Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
706,5 KB
Nội dung
Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân BÀI GIẢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mục tiêu học phần: Về mặt kiến thức: Nắm kiến thức bản, sở khoa học qui trình kĩ thuật ni trồng thuỷ sản số lồi khâu: giống, môi trường nuôi, thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý vệ sinh phịng bênh Về mặt kỹ năng: - Thực số kỹ thực hành bản, để sau tốt nghiệp, sinh viên dạy tốt chương trình Cơng nghệ 10, ứng dụng kiến thức học vào sản xuất phát triển kinh tế gia đình địa phương Về mặt thái độ: - Ra sức trau dồi, tích lũy vốn hiểu biết kỹ cho thân để đáp ứng ngày tốt nhiệm vụ người giáo viên THPT dạy môn Công nghệ Phương pháp Phương pháp nghiên cứu giảng dạy giảng viên: + Đọc tài liệu, đọc giáo trình đọc thơng tin mạng, sách báo để thông tin kiến thức khoa học môn + Dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát để giảng dạy Phương pháp nghiên cứu học tập sinh viên: + Đọc tài liệu đọc thông tin mạng, sách báo để thông tin kiến thức khoa học môn + Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát để học tập Chương trình A Phần lý thuyết Chương Các khái niệm phân loại nuôi trồng thủy sản (3 tiết) Chương Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn (4 tiết) Chương Kỹ thuật nuôi cá nước (4 tiết) Chương Kỹ thuật nuôi số loài thủy đặc sản quan trọng (4 tiết) B Phần thực hành Bài Tìm hiểu nguồn thức ăn tự nhiên cá (3 tiết) Bài Quan sát màu sắc xác định số tiêu lý, hóa nước ao (4 tiết) Bài Lập kế hoạch sản xuất cá thịt (3 tiết) Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân Bài Tham quan sở nuôi cá địa phương (5 tiết) Tài liệu học tập: 4.1 Giáo trình tham khảo chính: PGS.TS Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS Trần Ngọc Hải, PGS.TS Dương Nhật Long, Giáo trình Ni trồng thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ, 2009 4.2 Sách tham khảo: Nguyễn Duy Khốt, Sổ tay ni cá gia đình, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1993 PGS-TS Nguyễn Ngọc Kính, Sổ tay kỹ thuật làm vườn VAC, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, 1994 Ngô Trọng Lư, Kỹ thuật ni lươn, ếch, ba ba, cá lóc, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, 1994 Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân, Giáo trình ni trồng thuỷ sản đại cương, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2008 Nguyễn Bá Mùi, Bài giảng Sinh lý động vật thuỷ sinh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2010 Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngơ Hữu Tồn, Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009 Lộc Thị Triều, Nghề nuôi cá thịt, NXB Giáo dục, 2000 Kim văn Vạn, Bài giảng Bệnh học thuỷ sản, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2006 Ngô Sỹ Vân, Ngơ Thị Mai Hương, Giáo trình Ngư loại, Trường Cao Đẳng Thuỷ sản Bắc Ninh, 2007 10 Trần Văn Vỹ, Thức ăn tự nhiên cá, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1995 A PHẦN LÝ THUYẾT Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (3 tiết) Mục tiêu Sinh viên cần nắm: - Các khái niệm nuôi trồng thủy sản phân loại lồi thủy sản - Các hình thức