Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
Bài 43: Lưuhuỳnh KÍ HIỆU HOÁ HỌC : S SỐ THỨ TỰ : 16 KLNT : 32 CẤU HÌNH ELECTRON: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC III/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - ỨNG DỤNG IV/ SẢN XUẤT I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: Nhiệt độ bền Nhiệt độ nóng chảy Khối lượng riêng Cấu tạo tinh thể LƯUHUỲNH ĐƠN TÀ (S β ) LƯUHUỲNH TÀ PHƯƠNG (S α ) CẤU TẠO TINH THỂ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2,07 g/cm 3 1,96 g/cm 3 113 0 C 119 0 C Dưới 95,5 0 C 95,5 0 C 119 0 C I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: LƯUHUỲNH TÀ PHƯƠNG (S α ) LƯUHUỲNH ĐƠN TÀ (S β ) Giống nhau: - Cấu tạo từ các vòng S 8 - Tính chất hóa học Khác nhau: - Cấu tạo tinh thể - Một số tính chất vật lí S α S β t 0 < 95,5 0 C 95,5 0 C< t 0 <119 0 C Tìm A, B; biết A, B là hai dạng thù hình của lưuhuỳnh A B t 0 < 95,5 0 C 95,5 0 C< t 0 <119 0 C A: S α ; B: S β I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: 2/ nh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh: > 113 0 C > 119 0 C > 445 0 C S rắn S lỏng S quánh, nhớt S hơi SDa camhơi1700 0 C S 2 Da camhơi 1400 0 C S 6 , S 4 Da camhơi445 0 C Vòng S 8 chuỗi S 8 S n Nâu đỏ quánh, nhớt 187 0 C S 8 , mạch vòng linh độngvànglỏng119 0 C S 8 , mạch vòng tinh thể S α , S β vàngrắn< 113 0 C Đặc điểm cấu tạoMàu sắc Trạng thái Nhiệt độ Lưu ý: để đơn giản dùng ký hiệu S thay cho CTPT S 8 II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Ở trạng thái cơ bản: S có độ âm điện tương đối lớn (2,58) trạng thái kích thích: S có số oxi hoá +4 hoặc +6 Lưuhuỳnh là phi kim hoạt động khá mạnh, vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ 3s 3p 3s 3p ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 3d 3s 3p ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 3d ↑ S + 2e S 0 -2 S 0-2 +4 +6 H 2 S SO 2 H 2 SO 4 II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC t 0 Fe + S ? FeS 0 +20 -2 Sắt (II) sunfua Hg + S ? HgS 0 +20 -2 Thuỷ ngân(II)sunfua t 0 H 2 + S ? H 2 S 0 +1 0 -2 Hidro sunfua Kết luận: S S : S thể hiện tính oxi hóa 0 -2 1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro c.khử c.o.h c.khử c.o.h c.khử c.o.h KIM LOẠI + S MUỐI SUNFUA II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro 2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (O 2 ,Cl 2 ,F 2 ) t 0 S + O 2 ? SO 2 0 +4 0 -2 t 0 S + F 2 ? SF 6 0 +6 0 -1 Khí sunfurơ Kết luận: S S, S: S thể hiện tính oxi hóa 0 +4 +6 c.khử c.o.h c.khử c.o.h 3 KIM LOẠI + S MUỐI SUNFUA [...]... ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh -2 0 +4 +6 H2S S SO2 H2SO4 Lưuhuỳnh là phi kim hoạt động mạnh, vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử MÔ HÌNH CẤU TẠO VÒNG CỦA PHÂN TỬ LƯUHUỲNH S8 nh hưởng của nhiệt độ SẮT TÁC DỤNG LƯUHUỲNH VÒNG S8 Phân tử Sn CHUỖI S8 HIDRO TÁC DỤNG LƯUHUỲNH OXI TÁC DỤNG LƯUHUỲNH KHAI THÁC LƯUHUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT (Phương pháp Frasch) HIDRO SUNFUA... THÁI TỰ - ỨNG III/TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNNHIÊNDỤNG Lưuhuỳnh chiếm 0,05% khối lượng vỏ Trái đất Lưuhuỳnh có trong các quặng như: Quặng S Quặng Gypsum Quặng Pyrite Quặng Sphalerite 2/ ỨNG DỤNG CHẤT DẺO DIÊM,HOÁ CHẤT LƯUHUỲNH 90% SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC DƯC PHẨM LƯU HOÁ CAO SU THUỐC TRỪ SÂU IV/ SẢN XUẤT 1/ Khai thác lưuhuỳnh trong lòng đất 2/ Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất a/ Đốt H2S trong điều kiện thiếu... của oxi mạnh hơn lưu huỳnh? A/ S + O2 SO2 B/ 2H2S + O2 2S + 2H2O C/ 2H2S + SO2 3S + 2H2O D/ Cả A và B đều đúng CỦNG CỐ Câu nào sau đây là đúng? A/ Khi tham gia phản ứng hidro, lưu huỳnh thể hiện tính khử, số oxi hoá tăng từ 0 lên +2 B/ Khi tham gia phản ứng hidro, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá, số oxi hoá giảm từ 0 xuống -2 C/ Khi tham gia phản ứng với phi kim hoạt động hơn, lưuhuỳnh thể hiện . 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: Nhiệt độ bền Nhiệt độ nóng chảy Khối lượng riêng Cấu tạo tinh thể LƯU HUỲNH ĐƠN TÀ (S β ) LƯU HUỲNH TÀ PHƯƠNG (S α ). 119 0 C I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: LƯU HUỲNH TÀ PHƯƠNG (S α ) LƯU HUỲNH ĐƠN TÀ (S β ) Giống nhau: - Cấu tạo từ các vòng S