dụng nước tài nguyên nước tỉnh việc quy định vùng nước đầu nguồn, vùng có hồ chứa nước sông, suối, đất ẩm, nước ngầm, nước giếng khoan có mục đích sử dụng phù hợp + Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ giảm thiểu ảnh hưởng, đến chất lượng nguồn nước, xây dựng hệ thống xử lý nước thải từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ + Đảm bảo nước tưới tiêu cho vùng nông nghiệp - Quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản lượng + Đề sách tổ chức thực luật khống sản, có kế hoạch cụ thể việc quản lý sử dụng khoáng sản + Khảo sát khai thác khoáng sản tỉnh theo phê duyệt Trung ương 197 + Khuyến khích sử dụng cơng nghệ khai thác khoáng sản để giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xã hội - Bảo vệ phòng chống thiên tai + Tiếp tục đạo bổ sung đội ngũ cán quản lý cơng tác phịng chống thiên tai cấp tỉnh cấp huyện + Thành lập tổ nghiên cứu báo thảm họa thiên tai Quản lý môi trường xã hội gắn với dự án phát triển khu đô thị, phát triển công nghiệp, dự án thủy điện, khai thác khoáng sản, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - Quản lý môi trường việc phát triển đô thị Trong quy hoạch, phát triển đô thị cần trọng vấn đề bảo vệ môi trường Trước hết phải nâng cao trình độ quản lý thị bảo vệ mơi trường cho cấp quyền ngành chức Quỹ đất dành cho phát triển đô thị phải đủ khai thác bền vững, có diện tích trồng xanh; khơng gây nhiễm mặt nước hay úng lụt cạn kiệt ô nhiễm tài nguyên nước Tiếp tục nghiên cứu, thực có hiệu nâng cao lực giao thơng thị, ưu tiên phát triển hệ thống cầu, đường, bến bãi,… nhằm bước cải thiện diện tích xây dựng giao thông đô thị; sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với mơi trường; cải thiện hệ thống cấp nước, thu gom, xử lý rác thải rắn nâng tỷ lệ xanh thành phố Đồng thời phải phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân bảo vệ môi trường, gắn công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức nhân dân với vận động hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường trở thành hành động tự giác người - Quản lý môi trường việc phát triển sở hạ tầng Các dự án nâng cấp xây dựng hạ tầng kỹ thuật cần phù hợp quy hoạch chi tiết duyệt nhằm đảm bảo kết nối thống đồng với cơng trình lân cận, xung quanh phạm vi rộng lớn Trong trường hợp chưa có quy hoạch chi tiết phải phép cấp có thẩm quyền Phát huy vai trị quản lý nhà nước 198 điạ phương để tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý xây dựng, thực cải tạo, tu, bảo dưỡng tham gia khai thác, vận hành, sử dụng - Quản lý môi trường việc phát triển công nghiệp Chủ trương không cho phép đầu tư sản xuất thép công nghiệp cũ, từ chối dự án lớn nước xét thấy nguy tiềm ẩn nhiễm, khuyến khích phát triển du lịch dịch vụ theo hướng sinh thái, phải cân nhắc thiết lập cân đối yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường, kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội cách hài hòa - Quản lý môi trường việc phát triển du lịch Tỉnh tiếp tục triển khai thực có hiệu kế hoạch phát triển du lịch Trong đó, đề cao vai trị trách nhiệm quyền địa phương việc bảo vệ môi trường, văn minh du lịch, an ninh trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch; giám sát, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn khu, điểm du lịch Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhân dân xây dựng phong cách ứng xử văn minh, lịch sự, giữ gìn, đảm bảo an ninh, an tồn, vệ sinh mơi trường để phát triển du lịch Các cở sở kinh doanh du lịch, nuôi trồng thủy sản cần trú trọng đến công tác vệ sinh môi trường Đồng thời phải nâng cấp di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa nằm quy hoạch phát triển du lịch Nâng cao khả việc tổ chức phát