ni trồng thủy sản phổ biến Phương pháp nghiên cứu giảng dạy giảng viên: + Đọc tài liệu, đọc giáo trình đọc thơng tin mạng, sách báo để thông tin kiến thức khoa học môn + Dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát để giảng dạy Phương pháp nghiên cứu học tập sinh viên: + Đọc tài liệu, đọc giáo trình đọc thơng tin mạng, sách báo để thông tin kiến thức khoa học môn + Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát để học tập Nội dung Định nghĩa khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1 Định nghĩa nuôi trồng thủy sản Theo FAO (2008) ni trồng thủy sản ni loài động vật (cá, giáp xác, nhuyễn thễ,…) thực vật (rong biển),…trong môi trường nước ngọt, lợ mặn, bao gồm áp dụng kĩ thuật vào qui trình ni nhằm nâng cao suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể… Một số tác giả khái niệm ni thủy sản đơn giản ni hay canh tác động thực vật nước 1.2 Phân loại loài thủy sản Sự phân loại loài thủy sản dựa theo đặc điểm cấu tạo lồi, tính ăn mơi trường sống khí hậu 1.2.1 Phân loại theo nhóm lồi - Nhóm cá (fish): Là động vật ni có đặc điểm cá rõ rệt, chúng cá nước hay cá nước lợ Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình… - Nhóm giáp xác(crustaceans): Phổ biến nhóm giáp xác mười chân, tơm cua đối tượng ni quan trọng Ví dụ: tơm xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển… Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân - Nhóm động vật thân mềm (molluscs): Là lồi có vỏ vơi bao bọc, nhiều nhóm hai mảnh vỏ đa số sống biển (nghêu, sò huyết, hầu, ốc hương…) số sống nước (trai ngọc) - Nhóm rong (Seaweeds): Là loài thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có lồi có kích thước nhỏ, có lồi có kích thước lớn Chlorella, Spirulina, Chaetoceros - Nhóm bò sát (Reptilies) lưỡng thê (Amphibians): Bò sát động vật bốn chân có màng ối (ví du: cá sấu) Lưỡng thê lồi sống cạn lẫn nước (ví dụ: ếch, rắn,…) nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm dùng mỹ nghệ đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da thịt), cá sấu (lấy da)… 1.2.2 Phân loại theo tính ăn - Ăn thực vật (herbivorous): có hàm khỏe, phát triển; ruột dài (Chiều dài ruột Li/chiều dài thân L ≥ 1, dày không rõ ràng) Giá trị kinh tế thấp nhóm cá ăn động vật, chuỗi thức ăn ngắn Ví dụ: cá mè trắng, cá trắm cỏ, cá măng… - Ăn động vật (Carnivorous): có nhọn, hàm khỏe, hầu phát triển, ruột ngắn, (Li/L< 1), đường tiêu hóa có chứa nhiều phân hóa tố phân giải protein Ví dụ: cá lóc, cá chẽm, cá bống, lươn biển, nhóm cá có giá trị kinh tế cao - Ăn tạp (Omnivorous): có tính ăn trung gian hai nhóm Răng hầu phát triển, ăn mùn bã hữu cơ, xác bã động thực vật phân hủy, động vật thân mềm sống đáy, chiều dài ruột biến động lớn, có dày tương đối rõ Cá ăn tạp thường sống đáy, có khả chịu đựng cao điều kiện khắc nghiệt mơi trường Ví dụ, cá chép, rơ phi, cá trê Hình Cấu trúc ruột số loài cá 1.2.3 Phân loại theo khí hậu (nhiệt độ) Bài giảng Ni trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân - Nhóm thủy sản nước lạnh (cold water species): Nhóm lồi nước lạnh có khả chịu nhiệt độ thấp sống qua mùa đông (như cá hồi, cá tầm ) - Nhóm thủy sản nhiệt đới (tropical species): Nhóm