Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
47,27 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện giới trình hội nhập toàn cầu hóa mạnh mẽ, kinh tế nước đạt thành tựu định, đời sống người ngày cải thiện nâng cao Nhưng thực tế CHDCND Lào tiến hành xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp, nên với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển bền vững kinh tế xã hội thực tiễn phát triển CHDCND Lào nói chung, tỉnh Champasak nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Champasak CHDCND Lào” nhằm đánh giá tiềm năng, làm sáng tỏ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững, đồng thời có hiệu kinh tế xã hội Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu phát triển bền vững giới Có nhiều công trình nước, tổ chức nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh khác Trên thực tế, có nhiều cách tiếp cận để đề tiêu cho phát triển bền vững Ngày 25∕9∕2015, Hội nghị Thượng định phát triển bền vững Liên hiệp quốc khai mạc trụ sở Liên hiệp quốc NewYork, nhà hoạt động môi trường báo giới Sau lắng nghe biểu diễn văn Giáo hoàng Francis, đại biểu thức thông qua Chương trình nghị Phát triển bền vững toàn cầu đến năm 2030 2.2 Nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam Ở Việt Nam khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ 20, xuất muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan Như vậy, phát triển bền vững phát triển tổng hợp, toàn bộ, tất phương diện môi trường, môi sinh, kinh tế, xã hội trị 2.3 Nghiên cứu liên quan đến Phát triển bền vững CHDCND Lào Ở CHDCND Lào, khái niệm “phát triển bền vững” khái niệm Dưới góc độ địa lý học có nhiều công trình, giáo trình địa lý kinh tế - xã hội có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng PTBVKTXH từ đưa định hướng số giải pháp PTBVKTXH tỉnh Champasak góc độ địa lí học 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Giới hạn nghiên cứu 3.3.1 Về nội dung: 3.3.2 Về phạm vi lãnh thổ: nghiên cứu hình phát triển bền vững kinh tế - xã hội 10 huyện thị trấn địa bàn tỉnh Champasak 3.3.3 Về thời gian: Luận án nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak giai đoạn từ năm 2005 - 2014 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống, Quan điểm tổng hợp lãnh thổ, Quan điểm lịch sử - viễn cảnh, Quan điểm phát triển bền vững, Quan điểm hiệu kinh tế 3 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài liệu, Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp phân tích lịch sử, viễn cảnh, Phương pháp thống kê, Phương pháp đồ, biểu đồ, Phương pháp khảo sát thực địa Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Tổng quan có chọn lọc số vấn đề lí luận liên quan đến phát triển bền vững - Đánh giá nhân tố tác động đến phát bền vững triển kinh tế xã hội tỉnh Champasak - Phân tích vai trò mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên; tài nguyên nhân lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy tiềm mạnh tỉnh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực sách cải thiện đời sống cho người dân, đồng thời phải trọng đến bảo vệ môi trường để đáp ứng trình phát triển kinh – xã hội tỉnh Champasak theo hướng bền vững - Đóng góp vào nguồn tài liệu nghiên cứu kinh tế xã hội tỉnh Champasak Cấu trúc luận án Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vũng Chương 2: Hiện trạng phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Champasak Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Champasak đến 2030 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Về phát triển kinh tế 1.1.1.1 Các khái niệm • Khái niệm phát triển bền vững: có nhiều quan niệm PTBV khái quát: “Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” • Khái niệm phát triển xã hội: trình tăng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người • Khái niệm cấu kinh tế: theo quan niệm CacMax, cấu kinh tế xã hội tất quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất Cơ cấu kinh tế gồm có: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế: phần thành nhóm ngành hay khu vực Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: phân tích theo số đặc trưng chủ yếu Cơ cấu thành phần kinh tế (bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) • Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product