triển tài nguyên thiên nhiên, quản lý môi trường, thúc đẩy việc thực theo luật mơi trường - Về sách pháp luật Để đảm bảo công xã hội lĩnh vực bảo vệ môi trường, doanh nghiệp nào, trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà thải chất độc hại gây ô nhiễm môi trường đề phải nộp thuế ô nhiễm môi trường Đây cơng cụ hữu hiệu có tác dụng điều hịa trực tiếp quan hệ lợi ích xã hội, đồng thời khuyến khích ý thức tiết kiệm, giảm bất lãng phí q trình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường 199 Thu thuế tài nguyên nhằm xác định mức tối đa sử dụng tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích hành vi bảo đảm bền vững Thuế tài nguyên phải sử dụng bước để tránh làm cân kinh tế, phải hợp lý dễ điều chỉnh, có lợi cho kinh tế xã hội Thuế tài nguyên gồm loại thuế chủ yếu: thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng - Về tổ chức thực Cần tăng cường khuôn khổ sách thực hiệu sách thông qua việc hỗ trợ nâng cao lực triển khai nghiên cứu sách dựa chứng, cung cấp sở có chất lượng, tin cậy cho việc hoạch định sách kế hoạch, thơng qua việc xây dựng, thúc đẩy áp dụng sách mới, công cụ chế thị trường, tăng cường thực luật sách tài ngun mơi trường, cần có dự án hỗ trợ xây dựng luật sách quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường tồn diện hơn, qn qua việc sửa đổi quy định bất cập, xây dựng sách luật pháp quy định mới, khắc phục thiếu hụt pháp lý kiểm sốt nhiễm khơng khí nâng cao hiệu suất, hiệu sử dụng tài nguyên Các công cụ chế giúp nâng cao chất lượng hoạt động môi trường tỉnh ngành xây dựng để tăng cường việc thực luật quy định Việc nghiên cứu phân tích sách triển khai tốt giúp cho việc xây dựng sách kế hoạch cách cụ thể, hướng hiệu [105] - Về đội ngũ cán bộ, tăng cường lực đội ngũ cán quản lý môi trường, ưu tiên cấp huyện, cấp tỉnh, Trong đó, để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bền vững mơi trường, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán làm công tác quản lý môi trường [106] - Khái quát ảnh hưởng phát triển môi trường Trước phát triển nhanh chóng đời sống, kinh tế - xã hội ngày nhiều doanh nghiệp thành lập với khả tài chính, ngành nghề khác tùy theo nắm bắt nhu cầu thị trường doanh nghiệp Việc nhiều doanh nghiệp thành lập hoạt động đem lại phát triển, lợi ích cho đất nước có nhiều ảnh hưởng khác 200 Lượng chất thải, xả vào môi trường làm ô nhiễm môi trường nước ô nhiễm môi trường khơng khí, làm cho trái đất bị nóng dần lên, thùng tầng ôzôn gây hại đến sức khỏe người loại động thực vật trái đất [106] - Giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường Hoạt động tồn dân tham gia bảo vệ môi trường không quyền lợi, nghĩa vụ mà cịn văn hóa, đạo đức, tiêu chuẩn đảm bảo cho xã hội văn minh, phát triển Tăng cường phối hợp, hành động thống tổ chức thành viên, đặc biệt quan thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh công tác tuyên truyền tạo nên sức mạnh tổng hợp lực lượng thông tin, nhằm đưa chủ trương, đường đối Đảng, sách, pháp luật Nhà nướcvà nhiệm vụ bảo vệ môi trường đến với người dân, đến với địa bàn dân cư Qua phương tiện thông tin đại chúng để hướng dẫn, tổ chức để người dân nâng cao nhận thức thay đổi hành vi theo hướng tích cực bảo vệ mơi trường, phịng chống suy thối, nhiễm cố môi trường Đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, giáo dục môi trường từ trường học cần thực từ cấp sở Khuyến khích thành phần kinh doanh đầu tư, xây dựng nguyên tắc tài nhằm đảm bảo hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững - Khuyến khích lựa chọn cơng nghệ vào sản xuất, xử lý nước thải chất thải Thúc đẩy thành phần kinh tế nước vào việc bảo vệ môi trường - Thành lập quỹ bảo vệ môi trường - Thực quy định phí dịch vụ phí mơi trường Quan hệ hợp tác nước - Mở rộng hợp tác trao đổi kinh nghiệm môi trường với tỉnh nước - Tạo điều kiện để có dịp thực tế, trao đổi kinh nghiệm việc bảo vệ quản lý môi trường với nước ngồi… 201 TIỂUKẾT CHƢƠNG Từ việc phân tích đánh giá trạng trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời gian qua, đồng thời dựa vào đặc điểm, tiềm năng, mạnh tỉnh đề mục tiêu phấn đấu từ năm 2015 đến 2020 Từ có định hướng giải pháp phát triển bền vững kinh tế – xã hội tỉnh Champasak Cần phải phát triển đồng ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Champasak coi phát triển bền vững nông nghiệp bước q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn thực bền vững kinh tế 202 Đề xuất kiến nghị Trong năm gần đây, trình phát triển kinh tế - xã hội Champasak – CHDCND Lào đạt kết định, tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người tăng qua năm, trị xã hội ổn định, đời sống người dân ngày nâng cao Nhưng thấy kinh tế Champasak chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tỷ trọng ngành có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển - Sự chuyển dịch cấu kinh tế diễn cịn chậm, cơng nghiệp chưa phát triển mạnh, tỉ trọng ngành N – L – TS chiếm ưu lợi so sanh Vì vậy, để kinh tế Champasak phát triển theo chiều sâu đặt hiệu kinh tế cao phát triển bền vững Trên sở chủ trương đường lối sách Đảng nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung đất nước Các nhà lãnh đạo, nhà quản lý Champasak cần có chung tay góp sức để nghiên cứu đề sách phát triển phù hợp phát huy tiềm mạnh tỉnh Có có hướng đắn nhằm thực mục tiêu đề phát triển cách bền vững Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Champasak - Có kế hoạch, mục tiêu cụ thể ngành, lĩnh vực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn - Phân cấp quản lý, rõ quyền hạn trách nhiệm ban ngành có liên quan Đồng thời phải đạo sát sao, phối hợp công việc nhuần nhuyễn nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đặt hiệu cao - Mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu với tỉnh thành nước, khu vực giới nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ, chuyển giao công nghệ 203 - Tích cực tiếp thu ý kiến người dân tổ chức đoàn thể nhằm đổi công tác quản lý, thực chế độ dân chủ để dân bàn, kiểm tra giám sát đưa ý kiến Đối với sở Kế hoạch Đầu tư - Thực tốt chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, có tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đầu tư nước nước địa phương, quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn viện trợ phủ - Phối hợp với Sở tài lập dự tốn ngân sách tỉnh phân bố ngân sách cho quan, tổ chức, đơn vị tỉnh cách hợp lý kịp thời - Cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu tư Đồng thời đề sách cụ thể nhằm thu hút đầu tư ngồi nước Từ chủ trì, phối hợp với Sở tài xây dựng kế hoạch bố trí mức vốn đầu tư phát triển cho chương trình, dự án thuộc nguồn ngân sách nhà nước tỉnh quản lý phù hợp với tổng mức đầu tư cấu đầu tư theo ngành theo lĩnh vực Đối với Sở Nông – Lâm nghiệp - Xúc tiến nhanh việc thành lập Hiệp hội nông sản Hiệp hội cà phê, Hiệp hội cao su tỉnh, thành lập Ban đạo phát triển nông sản tỉnh, xây dựng Chương trình phát triển nơng sản theo huớng xanh, đồng thời đôn đốc, kiểm tra đơn vị thực Chương trình - Xây dựng đề án chuyển đổi diện tích trồng lúa vùng suất thấp sang trồng loại khác có hiệu - Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn kĩ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất cho nông dân; xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất theo hướng bền vững - Chỉ đạo Trung tâm giống trồng vật nuôi xây dựng kế hoạch nhân chồi, ươm đủ giống chất lượng cao cung cấp cho sản xuất Đối với Sở Công nghiệp – thương mại (sở công thương) 204 - Tham mưu cho UBND tỉnh định kì tổ chức Lễ hội hàng nơng sản, hàng thủ công mỹ nghệ nhằm giới thiệu sản phẩm tìm thị truờng tiêu thụ cho nơng sản tỉnh 205 KẾT LUẬN Vấn đề phát triển bền vững mục tiêu với nhiều quốc gia trình hội nhập, không phát triển mặt kinh tế, xã hội theo hướng bền vững mà phải song song với việc gìn giữ bảo vệ mội trường Đây vấn đề rộng lớn, có ý nghĩa qua trọng trình đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa CHDCND Lào nói chung tỉnh Champasak nói riêng Sau thời gian với kiến thức tiếp thu cố gắng nỗ lực nghiên cứu, luận án tiến sĩ Địa lí học: Phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Champasak – CHDCND Lào đến năm 2030 hoàn thành Trên sở lý thuyết chung liên quan đến phát triển bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường, tác giả (người nghiên cứu) khái quát thực trạng trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Champasak Với đặc điểm vị trí xuất phát lên từ tỉnh nông nghiệp, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi, mạnh nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, thiên nhiên ưu đãi nhiều phong cảnh tuyệt đẹp, tình hình trị ổn định, đưa Champasak tỉnh phát triển miền Nam Lào đứng thứ ba nước sau thủ đô Viêng Chăn tỉnh Savannakhet Thủ phủ Champasak - thị xã Pakse xứng đáng chọn đại diện cho CHDCND Lào để trở thành đô thị ASEAN sau cộng đồng nước Đông Nam Á thành lập vào cuối năm 2015 Nhưng bên cạnh đó, tỉnh Champasak gặp số khó khăn q trình phát triển nguồn nhân lực thiếu số lượng chưa đáp ứng chất lượng; thiếu vốn để đầu tư phát triển, có sở vật chất kĩ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ Hệ thống y tế, giáo dục cải thiện đáp ứng nhu cầu học tập khám chứa bệnh cán người dân, với vùng sâu vùng xa Nhưng với kết mà tỉnh Champasak đạt đưa tiêu chí đánh giá chung nhiều mặt, thấy tỉnh phát triển theo hướng Các văn pháp luật thể chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước tỉnh Champasak phù hợp với nguyện vọng 206 nhân dân với tư tưởng xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh, xã hội dân dân dân Dựa thực trạng trình phát triển kinh tế - xã hôi Champasak, luận án tập trung giải nội dung khoa học chủ yếu sau: Thứ nhất: luận án hệ thống hóa có bổ sung hoàn thiện luận khoa học phát triển bền vững Theo luận giải khái niệm, vai trị, nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế xã hội; hoàn giải nội dung việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội Người nghiên cứu đưa khái niệm liên quan đến phát triển bền ững ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển sở hạ tầng, phát triển KHCN phục vụ trình đổi mới, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Thứ hai: Người nghiên cứu lựa chọn tiêu Nhóm tiêu chí phát triển kinh tế cho riêng cấp tỉnh [tr 65] làm thước đo trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak CHDCND Lào đạt mức độ có theo hướng bền vững hay khơng Từ đưa phương hướng đưa giải phát cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhằm đặt mục tiêu kế hoạch đề theo hướng bền vững Thứ ba: phân tích thực trạng q trình phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường tỉnh Champasak kết đạt được, hạn chế tồn Luận án sâu phân tích hạn chế, bất cập kinh tế - xã hội tỉnh chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập, cấu kinh tế chuyển dịch chậm chưa tập trung đầu tư mức, nạn đốt phá rừng làm nương rẫy xảy Kinh tế trang trại nông thôn phát triển yếu, công nghiệp chưa thực phát triển, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cịn hạn chế Cơng tác giáo dục, y tế chưa đầu tư mức, vùng sâu vùng xa thiếu giáo viên, cán y tế, sở hạ tầng cịn yếu Ngồi ý thức người dân việc gìn giữ bảo vệ môi trường chưa cao Đây sở thực tiễn cho việc phân tích đề định hướng giải pháp hoàn thiện nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Chaampasak 207 Thứ tư: Luận án khái quát chung đường lối, sách, văn pháp luật CHDCND Lào nói chung, tỉnh Champasak nói riêng phát triển kinh tế - xã hội, gồm sách đất đai, sách thu hút đầu tư, sách miễn giảm thuế, sách chuyển giao khoa học – cơng nghệ, sách giáo dục, sách y tế… sở đường lối, quan niệm mục tiêu chiến lược Đảng nhân dân cách mạng Nhà nước Lào quyền tỉnh Champasak đề để có phương hướng phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình chung đất nước, phù hợp với đặc điểm nhằm phát huy tiềm mạnh tỉnh trình đổi tiến hành hội nhập quốc tế mặt Về kinh tế: Cụ thể hóa mục tiêu thành dự án chi tiết cho cấp ngành địa phương, đảm bảo việc đạo hoạt động, quản lý việc đạo hoạt động, quản lý việc tổ chức thực theo vai trò nhiệm vụ với trách nhiệm cao nhằm đạt mục tiêu đề cách có chất lượng Thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào dự án phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp chế biến nhằm tăng giá trị sản xuất, phát triển ngành dịch vụ thương mại có chất lượng Đồng thời phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán số lượng, nhằm đáp ứng yêu cầu trình phát triển Về xã hội: Thực sách giáo dục tăng ngân sách cho giáo dục; nâng cao chất lượng quản lý giáo dục Tiếp tục thực sách y tế nhằm tăng cường sức khỏe, đẩy lùi bệnh tật phòng chống dịch bệnh Đào tạo đội ngũ cán y tế cho bệnh viện, trung tâm y tế trạm xá, đồng thời phải có sách hỗ trợ cho cán ngành đặc biệt cán vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Ngoài ra, cần xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho bệnh viện, trung tâm y tế có hệ thống xử lý chất thải y tế đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Về phát triển môi trường bền vững: Thành lập trung tâm nghiên cưu môi trường cộng đồng giúp họ tham gia cho họ nhận thấy trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường Có kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững, quản lý môi 208 trường xã hội gắn với dự án phát triển khu đô thị, phát triển công nghiệp, dự án thủy điện, khai thác khoáng sản, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Đồng thời phải nâng cao khả việc tổ chức phát triển tài nguyên thiên nhiên, quản lý môi trường, thúc đẩy việc thực luật mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế, nhà doanh nghiệp thực xây dựng nguyên tác tài nhằm đảm bảo hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Kết khoa học có đóng góp bổ sung định ngành địa lí kinh tế - xã hội Đồng thời làm tài liệu tham khảo nghiên cứu nhà hoạch định sách thực tế Nhất CHDCND Lào nói chung tỉnh Champasak nói riêng, cơng tác nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển bền vững cịn Mặc dù, người nghiên cứu có nhiều cố gắng luận án chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bổ sung từ thầy cô, bạn bè quan tâm đến đề tài nhằm giúp q trình nghiên cứu thân tơi luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! ... luận phát triển bền vững kinh tế xã hội thực tiễn phát triển CHDCND Lào nói chung, tỉnh Champasak nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Champasak CHDCND Lào? ??... trường; phát triển bền vững, vấn đề phát triển bền vững Việt Nam khái niệm phát triển bền vững giới Từ đề sách kinh tế, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Theo tác giả “ Phát triển kinh tế bền vững, ... vào tỉnh Champasak + Nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội + Nghiên cứu kinh tế - xã hội tỉnh Champasak theo hướng bền vững + Định hướng phát triển bền vững kinh tế