loài nhiệt đới loài sống chủ yếu vùng nhiệt đới chịu đựng nhiệt độ cao (như cá rô phi, cá chép, cá tra, tôm sú ) 1.2.4 Phân loại theo môi trường sống (độ mặn) - Nhóm nước ngọt: lồi có hết hay phần lớn đời sống sống môi trường nước cá tra, cá mè vinh, tôm xanh (có phần lớn đời sống nước ngọt) (< 0,5 ‰) - Nhóm nước mặn/lợ: gồm lồi có hồn tồn hầu hết chu kỳ sống mơi trường nước lợ nước mặn (nước biển) tôm sú, tôm hùm, cá chẽm, cá mú, (> 0,5 - ‰ lợ 30 – 40 % mặn) - Một số lồi sống mơi trường nước nước lợ cá rô phi, cá nâu 1.3 Các khái niệm hình thức ni 1.3.1 Ni ao: ni lồi thủy sản ao đất (ao nằm đất liền) Có nhiều loại ao khác thiết kế cho nuôi thủy sản ao cho cá đẻ, ao trú động, ao ương cá bột, ao nuôi cá thương phẩm 1.3.2 Nuôi bè: ni lồi thủy sản bè, chủ yếu làm gỗ có kích thước lớn (kích cỡ khác từ 100 đến 1000 m3 /bè) 1.3.3 Ni lồng: ni lồi thủy sản m /lồng, lồng làm lưới có kích cỡ khác từ 10 m /lồng đến 1000 m3 /lồng hay lồng làm gỗ, tre/nứa… kích thước thường nhỏ 1.3.4 Ni bãi triều: ni quảng canh sò huyết, vẹm, hầu, điệp, nghêu bãi triều ven biển Sau thời gian ni chúng thu hoạch phương pháp cào lớp bùn đáy Phương pháp nuôi dùng trồng rong biển 1.3.5 Nuôi đăng quầng: nuôi quầng lưới hay đăng tre có kích thước khác tùy theo lồi ni Quầng mặt giáp với bờ, đáy lồng đáy sông, bãi triều hay đầm phá 1.3.6 Nuôi giàn hay dây treo: ni lồi nhuyễn thể (hai mảnh vỏ) Giàn dạng cố định cọc cắm xuống bãi triều dạng phao để treo chuỗi hay túi lưới đựng lồi ni bên ni hầu, vẹm xanh 1.4 Các mức độ thâm canh nuôi trồng thủy sản Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân 1.4.1 Nuôi quảng canh: hình thức ni mà mức độ kiểm sốt hệ thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, địch hại, bệnh,…); mức độ đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng hiệu sản xuất thấp (năng suất < 500 kg/ha/năm); phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chất lượng nước, ni tận dụng mặt nước tự nhiên (ví dụ: đầm phá, vịnh, eo ngách), không chủ động loại thức ăn tự nhiên cho cá 1.4.2 Nuôi quảng canh cải tiến: hình thức ni có suất từ 0,5 – tấn/ha/năm; cho ăn bổ sung thức ăn chất lượng thấp; giống sản xuất từ trại (giống nhân tạo) hay thu gom tự nhiên; bón phân vơ hay hữu thường xun; quan sát số yếu tố chất lượng nước đơn giản Ni ao, lồng đơn giản (ví dụ : ni cá lồng dựa vào thức ăn tự nhiên có bổ sung thức ăn) 1.4.3 Nuôi bán thâm canh: hình thức ni có suất từ – 20 tấn/ha/năm; lệ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên nhờ vào bón phân hay cho ăn bổ sung; giống sản xuất từ trại; bón phân định kỳ, trao đổi nước hay sục khí định kỳ, cấp nước máy bơm hay tự chảy Nuôi ao, quầng hay bè đơn giản 1.4.4 Ni thâm canh: hình thức ni có suất 200 tấn/ha/năm; kiểm sốt tốt điều kiện ni; chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng hiệu sản xuất cao; có xu hướng tiến tới chủ động kiểm sốt tất điều kiện ni (khí hậu chất lượng nước); hệ thống ni có tính nhân tạo 1.4.5 Siêu thâm canh: ni có suất cao, trung bình 200 tấn/ha/năm; sử dụng thức ăn viên cơng nghiệp có thành phần dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu đối tượng nuôi; giống sản xuất từ trại (hay giống nhân tạo); khơng dùng phân bón loại bỏ hết địch hại; kiểm sốt hồn tồn điều kiện ni (nước bơm hay tự chảy, thay nước hoàn toàn chủ động kiểm sốt chất lượng nước, có sục khí,…) Ni chủ yếu ao nước chảy, lồng, bể hay hệ thống máng nước chảy 1.4.6 Nuôi thủy sản kết hợp Là hình thức ni thủy sản chia sẻ tài nguyên nước, thức ăn, quản lí, …với hoạt động khác; thường nông nghiệp, công nghiệp, sở hạ tầng (chất thải sản xuất, trạm thủy điện…) Nuôi cá hồ chứa nước thủy điện 1.4.7 Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân Nuôi thủy sản bán thâm canh kết hợp với nông nghiệp (bao gồm chăn ni) hình thức ni phối hợp để tận dụng điều kiện Ví dụ: nuôi kết hợp cá với trồng lúa 1.4.8 Nuôi luân canh Ni thủy sản ln canh hình thức khơng nuôi liên tục hai hay nhiều vụ đối tượng diện tích sản xuất Ví dụ nuôi vụ tôm xanh vụ trồng lúa ruộng lúa hay nuôi luân phiên vụ tôm sú vụ cá rô phi ao nuôi tôm Các khái niệm sinh trưởng sinh khối động vật thủy sản 2.1 Nguyên lý tăng trưởng động vật thủy sản Tăng trưởng động vật thủy sản hầu hết chia thành hai giai đoạn chính; giai đoạn tăng nhanh (exponential) giai đoạn tăng chậm (asymptotic) Giữa giai đoạn tăng nhanh chậm có giai đoạn tăng theo theo dạng đường thẳng (hay tăng tuyến tính) Tuy nhiên, đặc điểm tăng trưởng khác theo lồi, giáp xác nhóm tăng trưởng nhờ vào lột xác, lần lột xác gian tăng nhanh kích cỡ không tăng trưởng nhiều hai lần kỳ lột xác, giáp xác định xếp vào nhóm tăng trưởng khơng liên tục Hình Đường tăng trưởng thơng thường cá thể hay quần thể động vật thủy sản 2.2 Tăng trưởng tuyệt đối Tăng trưởng tuyệt đối gia tăng khối lượng hai thời điểm định chu kỳ phát triển hay chu kỳ ni sinh vật Tăng trưởng tuyệt đối tính theo đơn vị thời gian (ngày, tuần…) Ví dụ: cá thả ni có khối lượng 20 g sau thời gian nuôi cá đạt khối lượng 120 g, tăng Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân trưởng tuyệt đối 100g Nếu cá tăng trưởng tuyệt đối 100 g thời gian ni 50 ngày ngày cá tăng g Tuy nhiên, ni thủy sản so sánh tăng trưởng tuyệt đối loài với nên so sánh khối lượng cá ban đầu giống thời gian nuôi giống tốt so sánh cá giai đoạn tăng trưởng nhanh 2.3 Sinh khối tức thời (Standing crop) Sinh khối tức thời tổng sinh khối tươi sinh vật hay nhóm sinh vật tính đơn vị diện tích thời gian định 2.4 Sức tải (Carrying capacity) Sức tải tổng sinh khối sinh vật hay nhóm sinh vật đơn vị diện tích mà thời điểm sinh trưởng sinh vật dừng lại 2.5 Sinh khối tới hạn (Critical standing crop) Sinh khối tới hạn tổng sinh khối sinh vật hay nhóm sinh vật đơn vị diện tích mà sinh trưởng sinh vật bắt đầu chậm lại Hình Sức tải sinh khối tới hạn sinh vật nuôi 2.6 Năng suất (productivity) Theo người sản xuất hay người làm kinh tế: tổng khối lượng thu hoạch đơn vị diện tích thể tích Nhà khoa học: khối lượng thu hoạch tăng đơn vị diện tích (thể tích) (khơng tính khối lượng thả ban đầu) 2.7 Sản lượng (production) Tổng sinh khối sinh vật sản xuất đơn vị diện tích thể tích (bao gồm phần thu hoạch chết) thời gian định Ví dụ: 3000 kg/ha tháng Tuy nhiên, sản lượng hiểu rộng tổng khối lượng sinh vật thu hoạch từ vùng (khơng cần biết rõ diện tích) Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân thời gian định, thường năm Ví dụ: sản lượng cá tra ĐBSCL năm 2008 1,2 triệu Định nghĩa khái niệm sinh lý động vật thủy sản 3.1 Hô hấp (respiration) Hô hấp động vật thủy sản hiểu hai cấp độ Ở cấp độ tế bào hơ hấp q trình trao đổi chất sinh vật mà vật chất hữu phân giải thành sản phẩm cấu trúc đơn giản tạo lượng Ở cấp độ sinh vật q trình trao đổi khí qua bề mặt ( vd: qua mang) 3.2 Ngưỡng oxy (oxygen deficit) Là hàm lượng oxy nước thấp thấp mà động vật thủy sinh sống Ngưỡng oxy tính mg O2 /L ml O2 /L Ngưỡng oxy có liên quan với cường độ trao đổi chất sinh vật, lồi có cường độ trao đổi chất cao ngưỡng oxy cao ngược lại Lồi sống mơi trường nước nước chảy ngưỡng oxy thường cao (như cá mè vinh, cá he ), lồi sống mơi trường nước tỉnh nước dơ bẩn có ngưỡng oxy thấp cá lóc, cá tra Vd: Cá tra giống (15 – 20g/con) có ngưỡng oxy 0,78 mg/l 3.3 Tiêu hao oxy (oxygen consumption) Tiêu hao oxy hàm lượng oxy mà sinh vật sử dụng cho đơn vị khối lượng đơn vị thời gian định tính O mg/kg/giờ Thường tiêu hao oxy tính sinh vật ni/nhốt bể Cá tra giống (15 – 20 g/con) có nhu cầu oxy 306 mgO2/kg/giờ 3.4 Trao đổi chất Trao đổi chất động vật thủy sản trình xảy thể, bao gồm hai q trình đồng hóa dị hóa Đồng hóa biến đổi vật chất dinh dưỡng để tạo nguyên liệu cho cấu tạo sinh lượng cho thể Dị hóa q trình ngược lại đồng hóa, biến đổi vật chất cấu tạo thể thành chất đơn giản để sinh lượng cho sinh vật sử dụng chất thải 3.5 Tiêu hóa hấp thu Tiêu hóa động vật thủy sản q trình giúp động vật hấp thu chất dinh dưỡng hiệu tốt qua cung cấp lượng chất dinh dưỡng cho sinh vật trì thể, tăng trưởng sinh sản Nguyên lý trình tiêu hóa làm cho thức ăn cắt nhỏ gia tăng bề mặt tiếp; tạo thành cấu phần phân tử Q tình tiêu hóa xảy nhờ enzim phân Bài giảng Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thị Thùy Vân giải khác phân giải chất đạm, chất bột đường chất béo thành hạt có kích cỡ nhỏ Các chất dinh dưỡng sau qua thành ruột vào máu hấp thu dạng hịa tan tế bào mơ 3.6 Ấp suất thẩm thấu điều hòa áp suất thẩm thấu động vật thủy sản Áp suất thẩm thấu biểu qua hàm lượng ion clo, natri, kali, canxi, ure, đường gluco ion khác máu sinh vật đo mOs/kg Ở trạng thái bình thường áp suất thẩm thấu máu dao động từ 280 – 300 mOs/kg Điều hịa áp suất thẩm thấu q trình mà cá phải điều chỉnh hàm lượng ion nước máu để cân áp suất thẩm thấu máu ngồi mơi trường Ở cá thường có trường hợp điều hòa áp suất thẩm thấu: - Áp suất thẩm thấu máu môi trường tương đương sinh vật khơng cần phải điều chỉnh áp suất thẩm thấu - Khi sinh vật sống mơi trường có độ mặn thấp áp suất thẩm thấu máu cao áp suất thẩm thấu mơi trường cá phải nhiều ion mơi trường đồng thời lấy nhiều nước vào thể - Khi sinh vật sống mơi trường có độ mặn cao áp suất thẩm thấu máu thấp áp suất thẩm thấu mơi trường cá phải lấy nhiều ion từ mơi trường đồng thời tích cực thải nước từ thể mơi trường Hình Điều hịa áp suất thẩm thấu tơm sú độ mặn khác 3.7 Lột xác giáp xác Lột xác đặc tính sinh lý quan trọng lồi giáp xác, lột vỏ cũ hình thành vỏ theo chu kỳ giúp sinh vật lớn lên Chu kỳ lột xác thời gian hai lần lột xác tiếp Trong lồi chu kỳ lột xác sinh vật có kích cỡ nhỏ ngắn chu kỳ sinh vật lớn, hay nói khác 10