GDP) 1.1.2 Về xã hội 1.1.2.1 Dân số phát triển dân số • Các khái niệm dân số: dân số tổng số người dân sinh sống lãnh thổ định, tính thời điểm định • Gia tăng dân số: gia tăng tự nhiên gia tăng học 1.1.2.2 Cơ cấu dân số Kết cấu sinh học (theo độ tuổi giới tính); cấu dân tộc cấu xã họi dân cư 5 1.1.3 Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Khái niệm nguồn lực Nguồn lực tổng thể nguồn tự nhiên, hệ thống tài sản quốc dân, nhân lực, kể đường lối, sách liên quan đến việc phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.2 Phân loại nguồn lực • Nhóm nguồn lực sản xuất vật chất Bao gồm nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, nguồn lực khoa học –công nghệ, nguồn lực tài • Nhóm nguồn lực trị - xã hội Bao gồm thể chế trị, chế sách, truyền thống dân tộc, kinh nghiệm tổ chức quản lí sản xuất,… 1.1.3.3 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô kết hoạt động kinh tế thời kỳ định, thường năm 1.1.3.4 Tổ chức không gian 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 1.1.4.1 Tiêu chí kinh tế - Bộ tiêu chí Ủy ban phát triển bền vững Liên hiệp quốc (CDS) - Nhóm tiêu chí chung • Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP • GDP∕đầu người • Cơ cấu GDP xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo nhóm ngành: • Giá trị sản xuất (GTSX) cấu GTSX Nhóm tiêu chí phát triển kinh tế cho riêng cấp tỉnh Theo ngành (gồm ngành N – L –TS, CN,DV) 1.1.4.2 Tiêu chí xã hội - Dân số ổn đỉnh, nâng cao chất lượng sống, giải qyuết vấn đề việc làm, giảm đói nghèo, giảm chênh lệch giàu nghèo, giảm tỉ lệ phạm tội - Môt số tiêu chí lĩnh vực giáo dục - Một số tiêu chí lĩnh vực y tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển BV KT-XH 1.2.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan: mô hình PTBV lồng kép vào kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, tăng cường tính cạnh tranh; phát triển sở hạ tầng, thực chiến xanh thân thiện với môi trường 1.2.1.2 Kinh nghiệm Xingapo: ưu tiền nguồn nhân lực; chế luật lệ thông thoáng, minh bạch thu hút đầu tư, tích cực thực sách phức lợi; xây dựng tính tự xác cho người dân 1.2.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản: tích cực hồi nhập nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài; chuyển đổi cấu ngành hướng xuất khẩu; kết hợp vai trò nhà nước động thị trường 1.2.1.4 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: thực sáng tạo đường lối phát triển kinh tế thị trường gắn PTBV, công xã hội; phát huy dân chủ; xây dựng nông thôn 1.2.2 Bài học rút cho tỉnh Champasak Từ việc nhìn nhận, đánh giá đúc rút kinh nghiệm số nước linh hoạt áp dụng vào điều kiện thực tế nhằm mang lại lợi ích cho Ngành, cho đất nước… điều cần làm để ngày không xa không bị thụt lùi xa so với nước khu vực 7 Qua phân tích thành tựu kinh nghiệm phát triển kinh tế số nước trên, rút số học kinh nghiệm sau đây: Một là, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, coi trọng nhân lực nhân tài Hai là, kiên trì mô hình kinh tế thị trường mở hội nhập kinh tế khu vực quốc tế dựa vào tăng trưởng xuất sản phẩm công nghiệp chế biến sở phát huy lợi so sánh tỉnh Ba là, điều chỉnh cấu ngành kinh tế,chọn lựa ngành mạnh để mở cửa cạnh tranh, bảo hộ ngành, lĩnh vực có khả cạnh tranh tương lai, bảo hộ có chọn lọc, có địa chỉ, có thời hạn Bốn là, xác định đắn vị trí đặc biệt quan trọng ngành nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm điểm tựa khởi đầu để phát triển toàn kinh tế tỉnh Năm là, thực ổn định kinh tế vĩ mô, cung cấp kết cấu hạ tầng tốt, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, quán, bình đẳng cho thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh Chương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CHAMPASAK 2.1 Khái quát chung tỉnh Champasak Với diện tích 15.535 km2, dân số Champasak khoảng 642.651 người, gồm 10 huyện thị tiếp giáp với tỉnh Salavan, Attapư Xê kong Là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, với tổng diện tích rừng 1.029.554 chiếm 66,78 % diện tích tỉnh, có khu rừng công nhận rừng cấp quốc gia rừng Xepien, Phu Xiengthong, Đong Huasao với diện tích 329.600 chiếm 32,01%; khu rừng cấp tỉnh với nhiều loài động vật thực vật quý, có cao nguyên BoLaVen rộng lớn đồng thời có lượng mưa lớn khí hậu mát mẻ quanh năm thuận lợi cho ngành trồng trọt 2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak 2.2.1 Vị trí địa lí / / Champasak nằm vĩ độ 104 − 06 ,105 − 48 , kinh độ 13° − 54 / ,15° − 27 / 2.2.2 Nguồn lực tự nhiên 2.2.2.1 Địa hình Champasak tỉnh có đồng lớn thứ toàn quốc Địa hình Champasak tương đối rộng trải dài dọc sông Mekong, diện tích núi cao cao nguyên 26% đồng 74% 2.2.2.2 Khí hậu Nhiệt độ trung bình từ 17-28 °c Độ ẩm trung bình từ 68 -81% Lượng mưa trung bình 1311 – 4463 mm 2.2.2.3 Tài nguyên đất Vùng đất đồng đất phù sa bồi tụ có diện tích 1.135.900 ha, chiếm 74 % diện tích đất toàn tỉnh, phân bố chủ yếu huyện ven sông Diện tích khu đất phù hợp với việc trồng lúa, rau màu công nghiệp ngắn ngày 2.2.2.4 Tài nguyên nước Tỉnh Champasak có nhiều sông suối, với khả có nước quanh năm như: Xedon, suối Bằng Liêng, suối Tô Mu, suối Kha Muon, Xekong, Xekhampho sông Mêkong chạy dọa từ bắc tới nam dài tới 225 km 2.2.2.5 Tài nguyên khoáng sản Đa dạng phong phú với nhiều loại khoáng sản khác mỏ đồng có điểm, mỏ bô xít huyện Paksong mỏ bo xít lớn Đông Nam Á, mỏ chì, mỏ kẽm, mỏ sát, mỏ than bùn huyện PaThumPhon 2.2.1.6 Sinh vật đa dạng sinh học Toàn tỉnh có khoảng 1.029.554 diện tích rừng, chiếm 66,78% tổng diện tích Trong rừng nguyên sinh quốc gia gồm khu vực với diện tích 329.600ha (rừng nguyên sinh Đông Hoa Sao có diện tích 110.000 ha, rừng nguyên sinh Xepien có diện tích 185.600 hạ, rừng nguyên sinh Phu Xiengthong có diện tích 34.000 hạ) 2.2.3 Nguồn lực kinh tế - xã hội 2.2.3.1 Đường lối, sách Đảng, Nhà nước Năm 1990, kế hoạch sách kinh tế xã hội cụ thể hóa văn pháp luật Việc thực đường lối đổi toàn diện sau đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV - Văn hướng dẫn số 449∕TTCPS việc tổ chức thực quy định đánh giá kiểm định ảnh hưởng tới môi trường, ngày 20∕11∕2007 - Quy định việc sử dụng phân bón số 1503∕SNLN ngày 10∕10∕2010 - Văn hướng dẫn bổ sung số 13∕TTCPS phát triển nông thôn gắn với giải đói nghèo - Luật khuyến khích đầu tư đưa vào thực từ 20∕4∕2011 2.2.3.2 Dân cư nguồn lao động tỉnh Champasak Giai đoạn 1996-2000, tỉ lệ gia tăng dân số khoảng % Đến năm 2005, giảm xuống rõ rệt, 1,17 % thấp giai đoạn Năm 2010 dân số tăng lên mức 1,88 % đến năm 2011 dù có biến đổi định kinh tế xã hội tỉ lệ gia tăng dân số lại quay mức 1,13 % Giai đoạn 10 2011 – 2014 gia tăng dân số thấp vào năm 2012, dừng mức 0,84% năm 2014 cao giai đoạn vói tỉ lệ gia tăng 1,9% Dân số độ tuổi lao động Champasak có tăng không nhanh 2.2.3.3 Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật Từ năm 2006 -2014, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tỉnh Champasak cải thiện bước nhằm phục vụ trình đổi mới, thuận lợi việc khuyến khích phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Về giao thông, tỉnh tập trung vốn vào việc phát triển sở hạ tầng - Bưu chính, viễn thông khoa học công nghệ Việc đầu tư phát triển ngành bưu chính, viễn thông sử dụng công nghệ thông tin theo chiều hướng phát triển nhanh - Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Đến năm 2014, toàn tỉnh có tổng số 207 khách sạn, nhà nghỉ, resort nhà hàng, so với giai đoạn 2001 – 2005 tăng 66 địa điểm 2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak Qua gần 40 năm tiến hành đổi mới, Lào thiết lập hệ thống chế, sách, tạo dựng thể chế nhằm thực CNH, HĐH, tạo môi trường thu hút nguồn nhân lực xã hội cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên với xuất phát điểm nước có kinh tế nghèo nàn lạc hậu nên trình CNH – HĐH diễn chậm chưa gắn với phát triển kinh tế tri thức Quá trình phát triển chưa đồng số ngành với tiêu chí nặng nề quy mô, chất lượng hiệu thấp [80, tr 33] 2.3.1 Kinh tế 11 Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảng 2.2: Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Champasak thời kỳ 1996 -2014 1996 2002 2005 2011 -1999 -2005 -2008 2014 GDP 24,55 19,09 16,62 11,26 Nông nghiệp 21,65 22,24 5,55 3,4 Công nghiệp 35,16 12,66 15,03 15,3 Dịch vụ 29,21 15,47 16,33 15,7 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Champasak 1996-2014 Tốc độ tăng kinh tế tỉnh Champasak thời kỳ (1996-2008) có nhiều biến động Giai đoạn (1996-1999), công nghiệp có tốc độ tăng trưởng 35,16% đến năm (2002-2005 ) chiếm 12,66%, tăng trưởng 15,03% (2005-2008); tiếp tục tăng giai đoạn (2008-2011) với 15,3% giữ tỉ lệ giai đoạn 2012 - 2014 Trong tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 21,65% (1996-1999), đạt đến 22,24% thời kỳ (2002-2005) tăng trưởng 5,55% giai đoạn (2005-2008), giai đoạn (2008-2011) dừng lại mức 3,3% Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng 29,21%, thời kỳ (1996-1999) dừng 15,47% thời kỳ 2002-2005, tiếp tục tăng lên 16,33% (2005-2008) trở thành ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất, giai đoạn năm 2008 - 2011 có xu hướng giảm, đạt mức 15,5% Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế Champasak tương đối ổn định bền vững, tăng trưởng GDP dù thấp giai đoạn 2005 -2008 (16,62%) đạt mức 11,2% tương đối cao so với mức tăng trưởng chung giới nước khu vực • Cơ cấu kinh tế theo ngành 12 Cơ cấu kinh tế tỉnh nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp, tỉ trọng nông nghiệp năm trước GDP tương đối cao (40% năm 2010) giảm xuống 27% năm 2015, tỉ trọng dịch vụ tăng từ (32% năm 2010) lên 39% năm 2015 Nếu so sánh vào năm 1995, tỉ trọng ngành nông nghiệp mức cao 70% gấp 3,6 lần tỉ trọng ngành dịch vụ (20%) Nhưng đến năm 2015, tỉ trọng dịch vụ (39%) cao tỉ trọng nông nghiệp (27%) tương đương 1,4 lần Điều thể kinh tế Champasak chuyển sang giai đoạn công nghiệp hóa - đại hóa số nước khu vực • Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt GTSX ngành trồng trọt từ 2006 – 2012 tăng dần qua năm Năm 2006 GTSX ngành trồng trọt đạt 1.971,32 tỉ kíp, lương thực chiếm tỉ trọng cao với 78,12%, sau đến ăn chiếm 8,35%, thấp loại công nghiệp với 0,71% Đến năm 2010, GTSX ngành trồng trọt tăng nhanh đạt mức 3.338,58 tỉ kíp (tăng 1,69 lần so với năm 2006) với việc tăng tỉ trọng lương thực có hạt lên 82,25% rau, đậu, hoa 9,84%; tỉ trọng ăn giảm 3,73% năm gần quyền cho công ty nước thuê đất trồng công nghiệp trồng cao su thu hẹp diện tích loại ăn người dân địa bàn tỉnh trở thành nông trường cao su với quy mô lớn Năm 2014, GTSX ngành giảm so với năm 2012 có xu hướng giảm tỉ trọng lương thực có hạt; tăng tỉ trọng rau, đậu, hoa ăn • Xuất nông sản tỉnh Champasak 13 Trong giai đoạn cấu giá trị xuất nông sản Champasak có thay đổi đáng kể, tỉ lệ giá trị xuất cà phê, chuối xanh, ngô tăng nhanh Champasak tỉnh mạnh để phát triển chăn nuôi cấu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ, phát triển chậm tương ứng với tiềm tỉnh Nhìn chung tình hình sản xuất ngành khu vực nông-lâm nghiệp năm vừa qua có chuyển biến tích cực nhiều địa phương tỉnh Hiện tỉnh tiếp tục củng cố mở rộng sở chế biến lương thực – thực phẩm có, bước CNH – HĐH lĩnh vực việc đầu tư đổi máy móc, thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Ngành công nghiệp Champasak chưa thực phát triển, đứng thứ ba nước sau thủ đô Viêngchăn tỉnh Savannakhet, thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 2006 – 2014, tỉ trọng ngành công công nghiệp tăng dần cấu nên kinh tế dần khẳng định vai trò Các ngành dịch vụ tỉnh có xu hướng tăng trưởng nhanh Tính chung 14 năm (2000-2014), tốc độ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ đạt 15,75%/năm Champasak chưa có nhiều nhà máy xí nghiệp chế biến nên giá trị bán lẻ hàng hóa sản phẩm tỉnh chủ yếu nhờ vào nông sản (54,13% năm 2005) sau đến sản phẩm gỗ (28,61%) Hoạt động thương mại chủ yếu tập trung thị xã Pakse cửa quốc tế VăngTau (thuộc huyện Phôn Thong) 2.3.2 Xã hội 2.3.2.1 Vấn đề lao động việc làm 14 Lực lượng lao động tương đối dồi dào, lao động tỉnh chủ yếu hoạt động ngành nông nghiệp Đến năm 2014 – 2015 lực lượng lao động ngành công nghiệp tăng nhanh 2.3.2.2 Tỉ lệ hộ nghèo Đến năm 2014, nhờ thực sách xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập ổn định đời sống nhân đân nhằm thực đường lối phát triển theo hướng bền vững tỉ lệ hộ nghèo giảm đáng kể 0,71% 2.3.2.3 Giáo dục Số lượng học sinh địa bàn tỉnh Champasak có tăng không nhiều, số lượng học sinh tiểu học có thay đổi, xét tỷ lệ nhập học trẻ đến tuổi 98% Số lượng học sinh mầm non tăng dần qua năm + Đội ngũ giáo viên Champasak: Champasak ba trung tâm giáo dục lớn Lào Những năm gần đây, nhận rõ vai trò giáo dục phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Champasak có sách cụ thể đầu tư cho giáo dục Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, Champasak bước nâng cao sở vật chất kỹ thuật, tăng đầu tư cho giáo dục 2.3.2.4 Y tế - chăm sóc sức khỏe Những năm gần ngành y tế Champasak có bước thay đổi Số lượng sở y tế tăng chậm từ 68 sở y tế năm 1996 tăng lên 69 sở năm 2005 72 sở (năm 2008) Sự chênh lệch giới cán ngành y tế tỉnh lớn, tỉ lệ nữ cao gấp 2,03 lần nam Trong bệnh viện gặp vấn đề nan giải rác thải y tế, nước thải việc xử lý, với tình trạng vệ sinh chưa khắc phục 15 2.4 Thực trạng môi trường tỉnh Champasak 2.4.1 Môi trường đất Môi trường đất chịu tác động trực tiếp việc sử dụng phân bón Do việc canh tác lâu năm chủ yếu dựa vào tự nhiên nên nhiều nơi đất chuyển sang cần cỗi cho suất thấp Ở số địa phương có canh tăng vụ, xen kẽ với vụ trồng lúa, trồng rau màu loại đậu, dưa háu, dưa chuột,… 2.4.2 Môi trường nước Trong trình phát triển kinh tế xã hội gây áp lực lớn đến môi trường nước, nhiều địa phương khan nguồn nước vào mùa hè ô nhiễm bắt nguồn từ hoạt động sản xuất từ khu công nghiệp… 2.4.3 Môi trường không khí Tại thị xã Pakse huyện giáp ranh thị xã Pakse bước vào giai đoạn đầu ô nhiểm, chủ yếu hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt dân cư… 2.4.4 Rừng đa dạng sinh học Việc thực có hiệu giải pháp bảo vệ phát triển đa dạng sinh học có vai trò tác động đến chiều hướng diễn biến da dạng sinh học 2.4.5 Chất thải rắn Việc thu gọn, vận chuyển rác thải thực phạm vi nhỏ, việc sử dụng chủ yếu thực lò đốt tương đối đơn giản vốn đầu tư khiêm tốn 2.4.6 Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, đến việc bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên bừa bãi 16 diễn môt cách nghiêm trọng đặc biệt khai thác rừng, làm nương người dân, khai thác cát, khai thác đá… gây nên suy thoái môi trường làm cân hệ sinh thái 2.5 Đánh giá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak theo hướng bền vững 2.5.1 Về nguồn lực tỉnh Champasak Có thể đánh giá chung yếu tố thuận lợi cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak có nguồn lao động dồi dào, số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao 55,8% năm 2014, tỉ lệ chênh lệch giới tính nam nữ không cao Với nguồn lực tự nhiên Champasak tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, trình khai thác tập trung phải phụ thuộc vào công ty nước chủ yếu trình độ ứng dụng khoa học công nghệ chưa - Về đất đai tỉnh Champasak Đất canh tác nông nghiệp đất trồng trọt lâu năm cao, với tỉ lệ 26% Đất canh tác lúa chủ yếu dọc theo sông Mekong, tỉ lệ che phủ rừng mức cao 63,62% Tỉ lệ dân số tỉnh Champasak sống khu vực bờ sông 56%, đạt mức tương đối bền vững 2.5.2 Về kinh tế Nền kinh tế có khởi sắc nhiều khó khăn chưa ổn đỉnh thể chế, kinh tế vĩ mô, hệ thống tài chính, lực cạnh tranh Tính từ 2006 - 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7,7% Cơ cấu kinh tế có bước tiến triển tích cực Cơ cấu kinh tế theo ngành có chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông lâm – ngư nghiệp tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng ngành dịch vụ 17 Đến năm 2014, phục hồi rừng sản xuất 6.554,20 phục hồi rừng khác 9.290 Hiện nay, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ lệ cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh phân theo ngành Năm 2014, GTSX công nghiệp chế biến LT – TP đạt 1.467,99 tỉ kíp chiếm 76,87% ngành công nghiệp - Dịch vụ: tăng dần cấu kinh tế theo ngành tỉnh, đạt mức 39% năm 2014 Du lịch có đóng góp ngày tăng trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Kết triển khai chiến lược PTBV dừng lại việc ban hành văn kiện mang tính định hướng cam kết chung; việc tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp dân cư hạn chế 2.5.3 Về Xã hội Từ mục tiêu cụ thể phù hợp với tình hình thực tiễn Champasak, lãnh đạo tỉnh có sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực kinh tế, phải kể đến lĩnh vực nông nghiệp nhằm giảm tỉ lệ người nghèo xuống 1,36% tỉ lệ thất nghiệp 3% Công tác quản lý giáo dục dần đổi theo hướng tăng cường phân cấp giao quyền tự chủ, tăng cường quản lý chất lượng hiệu giáo dục - Y tế Dựa số thực trạng chung ngành Y tế tỉnh Champasak đánh giá mức 18 phát triển ngành mức tương đối bền vững 2.5.4 Về Môi trường Việc bảo vệ tài nguyên môi trường, môi trường sống dần vào nên nếp Bằng sách hợp lý, giải pháp nhằm bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn nước, không khí địa phương, ngành tầng lớp nhân dân đồng thuận tham gia Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CHAMPASAK ĐẾN 2030 3.1 Cơ sở xây dựng, quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển Các yếu tố thuận lợi Tình hình trị, xã hội ổn định, nhân dân tộc có đoàn kết trí; hệ thống trị dân chủ đổi mới; kinh tế thị trường kết hợp với quản lý nhà nước thành sức mạnh thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội CHDCND Lào Phát triển kinh tế vĩ mô làm trung tâm theo hướng tăng trưởng bền vững, tập trung vào xây dựng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, đảm bảo kinh tế phát triển liên tục với tốc độ cao Xóa đòi giảm nghèo, phát triển nông thôn giải đói nghèo Phát triển nguồn nhân lực, văn hóa xã hội cách hải hòa với phát triển kinh tế, xây dựng sống văn minh ấm no, đào tạo đội ngũ cán nhằm đáp ứng nghiệp CNH –HĐH đất nước 19 Nâng cao hiệu việc quản lý nhà nước từ trung ương xuống địa phương Phát huy mạnh trung đất nước vào triển phát triển Tổ chức hoàn thiện chiến lược CNH – HĐH với bước vững tập trung vào ngành nghề vùng miền có điều kiện, khả mạnh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỉ trọng ngành dịch vụ, chế biến, thị xã Pakse phấn đấu trở thành thành phố vào năm 2017 - Nâng cấp mở rộng mạng lưới y tế đến vùng sâu vùng xa - Thúc đẩy việc nghiên cứu khoa học nhằm làm sở cho việc đề kế hoạch phát triển cho ngành y tế 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 3.2 Quan điểm phát triển Quan điểm phát triển kinh tế: phát triển kinh tế gắn với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Quan điểm phát triển xã hội: đầu tư có trọng điểm, ưu tiền ngành lĩnh vực tiềm kết hợp giải việc làm, tăng thu nhập mức sống dân cư 3.2.2 Mục tiêu phát triển • Về kinh tế: Tăng trưởng kinh tế 8%∕năm, lĩnh vực nông – lâm nghiệp 2,3%∕năm, lĩnh vực công nghiệp tăng trung bình 9,4%∕năm, lĩnh vực dịch vụ tăng trung bình 10,6%∕năm - Ngân sách: Phấn đấu thu ngân sách đạt khoảng 11% tổng sản phẩm quốc nội - Nguồn lao động: Có sách phù hợp để tăng nguồn lao động, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ 20 - Cán cân xuất nhập khẩu, phấn đấu đạt giá trị xuất tăng tương đương 75% Mục tiêu kinh tế: - Phấn đấu sản xuất lúa đạt sản lượng trung bình 4,4 tấn∕ha; lúa đông xuân có 21.262 ha, sản lượng trung bình 5,7 tấn∕ha - Mở rộng diện tích trồng cà phê - Diện tích thu hoạch mủ cao su 26.519 - Phấn đấu 100% đường giao thông lại hai mùa - Mở rộng mạng lưới dịch vụ giao thông bưu điện Mục tiêu xã hội - Phấn đấu xóa nghèo đói - Tăng tỉ lệ nhập học bậc tiểu học lên 99% - Tăng tỉ lệ người biết chữ độ tuổi 15 – 40 tuổi đạt 100% - Tuổi thọ trung bình người dân 73 tuổi - Phấn đấu giảm tỉ lệ tử vong trẻ tuổi - Giảm tỉ lệ tử vong trẻ tuổi - Giảm tỉ lệ tử vong bà mẹ Phương hướng, nhiệm vụ trình phát triển Mục tiêu chung: thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển liên tục ổn định, Phương hướng, nhiệm vụ chung Phát triển Champasak thành trung tâm kinh tế - xã hội, du lịch dịch vụ trung chuyển; phát triển huyện thị xanh, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực có tập trung, nâng cao hiểu biết, khả cán lãnh đạo cấp tỉnh, huyện thị nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước 21 Giữ gìn bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hiệu bền vững, chuẩn bị ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu Phướng hướng cụ thể cho lĩnh vực: Vùng cao nguyên Boliven thúc đẩy sản xuất gắn liền với phát triển trồng Đối với vùng tiếp nối cao nguyên đồng tập trung trồng loại có giá trị kinh tế, ăn quả, công nghiệp, vùng đồng đẩy nhanh chất lượng sản xuất lương thực Phát triển công nghiệp vào ngành nghề mạnh theo hướng tập trung, có hiệu quả, đại, thân thiện với môi trường Tiếp tục đổi chế độ quản lý ngành nghề dịch vụ trước hết tài chính, ngân hàng, thương mại giao thông vận tải Về văn hóa – xã hội Thu hút khả nguồn lực, nước vào việc phát triển nâng cao chất lượng giáo dục Chỉ đạo việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, nâng cao chất lượng công tác thông tin – truyền thông 3.2.3 Định hướng phát triển Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champhasak Thúc đẩy việc phát triển kinh tế nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, xây dựng môi trường đầu tư, tiến hành kinh doanh cách bình đẳng có tính chất cạnh tranh lành mạnh Tiến hành khảo sát, thiết kế đề kế hoạch khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hiệu bền vững 22 - Tiếp tục nâng cao trình độ phát triển đào tạo nguồn nhân lực - Phải khẩn trương phát triển vào lĩnh vực xã hội cách mạnh mẽ - Tăng cường quan hệ hợp tác tỉnh nước với nước Qua trình nghiên cứu tác giả có rút số định hướng sau: Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Champasak Nghiên cứu chiến lược phát triển nông nghiêp tổng thể địa phương Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp, xây dựng thương hiệu để tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Quản lý du lịch theo hướng bền vững Quản lý du lịch để ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng 3.3 Các giải pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Champasak 3.3.1 Về kinh tế - Cụ thể hóa mục tiêu thành dự án chi tiết cho cấp ngành địa phương, xây dựng cụm văn hóa sở triển khai dự án xuống đơn vị gia đình cách phù hợp Chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng tăng hiệu sử dụng nguồn lực, phát triển xanh, thân thiện với môi trường phát triển theo chiều sâu - Thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào dự án phát triển nông nghiệp xanh, tăng vốn đầu tư sử dụng vốn có hiệu 23 - Tăng cường việc tổ chức thực sách pháp luật gắn liền với việc xây dựng tư tưởng, ý thức cho nhân dân tộc - Về công nghiệp: phát triển ngành công nghiệp chủ lực xác định sản phẩm chủ yếu ngành Nghiên cứu để thực dự án điện lực, khai thác quặng bô xít tương lai - Về nông nghiệp + Trồng trọt: phát triển công nghiệp, ăn quả, hoa + Chăn nuôi: sản phẩm chủ lực ngành chăn nuôi tỉnh thịt bò, trâu, gia cầm 3.2 Về xã hội • Giáo dục: Phát triển giáo dục mầm mon, tiếp tục công tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập trung học toàn tỉnh Tạo điều kiện cho người, lứa tuổi học tập thường xuyên, suốt đời Phát triển đôi ngũ giáo viên số lượng chất lượng • Y tế - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán ngành y tế - Tăng cường hệ thống quản lý Y tế vững mạnh, không cồng kềnh, đảm bảo chất lượng hiệu công việc - Tăng hiệu lực sách an sinh xã hội có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, an toàn lao động,… 3.3.3 Về phát triển môi trường bền vững Giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn hệ thống kinh tế hệ thống sinh thái thông qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế cách thức tác động vào nhu cầu sinh thái Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường, đánh thuế vào hoạt động gây suy thoái môi trường Đầu tư 24 cho hoạt động kinh tế thân thiện, cải thiện môi trường tự nhiên Đề xuất kiến nghị Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Champasak - Có kế hoạch, mục tiêu cụ thể ngành, lĩnh vực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn - Phân cấp quản lý, rõ quyền hạn trách nhiệm ban - Tích cực tiếp thu ý kiến người dân Đối với sở Kế hoạch Đầu tư - Thực tốt chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư Phối hợp với Sở tài lập dự toán ngân sách tỉnh phân bố ngân sách cho quan, tổ chức, đơn vị tỉnh cách hợp lý kịp thời KẾT LUẬN Vấn đề phát triển bền vững mục tiêu với nhiều quốc gia trình hội nhập, không phát triển mặt kinh tế, xã hội theo hướng bền vững mà phải song song với việc gìn giữ bảo vệ mội trường Trên sở lý thuyết chung liên quan đến phát triển bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường, tác giả (người nghiên cứu) khái quát thực trạng trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Champasak Với đặc điểm vị trí xuất phát lên từ tỉnh nông nghiệp, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi, mạnh nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, thiên nhiên ưu đãi nhiều phong cảnh tuyệt đẹp, tình hình trị ổn 25 định, đưa Champasak tỉnh phát triển miền Nam Lào đứng thứ ba nước sau thủ đô Viêng Chăn tỉnh Savannakhet [...]... hướng phát triển Các yếu tố thuận lợi Tình hình chính trị, xã hội ổn định, nhân dân các bộ tộc có sự đoàn kết nhất trí; hệ thống chính trị dân chủ được đổi mới; nền kinh tế thị trường kết hợp với sự quản lý của nhà nước đã thành sức mạnh thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào Phát triển kinh tế vĩ mô làm trung tâm theo hướng tăng trưởng bền. .. Nâng cấp và mở rộng mạng lưới y tế đến vùng sâu vùng xa - Thúc đẩy việc nghiên cứu khoa học nhằm làm cơ sở cho việc đề ra kế hoạch phát triển cho ngành y tế 3.2 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển 3.2 1 Quan điểm phát triển Quan điểm phát triển kinh tế: phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường Quan điểm phát triển xã hội: đầu tư có trọng điểm, ưu tiền... các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tỉnh một cách hợp lý và kịp thời KẾT LUẬN Vấn đề phát triển bền vững là mục tiêu với nhiều quốc gia trong quá trình hội nhập, không chỉ phát triển các mặt kinh tế, xã hội theo hướng bền vững mà còn phải song song với việc gìn giữ và bảo vệ mội trường Trên cơ sở lý thuyết chung liên quan đến phát triển bền vững ở cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường, tác giả (người... Đánh giá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasak theo hướng bền vững 2.5.1 Về nguồn lực của tỉnh Champasak Có thể đánh giá chung được rằng đây là những yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Champasak còn có nguồn lao động dồi dào, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao 55,8% năm 2014, tỉ lệ chênh lệch giới tính nam nữ không cao Với nguồn lực tự nhiên của Champasak. .. hóa – xã hội Thu hút mọi khả năng nguồn lực, cả ở trong và ngoài nước vào việc phát triển nâng cao chất lượng giáo dục Chỉ đạo việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nâng cao chất lượng công tác thông tin – truyền thông 3.2.3 Định hướng phát triển Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Champhasak Thúc đẩy việc phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà... của giáo dục trong phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Champasak đã có những chính sách cụ thể đầu tư cho giáo dục Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, Champasak đang từng bước nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng đầu tư cho giáo dục 2.3.2.4 Y tế - chăm sóc sức khỏe Những năm gần đây ngành y tế của Champasak đã có những bước thay đổi Số lượng cơ sở y tế tăng chậm từ 68 cơ sở y tế năm 1996 chỉ tăng... phát triển Mục tiêu chung: thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển liên tục và ổn định, Phương hướng, nhiệm vụ chung Phát triển Champasak thành trung tâm kinh tế - xã hội, du lịch và dịch vụ trung chuyển; phát triển các huyện thị xanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực có tập trung, nâng cao hiểu biết, khả năng của cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, ... hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của tỉnh Champasak Nghiên cứu chiến lược phát triển nông nghiêp tổng thể của địa phương Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp, xây dựng thương hiệu để tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Quản lý du lịch theo hướng bền vững Quản lý du lịch để ngành du lịch trở thành một trong các ngành kinh tế quan trọng 3.3 Các giải pháp phát triển bền vững kinh tế. .. phương Phát huy thế mạnh trung của đất nước vào quá triển phát triển Tổ chức hoàn thiện chiến lược CNH – HĐH với các bước đi vững chắc và tập trung vào các ngành nghề và vùng miền có điều kiện, khả năng và thế mạnh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Champasak Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỉ trọng các ngành dịch vụ, chế biến, thị xã Pakse... Phát triển kinh tế vĩ mô làm trung tâm theo hướng tăng trưởng bền vững, tập trung vào xây dựng kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đảm bảo kinh tế phát triển liên tục với tốc độ cao Xóa đòi giảm nghèo, phát triển nông thôn và giải quyết đói nghèo Phát triển nguồn nhân lực, văn hóa xã hội một cách hải hòa với phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống văn minh ấm no, đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm