1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MÔ HÌNH NHÀ CHỐNG BÃO LŨ KHU VỰC MIỀN TRUNG_TS. KTS. Lê Thị Hồng Na

6 827 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 570,1 KB

Nội dung

MÔ HÌNH NHÀ CHỐNG BÃO LŨ KHU VỰC MIỀN TRUNG A STUDY ON SUSTAINABLE SOLUTION SYSTEMS FOR ANTI-STORM-FLOOD HOUSE IN THE CENTRAL OF VIETNAM Lê Thị Hồng Na*, Dương Hoàng Đạt**, Huỳnh Nhật Minh**, Nguyễn Lục Hoàng Hiệp**, Trương Hoài Trúc**, Nguyễn Ngọc San** TÓM TẮT Trong nhiều năm gần , bão và lũ gây tác động phá hủy nghiêm trọng đến công trình nhà cửa của người Việt Nam, đặc biệt khu vực miền Trung Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp về một mô hình nhà vữn g chắc, có thể tồn tại những trận gió bão lũ , có khả thích ứng cao giúp người dân sống an toàn , ổn định phát triển bền vững điều cần thiết Nghiên cứu này, dựa sở nguyên tắc tiêu chí thiết kế bến vững, đề xuất giải pháp dùng xây dựng mô hình nhà cải tạo nhà hữu thích ứng điều kiện bão lũ khu vực miền Trung – Việt Nam Một mô hình nhà chống bão-lũ đề xuất theo tiêu chí thiết kế bền vững, có đặc tính đơn giản, dễ dàng thi công, tháo lắp, xây dựng vật liệu địa phương với tổng chi phí thấp Từ khóa: nhà thích ứng bão lũ, nhà thích ứng thiên tai, thiết kế nhà bền vững ABSTRACT In recent times, the storm and the flood have seriously destroyed the house in Vietnam, especially in the Central of Vietnam Researching and proposing the solution for the steady models of housing which are able to be firm in storm and flood conditions, helping people live safely and stably are essential This research based on principles and criterions of sustainable design to propose a new solution which can be applied to build a new house model and improve current houses to adapt oneself to storm-flood condition in the Central of Vietnam The house model has simple feature, is constructed easily with local materials which cost low price Keywords: storm-flood adaptive housing, disaster adaptive housing, sustainable housing design Ngoài ra, các vùng nằm ở hạ lưu các sông lớn , bị ảnh hưởng nước biển dâng bão nên hiện tượng ngập lụt thường xuyên xảy Với sự kết hợp của bão lũ đã gây những tổn thất rất lớn về nhà cửa , tài sản và tính mạng của đồng bào các tỉnh ven biển Hình Tần suất xuất hiện bão thế giới từ năm 1980 đến 2000 [1] Mặt khác , điều kiện kinh tế còn nghèo nên người dân miền Trung thường xây dựng nhà theo cách truyền thống với các phương án đối phó bão lũ nâng cao nền nhà , sử dụng gác lửng hay di tản đến nơi khác , Hiện tại, những công trình nhà ở của người dân có thể đơn thuần chống lại bão hoặc chống lại lũ Cho nên, trường hợp vừa có bão vừa có lũ xuất thiệt hạ i về người và tài sản là rất lớn Để giảm thiểu những thiệt hại đó , việc nghiên cứu giải pháp công trình nhà ở cho người dân là việc làm cần được thực hiện *TS KTS Lê Thị Hồng Na Giảng viên, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng , Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: na.bmkt@hcmut.edu.vn Điện thoại: 0903 185 923 **Dương Hoàng Đạt, Huỳnh Nhật Minh, Nguyễn Lục Hoàng Hiệp, Trương Hoài Trúc, Nguyễn Ngọc San Sinh viên, Khoa Kỹ thuật Xây dựng , Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: 81200690@hcmut.edu.vn Điện thoại: 0963256244 Đặt vấn đề Về vị trí địa lý , nước ta nằm vùng cận nhiệt đới , đường bờ biển dài 2000km là một những vùng có tần suất xuất hiện bão cao nhất thế giới [1] trình bày hình Theo bản đồ phân vùng nguy bão cho các vùng ven biển Việt Nam (hình 2) Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2014 thì các tỉnh ven biển (từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa ) đều chịu những ảnh hưởng mạnh của bão Số lượng bão đổ bộ trung bình từ đến năm [6] Hình Phân vùng nguy bão cho vùng ven biển Việt Nam [6] Vấn đề đặt là giải pháp thiết kế nhà cần phải đáp ứng yêu cầu vừa có khả chịu được gió bão , thích ứng mùa lũ mà vẫn đảm bảo trì phát triển văn Trang hóa kiến trúc truyền thống địa phương Đây định hướng mà đề tài này thực hiện Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nhà ở chống bão chống lũ vùng miền khác Việt Nam PGS TS Nguyễn Võ Thông [3] nghiên cứu tác động gió lên mái công trình thấp tầng thí nghiệm mô hình ống thổi khí động Trong đó, nền tảng lý thuyết về các đặc điểm của nhà ở đối với tác động của gió bão nêu phương án cụ thể đề xuất Năm 2011, nhóm sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng nghiên cứu xây dựng mô hình “nhà nổi thông minh chống lũ” cho khu vực miền Tây Nam Bộ Đây mô hình nhà theo kiểu mô đun, đơn giản, xây dựng nhanh chóng, sử dụng vật liệu địa phương, dễ dàng tháo lắp Tuy nhiên nhà có khả thích ứng với lũ khả chịu bão Chương trình triển khai thí điểm giải pháp hỗ trợ hộ nghèo nâng cao điều kiện an toàn chỗ ứng phó lũ lụt vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung thực theo Quyết định số 716/QĐ-TTg ngày 14/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Bộ Xây dựng triển khai thí điểm xây dựng chòi phòng tránh lũ, lụt cho 700 hộ nghèo 14 xã bị ảnh hưởng nặng lũ, lụt thuộc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên Mô hình “chòi tránh lũ” thiết kế Viện Quy hoạch Kiến trúc xây dựng Hà Tĩnh thiết kế (2012) xây dựng đơn giản chi phí thấp Tuy nhiên, thiết kế đặc điểm kiến trúc nhà truyền thống địa phương Nhà được xây với chiều cao cố định nên không phát huy tác dụng với mực nước lũ cao đột biến Chòi xây chỉ để tránh lũ vào một khoảng thời gian nhất định, thời gian còn lại năm không được sử dụng vì vậy gây lãng phí không gian và chi phí đầu tư Nhìn chung , những đề tài nghiên cứu vẫn chưa giải quyết được một số vấn đề tí nh thích ứng nhà với đặc điểm bão lũ của khu vực các tỉnh miền Trung, không gian kiến trúc chưa thực phù hợp với kiến trúc nhà truyền thống địa phương Bên cạnh , khả chịu lũ nhà không linh hoạt vì chiều cao công trình được thiết kế cố định Đặc biệt là các mô hình thiết kế chưa có khả đồng thời chống được bão và thích nghi được với lũ Trong giới hạn nghiên cứu , mô hình nhà thích ứng bão lũ cho đồng bào miền Trung đề xuất Trong đó, những kết quả từ đề tài nghiên cứu trước vận dụng, , vấn đề mà các đề tài chưa giải quyết được về tác động của gió , hình dáng nhà , vật liệu làm nhà trọng nghiên cứu giải Yếu tố quan trọng và nổi bật nhất của mô hình này là khả vừa chống được bão , vừa thích ứng được với lũ đảm bảo bảo tồn phát huy giá trị nhà ở dân gian truyền thống mà vốn quen thuộc người dân địa phương Các tiêu chí thiết kế Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Trong chương trình nghị 21, năm 2006, có ghi rõ “Phát triển bền vững đường tất yếu Việt Nam” [5] Song song với việc xây dựng bền vững, vấn đề môi trường cần phải đảm bảo Với công trình xây dựng, nhà hay phận công trình hoàn thành phải hài hòa với thiên nhiên môi trường xung quanh [2] Thêm vào đó, tình hình diễn biến phức tạp bão lũ miền Trung gây nhiều thiệt hại lớn Trước bối cảnh này, đòi hỏi cần có giải pháp hiệu cho nhà giải pháp cần phải dễ dàng nhân rộng nhanh gần gũi với cộng đồng Hơn nữa, giải pháp phải cộng đồng đón nhận thông qua phổ biến rộng rãi nhằm đảm bảo sống an toàn, kinh tế bền vững Tóm lại, thể hình 3, ba tiêu chí thiết kế trọng nghiên cứu tiêu chí xây dựng bền vững, tiêu chí bảo vệ môi trường tiêu chí phát triển cộng đồng Trong đó, tiêu chí xây dựng bền vững tiêu chí cốt lõi Hình Các tiêu chí thiết kế (nguồn: tác giả) Về tính xây dựng bền vững, kết cấu nhà cần phải thiết kế vững chắc, có khả chịu gió bão cấp 11 Bên cạnh đó, việc sử dụng lượng tự nhiên quan tâm lớn cộng đồng, tiết kiệm lượng nhân tạo mà tạo thoải mái sinh hoạt Để đạt hiệu cao vận hành, giảm thiểu khối lượng kết cấu, vật liệu cấu tạo nên nhà lựa chọn vật liệu nhẹ, có nguồn gốc từ thiên nhiên sản phẩm phế thải qua xử lý Về tính bảo vệ môi trường, nhà cần phải thiết kế cho thích ứng, hài hòa với môi trường tự nhiên địa phương Trong trình xây dựng vận hành, nhà không làm ảnh hưởng hay thay đổi sinh môi xung quanh Quan trọng hết lựa chọn sử dụng loại vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, loại vật liệu tái chế có khả tái sinh Về tính phát triển cộng đồng, yêu cầu cao đảm bảo sống an toàn cho người dân mùa bão lũ miền Trung (từ tháng đến tháng 12 hàng năm) Yêu cầu cần tạo không gian mới, hợp lý an toàn quen thuộc với lối sống người dân địa phương Hơn nữa, mô hình dễ dàng nhân rộng đón nhận xu giải pháp kỹ thuật chống bão, lũ xây dựng nhà miền Trung nói riêng vùng miền khác Việt Nam nói chung Có nhà bền vững, thích nghi tốt với tình hình mưa bão, lũ lụt thất thường điều mong mỏi người dân vùng chịu ảnh hưởng, giúp đời sống nhân dân ổn định, thoải mái hơn, tạo sở để ổn định sống, phát triển công ăn, việc làm chăm lo hệ mai sau Ngoài ba tiêu chí quan trọng nêu trên, cấu trúc mô hình nhà chống bão lũ miền Trung thiết kế với quy mô mức trung bình Ngôi nhà có tổng diện tích khoảng 63m2, dành Trang cho 4-6 người, bao gồm phòng ngủ, phòng khách, phòng thờ, nhà kho, nhà vệ sinh nhà bếp Chiều cao nhà 3,5m Phần lên mặt đất tối đa 2,8m (hình 8) Nguyên lý hoạt động Trong kết nghiên cứu mô hình nhà chống lũ công bố trước đây, nhà thường thiết kế có gác lửng cố định hình Khi xây gác lửng làm cho nhà cao lên, đồng thời làm khả chống bão Trong đó, lúc có lũ kéo tới Ở khu vực miền Trung, hàng năm, lũ kéo tới hai lần Không thế, xuất gác lửng làm cho không gian sống nhà bị hẹp Nói tóm lại, việc xây gác lửng nhà vừa làm nhà khả chịu bão, vừa làm giới hạn không gian nhà để phát huy vai trò hai lần năm tốn kém, lãng phí Về bản, mô hình nhà đề xuất bao gồm hai phần, phần cứng phần nổi, mô tả hình 6, để vừa có khả chống bão vừa có khả chống lũ Trong đó, phần cứng gồm không gian chức giống nhà cấp bình thường Phần đề xuất bao gồm bếp nấu không gian ăn, có khả tự có lũ xảy Khi bão kéo đến (lúc chưa có lũ) phần cứng giữ vai trò khung chịu lực cho nhà Khi bão qua lũ kéo đến phần phát huy khả Phần lên dựa sức đẩy nước lên hệ phao Khung cứng lúc đóng vai trò vừa khung dẫn hướng cho phần nổi lên theo phương định, vừa vỏ bao bọc bên ngăn sức nước chảy tác dụng lên phần nổi, giúp phần không bị lung lay (hình hình 8) Hình Ngôi nhà trước (trái) sau (phải) có lũ xảy (nguồn: tác giả) Hình Hình ảnh nhà có gác lửng chống lũ miền Trung (nguồn: www.vietbao.vn) Như vậy, nhờ có phần linh hoạt phần cứng chắn hỗ trợ mà nhà vừa chống bão vừa chống lũ Mô hình nhà kiểu nghiên cứu cho trường hợp xây dựng nhà Đồng thời, cấu tạo đặc biệt phần áp dụng để cải tạo cho nhà sử dụng muốn tăng khả thích ứng với lũ Hình Hình ảnh nhà chống lũ miền Tây (nguồn: m.go.vn) Các mô hình nhà trước thường không chống bão tính linh hoạt không chắn (hình 5) Trong báo này, mô hình nhà đề xuất giống nhà bình thường lũ xảy Trong trường hợp có lũ đến, phần nhà lên Cũng mà tổng thể nhà không cao không gian bên nhà không bị hẹp Hình Vị trí phần phần cứng nhà (nguồn: tác giả) Hình Cao độ phần nhà có lũ xảy (nguồn: tác giả) Giải pháp kiến trúc Ở miền Trung nay, hầu hết nhà người dân nhà cũ xây dựng từ năm cuối thập niên 90 kỷ XX Những nhà có thiết kế mặt đứng (hình 9), hình khối giống bố trí không gian kiến trúc có nhiều điểm tương đồng Nhìn chung, có hai dạng tổ hợp không gian mặt nhà điển hình Đó dạng mặt hình gần vuông dạng mặt hình chữ nhật kéo dài thể sơ đồ hình 10 hình 11 Theo kiểu kiến trúc này, nhà gồm phần nhà xây tương đối kiên cố, chắn phần thứ hai xây dựng Trang tạm bợ Phần nhà xây kiên cố gồm có không gian phòng thờ, phòng khách, phòng ngủ nhà kho Phần xây tạm bợ lại thường không gian bếp nấu nhà vệ sinh (phần gạch sọc chéo hình 10 hình 11) Việc bố trí không gian nhà dẫn đến việc vừa thiếu tiện nghi vừa làm khả chịu bão nhà bị hạn chế tạo nên túi hứng gió làm tăng sức phá hoại bão [4] Hình 12 mô tả hình ảnh túi hứng gió xuất bên nhà Hình 12 Sự tạo thành túi khí chỗ góc cạnh nhà [4] Hầu tưởng thiết kế nhà thời gian qua tập trung vào giải pháp cho toàn không gian nhà Điều làm cho tổng chi phí xây dựng nhà tăng cao Tuy nhiên, mô hình nghiên cứu không thiết kế theo xu hướng Do mà nhà có phần để vừa đảm bảo tính linh hoạt vừa giảm chi phí xây dựng cách đáng kể Trong mùa lũ, điều quan trọng người cần phải có thức ăn để tồn tại, mà không gian bếp-ăn chọn làm phần cho nhà với diện tích khoảng 9m2 Hình Mặt đứng phía trước kiến trúc nhà miền Trung hữu (nguồn: tác giả) Hình 10 Sơ đồ bố trí không gian nhà miền Trung theo dạng mặt hình vuông (nguồn: tác giả) Hình 11 Sơ đồ bố trí không gian nhà miền Trung theo dạng mặt hình chữ nhật dài (nguồn: tác giả) Dựa kết khảo sát đặc điểm nhà dân gian miền Trung “giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ảnh hưởng gió bão lốc xoáy nhà dân” Viện KHCN Xây dựng đề xuất [4], nhà thiết kế lại vừa đảm bảo tính tiện nghi vừa phù hợp với kiến trúc hữu đáp ứng khả chống bão lũ Mặt nhà hình chữ nhật với kích thước 6mx8.2m nhằm tránh tạo vùng gió xoáy Không gian sử dụng gồm phòng thờ, phòng ngủ, bếp ăn, nhà vệ sinh nhà kho bố trí cụ thể hình 13 Mái nhà với góc nghiêng khoảng 300-350 có tác dụng chống tốc mái áp lực âm gió (gió hút) [2] Ngoài ra, mái nhà thiết kế tách biệt với mái hiên để giảm mức độ tác động gió bão Bên cạnh đó, nhà khuyến khích có mặt đứng nhìn hướng Nam Đông Nam Hình 14 Mặt nhà (nguồn: tác giả) Mỗi mùa lũ sống người dân khó khăn khó khăn mùa lũ qua Khi đó, nguồn lương thực dự trữ bị hư hỏng gia súc gia cầm bị trôi dòng nước Chính vậy, việc thiết kế kho để lương thực, với vật nuôi mùa lũ cần thiết cho người dân Bằng cách tận dụng không gian trống phía nhà kho, nhà vệ sinh hiên sau, nhà có không gian đáp ứng yêu cầu bảo quản tài sản lũ kéo tới Nhằm góp phần vào việc giảm tác động của gió bão , xung quanh nhà nên trồng các loại xanh có khả chắn gió, chịu gió bão mít hay bạch đàn Ngoài ra, khí hậu miền Trung mùa hè là nắng nóng nên khu vực sân trước nhà nên có diện tích trồng cỏ toàn phần xen kẽ nhằm giảm bớt hiện tượng đảo nhiệt nhờ nước từ đất ẩm bốc lên , tăng lượng nước mưa thấm xuống đất (giúp trì lượng nước ngầm tránh hiện tượng ngập cục bộ cho hệ thống thoát nước) Giải pháp kết cấu – vật liệu Phần cố định nhà, bản, sử dụng phương án kết cấu vật liệu truyền thống Nghiên cứu tập trung vào việc đề xuất giải pháp kết cấu vật liệu cho phần sở yêu cầu kiến trúc trình vận hành Trước hết, sàn “bubble” sử dụng với mục đích giảm thiểu trọng lượng thân kết cấu (hình 14) Kết cấu sàn bê tông nhẹ giải pháp thứ hai cần phải Trang nghiên cứu thêm Khung thép ống với tiết diện nhỏ có khả chịu lực lớn, dùng để liên kết với hệ tường hệ mái phần Đồng thời, dễ gia cố vị trí cắt giúp giảm thiểu trọng lượng hệ Bên cạnh đó, hệ tôn vách có trọng lượng nhỏ sử dụng làm vỏ bao che Trên mái tôn nghiêng, liên kết với dàn kèo Ở mặt sàn hệ dây thừng neo góc phần với mặt móng Hệ dây có tác dụng giới hạn độ cao tối đa phần lên đồng thời giúp phần chống nghiêng tải gió Hệ phao phần dùng thùng phuy nhựa tái sử dụng Cuối cùng, đóng vai trò móng phần nhà nổi, hệ băng bê tông cốt thép, có tác dụng đỡ phần vào ngày bình thường, tạo khoảng không gian để vệ sinh, tu bảo trì sửa chữa cần thiết Toàn hệ thống kết cấu cho phần thể mô hình hình 15 tính toán, kinh phí xây dựng dành riêng cho phần nhà, bao gồm chi phí vật tư chi phí thi công, ước tính bảng bảng Như vậy, tổng kinh phí khoảng 8,931,398 VNĐ đầu tư cho phần nổi, với thời gian sử dụng dự kiến khoảng năm, khoản chi phí thấp so với mức sống trung bình người dân địa phương Tuy nhiên, phận đồng bào miền Trung, việc đầu tư khoản tiền gần triệu đồng lúc điều cần cân nhắc kỹ lưỡng Bảng Chi phí vật tư (nguồn: tác giả) Hình 14 Sàn “bubble” (nguồn: www.songhongec.vn) Bảng Chi phí thi công (nguồn: tác giả) Kết luận Hình 15 Hệ khung thép, hệ phao dải băng bê tông phần (nguồn: tác giả) Dự toán kinh phí Mô hình nhà chia làm phần bao gồm phần thiết kế tận dụng làm nhà bếp, phần cố định thiết kế theo truyền thống, tập quán người dân địa phương Người dân xây dựng theo thiết kế kiến trúc đề xây thêm phần dựa phần cứng nhà có sẵn Tuy nhiên, hầu hết đồng bào miền Trung có điều kiện kinh tế nghèo nên việc xây hoàn toàn nhà điều khó thực Do vậy, báo bàn luận phần kinh phí xây dựng phần Việc xây dựng phần nhà đề xuất linh hoạt, tùy thuộc vào diện tích mặt có sẵn Tổng diện tích sàn phần mô hình đề xuất 9m2 Các vật liệu nhẹ thùng phuy, khung thép hộp tôn mạ kẽm SSSC,… sử dụng để giảm tải trọng nhà đảm bảo tính bền vững Qua trình khảo sát So với mô hình nhà nghiên cứu xây dựng trước đây, mô hình nhà đề xuất nghiên cứu có nhiều điểm bật mô hình thiết kế có khả vừa chịu bão vừa chịu lũ Bên cạnh đó, kho dự trữ lương thực không gian áp mái đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân tuần Mô hình nhà có điểm đột phá mặt kết cấu mà đảm bảo hài hòa với văn hóa phong tục tập quán người dân miền Trung Việc bố trí không gian chức tối ưu hóa đặc biệt vật liệu tạo nên nhà dễ thay thế, thân thiện môi trường có sẵn địa phương, nên khả tiếp nhận từ phía cộng đồng dự đoán cao Nguyên lý nhà tính toán nghiên cứu đầy đủ, giải tốt vấn đề nảy sinh trình vận hành Điểm bật mô hình khả chịu tải trọng lớn, khoảng 2,2 Trong đó, tải trọng trung bình nhà bếp khoảng 1,56 Chiều cao tối đa mà phần nổi lên đến 2,8m, cao mức lũ nhiều địa phương miền Trung Nhờ đó, người dân sinh hoạt bình thường mùa lũ, nhiên chiều cao thay đổi việc xây phần cứng cao lên nên vấn đề chiều cao giải Trang Tuy có nhiều điểm trội, giải nhiều vấn đề đưa thực tế, tưởng chừng khó thực mô hình lại nghiên cứu để sử dụng chi tiết liên kết, cấu tạo đơn giản mà đảm bảo hiệu năng, cách thi công không phức tạp, dễ dàng xây dựng chuyển giao cho người dân thực tế Mặc dù vậy, mô hình phải cần cải tiến thêm, cụ thể mặt tính toán lại tổng chi phí dự trù phương án bảo trì, bảo dưỡng để ứng dụng rộng rãi sống Để mang đến nhà đảm bảo yếu tố bền vững, kinh tế, đạt hiệu mong muốn, bước nghiên cứu cần tìm tòi thêm loại vật liệu thay rẻ vật liệu tái chế đảm bảo phần hoạt động tốt để hạ giá thành xuống khoảng triệu đồng cho năm hoạt động Bằng cách trao đổi với chuyên gia, kỹ sư lành nghề tham khảo tài liệu liên quan, cần nghiên cứu để phát triển chế tối ưu để nâng cao chiều cao nổi, thích ứng với tình hình mức lũ ngày tăng Sau khắc phục mặt hạn chế, cần khai thác, phát triển cải tiến hệ thống thêm đa dạng để phù hợp cho vùng bị lũ khu vực khác nước nhằm tạo phong trào xây dựng mới, cải thiện đời sống bà vùng bão, lũ, ngập úng Với tình trạng biến đổi khí hậu nay, mùa bão lũ tương lai diễn biến thất thường hơn, mô hình cần phát triển theo hướng công nghiệp để tăng tính động, lắp ráp nhanh đáp ứng nhu cầu kịp thời người dân Lời cảm ơn Bài báo phát triển từ ý tưởng nhóm nghiên cứu thực hiện, đạt giải Xây dựng bền vững vòng Chung kết toàn quốc thi “Holcim Prize 2015” Tài liệu tham khảo K J MACKS (1997) Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng nhà vùng bão lũ NXB Xây dựng, Hà Nội Le Thi Hong Na (2010) An Analysis of Unique Spatial Characteristics Inherent in Vietnamese Indigenous Housing and Their Applications to Contemporary High-rise Housing in Vietnam in Consideration on Passive Design Principles PhD thesis, Inha Uni., South Korea Nguyễn Võ Thông, Nguyễn Hoài Nam (2010) Nghiên cứu tác động gió lên mái công trình thấp tầng thí nghiệm mô hình ống thổi khí động Viện KHCN Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Xuân Chính, Nguyễn Đại Minh, Vũ Thị Ngọc Vân (2011) Một số giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ảnh hưởng gió bão lốc xoáy nhà dân Viện KHCN Xây dựng Phạm Đức Nguyên (2012) Phát triển Kiến trúc bền vững, Kiến trúc xanh Việt Nam NXB xây dựng, Hà Nội Quyết định số 1857/QĐ-BTNMT việc phê duyệt công bố kết phân vùng bão xác định nguy bão, nước dâng bão cho khu vực ven biển Việt Nam ban hành ngày 29 tháng năm 2014, Bộ Tài nguyên Môi trường Trang ... Hình Hình ảnh nhà chống lũ miền Tây (nguồn: m.go.vn) Các mô hình nhà trước thường không chống bão tính linh hoạt không chắn (hình 5) Trong báo này, mô hình nhà đề xuất giống nhà bình thường lũ. .. mà nhà vừa chống bão vừa chống lũ Mô hình nhà kiểu nghiên cứu cho trường hợp xây dựng nhà Đồng thời, cấu tạo đặc biệt phần áp dụng để cải tạo cho nhà sử dụng muốn tăng khả thích ứng với lũ Hình. .. nước chảy tác dụng lên phần nổi, giúp phần không bị lung lay (hình hình 8) Hình Ngôi nhà trước (trái) sau (phải) có lũ xảy (nguồn: tác giả) Hình Hình ảnh nhà có gác lửng chống lũ miền Trung (nguồn:

Ngày đăng: 11/12/2016, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN