Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn tỉnh bình dương

86 1.1K 3
Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHAN THÚY AN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THÚY AN  LUẬT KINH TẾ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC KHÓA V ĐỢT - 2014 HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THÚY AN CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNGPHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung cho thuê lại lao động 1.2 Pháp luật cho thuê lại lao động 17 1.3 Pháp luật cho thuê lại lao động số nƣớc giới gợi mở cho Việt Nam 25 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNGTHỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 37 2.1 Thực trạng quy định pháp luật cho thuê lại lao động 37 2.2 Thực trạng cho thuê lại lao động tỉnh Bình Dƣơng 53 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG TỪTHỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG 62 3.1 Những yêu cầu đặt cần phải nâng cao hiệu pháp luật cho thuê lại lao động 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật cho thuê lại lao động 63 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu pháp luật cho thuê lại lao động từ thực tiễn tỉnh Bình Dƣơng 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CTLLĐ : Cho thuê lại lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ – TB & XH : Lao động – Thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài B nh Dương t nh thuộc mi n Đ ng Nam n m v ng inh tế trọng điểm ph a Nam cửa ngõ giao thương với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - văn hóa nước, có trục lộ giao thông huyết mạch quốc gia chạy qua quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội toàn diện Trong năm gần B nh Dương t nh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP tăng b nh quân hoảng 14 5%/năm Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp cụm công nghiệp tập trung có tổng diện tích 10.000 phân bố địa bàn toàn t nh Nhờ hạ tầng bảo đảm mà thời gian qua, t nh thu hút đầu hiệu với 17.266 doanh nghiệp nước đăng ý hoạt động với tổng số vốn 129.498 tỷ đồng 2.367 dự án đầu trực tiếp nước với tổng vốn đăng ý 20 tỷ USD [26] Vì vậy, doanh nghiệp cần lực lượng lao động lớn, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh có tính thời vụ, hoạt động theo đơn hàng với ngành ngh ế toán báo cáo thuế, dịch vụ bảo vệ, nhân viên kinh doanh, marketing, nhân viên quản lý nhân sự, thủy thủ tàu biển, công nhân bốc xếp, giữ xe, giao hàng, phục vụ quán ăn giúp việc nhà, giữ trẻ chăm sóc người già lao động phổ thông Thực tế, hoạt động cho thuê lại lao động xuất Việt Nam từ năm 2000 hi mà sóng đầu nước ạt đổ vào nước ta ngày diễn phổ biến, sôi Tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm ph a Nam thành phố Hồ Ch Minh Đồng Nai B nh Dương Hà Nội Từ nhu cầu thực tiễn, Quốc hội th ng qua Bộ luật Lao động năm 2012 thay Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002 2006 2007) ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 Nội dung “cho thuê lại lao động” quy định từ Đi u 53 đến Đi u 58, mục chương III Quy định góp phần tạo thêm kênh giải việc làm, kết nối cung cầu lao động hiệu quả, u tiết thị trường lao động, tạo thêm nhi u việc làm cho người lao động Hình thức chủ yếu cho thuê lại lao động dạng hợp đồng khoán việc, hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ doanh nghiệp cho thuê doanh nghiệp thuê Đối tượng lao động thuê lại bao gồm người nước người nước ngoài, không ch sử dụng đối tượng lao động phổ thông tr nh độ thấp, mà lao động có tr nh độ chuyên môn cao, kỹ thuật cao ỹ thuật điện điện tử Tuy nhiên, hoạt động cho thuê lại lao động chế định nên số điểm mà pháp luật chưa dự liệu hết chưa quy định rõ, cụ thể dẫn đến nhi u doanh nghiệp h ng đáp ứng u kiện v thành lập doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng đến quy n lợi người làm việc theo hình thức cho thuê lại lao động Hầu hết lao động bị trả ti n công thấp thu nhập người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp sử dụng lao động h ng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ngh phép, thai sản, ti n thưởng h ng hưởng phúc lợi xã hội người lao động thức doanh nghiệp thuê lại lao động Vì vậy, nghiên cứu đ tài “Cho thuê lại lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” nh m làm rõ vấn đ lý luận v cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động; thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động thực tiễn t nh B nh Dương; đ xuất số giải pháp kiến nghị nh m nâng cao hiệu pháp luật v cho thuê lại lao động từ thực tiễn t nh B nh Dương Giúp cho quan quản lý thị trường lao động cách có hiệu bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp bên có liên quan, từ bên CTLLĐ, bên thuê lại lao động người lao động thuê lại Tình hình nghiên cứu đề tài Sau gần năm Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ 01/5/2013 có nhi u viết nhà nghiên cứu nhà báo đăng tạp chí, báo trang điện tử v vấn đ cho thuê lại lao động như: - Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam Lê Thị Hoài Thu đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN Luật học 28/2012, trang 78 - 84 - Hoạt động cho thuê lao động: Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép Phan Huy Hồng Ngô Thị Thu đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11(112)/2007, trang 41 - 47 - Luật hóa hoạt động cho thuê lại lao động, tài liệu Cho thuê lại lao động, Nxb Lao động - Xã hội, 2011 Youngmo Yoon - Cố vấn trưởng v Quan hệ lao động, tổ chức lao động Quốc tế Việt Nam - Lao động cho thuê lại Việt Nam TS Nguyễn Xuân Thu, tham luận hội thảo Việt Đức: Pháp luật lao động Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010 - Nguyên tắc, nội dung hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động PGS.TS Nguyễn Hữu Ch đăng tạp ch Nhà nước pháp luật số tháng 7/2012, trang 50 - 58 - Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật Lao động Mai Đức Thiện, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2010 - Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, 2011, Nxb Lao động - Xã hội Nhìn chung viết đ u nói đến tác động quy định pháp luật v cho thuê lại lao động đời sống xã hội Việt Nam hi quy định có hiệu lực Trong giai đoạn chuẩn bị cho việc xây dựng quy định pháp luật v cho thuê lại lao động Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ILO phối hợp xuất “Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động” tổng hợp kinh nghiệm số nước v vấn đ cho thuê lại lao động tổng hợp thực trạng hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam để làm tài liệu tham khảo Năm 2010 Vụ pháp chế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xuất “Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài” NXB Lao động - Xã hội, đ cập khái quát số quy định Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc v cho thuê lại lao động Năm 2011, trường Đại học Luật Hà Nội nghiệm thu đ tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Cho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, TS Nguyễn Xuân Thu làm chủ nhiệm đ tài đ cập đến số vấn đ mang tính lý luận pháp lý v cho thuê lại lao động phân t ch đánh giá quy định pháp luật Việt Nam v hoạt động dịch vụ việc làm kinh nghiệm ILO số quốc gia đ xuất số giải pháp cụ thể cho việc u ch nh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam Các viết, công trình nghiên cứu đ u nghiên cứu viết quy định pháp luật Việt Nam v cho thuê lại lao động chưa có hiệu lực đ u nh m mục đ ch để nâng cao hiệu u ch nh pháp luật v cho thuê lại lao động Việt Nam Đ tài Luận văn Thạc sĩ năm 2014 “Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay” Phạm Thị Thảo nghiên cứu vấn đ lý luận v cho thuê lại lao động, nhu cầu yêu cầu đặt u ch nh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động Tuy nhiên, luận văn Phạm Thị Thảo chưa đ cập đến thực tiễn thực thi pháp luật cho thuê lại lao động biện pháp nâng cao hiệu u ch nh pháp luật cho thuê lại lao động Vì vậy, nghiên cứu đ tài nh m làm rõ vấn đ lý luận v cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động, thực tiễn thực thi pháp luật cho thuê lại lao động đ xuất số giải pháp, kiến nghị nh m nâng cao hiệu pháp luật v CTLLĐ từ thực tiễn t nh B nh Dương Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Khái quát vấn đ lý luận v cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động; đ xuất số giải pháp iến nghị nh m nâng cao hiệu pháp luật v cho thuê lại lao động từ thực tiễn t nh B nh Dương 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát vấn đ lý luận v cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động; - Thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động thực tiễn t nh Bình Dương; - Đ xuất số giải pháp kiến nghị nh m nâng cao hiệu pháp luật v cho thuê lại lao động từ thực tiễn t nh B nh Dương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các văn pháp luật v cho thuê lại lao động Việt Nam - Thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động t nh B nh Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho thuê lại lao động T nh B nh Dương - Thời gian: Các số liệu thứ cấp d ng để phân t ch đánh giá chủ yếu từ năm 2014 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đ tài triển hai sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin tưởng Hồ Chí Minh v Nhà nước Pháp luật sử dụng phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh để phục vụ cho việc nghiên cứu đ tài - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ báo cáo, thống kê Sở Lao động - Thương Binh Xã hội; từ tạp chí, báo điện tử, số liệu công trình khoa học nghiên cứu v cho thuê lại lao động số nguồn khác - Phương pháp tổng hợp: Quá trình thu thập tài liệu liên quan Bộ Luật lao động 2012, nghị định th ng định v cho thuê lại lao động, giáo trình, viết tạp ch báo điện tử tổng hợp thống kê số liệu liên quan hoạt động cho thuê lại lao động Sở, Ban, ngành, tổ chức đoàn thể, qua hiểu cách khái quát v hoạt động cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động - Phương pháp phân t ch: Trên sở thông tin, tài liệu thu thập để tiến hành phân tích hoạt động cho thuê lại lao động để thấy mặt đạt chưa đạt được, thuận lợi hó hăn nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho thuê lại lao động để kịp thời đưa giải pháp nh m nâng cao hiệu pháp luật v cho thuê lại lao động từ thực tiễn t nh B nh Dương - Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp để so sánh đối chiếu thông tin, tài liệu thu thập v cho thuê lại lao động Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đ tài tài liệu tham khảo hữu ích sở nghiên cứu đào tạo v luật học, v lao động Các kiến nghị đ tài tài liệu tham khảo cho quan tổ chức nghiên cứu hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật v cho thuê lại lao động Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chƣơng 1: Những vấn đ lý luận v cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động thực tiễn t nh B nh Dương Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nh m nâng cao hiệu pháp luật v cho thuê lại lao động từ thực tiễn t nh B nh Dương báo ch mạng xã hội… để tuyên truy n phổ biến giáo dục pháp luật cho bên quan hệ CTLLĐ đặc biệt NLĐ nh m nâng cao nhận thức v pháp luật nắm quy n nghĩa vụ theo quy định pháp luật tr phát triển hoạt động CTLLĐ ổn định thị trường lao động 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu pháp luật cho thuê lại lao động từ thực tiễn tỉnh Bình Dƣơng 3.3.1 Về quy định pháp luật Để bảo đảm hoạt động CTLLĐ thực có hiệu cần phải có biện pháp u iện cần thiết quan trọng hệ thống pháp luật v CTLLĐ hoa học toàn diện chế thực pháp luật v CTLLĐ ph hợp đầy đủ đồng thời h ng ngừng u ch nh để pháp luật v CTLLĐ lu n đáp ứng yêu cầu thực tiễn Khi BLLĐ 2012 ban hành th hoạt động CTLLĐ ch nh thức pháp luật thừa nhận Ngày 22/5/2013 Ch nh phủ ban hành Nghị định số 55/2013/NĐ-CP quy định chi tiết v việc cấp phép hoạt động CTLLĐ việc ý quỹ danh mục c ng việc thực CTLLĐ Đây bước đổi đáng ể lịch sử lập pháp tạo hành lang phápcho hoạt động CTLLĐ Tuy nhiên thấy pháp luật v CTLLĐ Việt Nam quy định pháp luật u ch nh mối quan hệ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật CTLLĐ ghi nhận ban hành thực tế áp dụng gặp nhi u bất cập chưa ph hợp với u iện phát triển inh tế - xã hội địa bàn t nh dẫn đến hiệu u ch nh pháp luật v CTLLĐ h ng cao Các quy định pháp luật v CTLLĐ chưa bảo đảm nguyên tắc bảo vệ NLĐ chưa hài hòa lợi ch chủ thể tham gia mối quan hệ chưa làm cho thị trường lao động phát triển lành mạnh chưa nâng cao hiệu quản lý Nhà nước với cách chủ thể quản lý giám sát hoạt động CTLLĐ V để hắc phục bất cập bảo đảm t nh thi quy định pháp luật cần phải đưa định hướng sửa đổi bổ sung cụ thể hóa quy định pháp luật biện pháp để bảo đảm thực pháp luật cho thuê lại lao động 68 Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm quy n lợi NLĐ thuê lại tương quan với quy n lợi doanh nghiệp CTLLĐ doanh nghiệp thuê lại lao động Ngoài xu toàn cầu hóa tr nh hội nhập inh tế quốc tế ngày sâu rộng giai đoạn hi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái B nh Dương - TPP h nh thành Cộng đồng inh tế Asean - AEC vào cuối năm với dịch chuyển lao động nhu cầu việc làm ngày tăng th việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật v CTLLĐ u iện đáp ứng yêu cầu hội nhập inh tế quốc tế Việt Nam Để góp phần hoàn thiện pháp luật v CTLLĐ nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật lĩnh vực tác giả iến nghị số nội dung sau: Thứ nhất, áp dụng điều kiện ký quỹ sở phân loại theo quy mô phạm vi hoạt động doanh nghiệp Theo quy định pháp luật Việt Nam hành u iện tiên để doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động CTLLĐ doanh nghiệp phải thực ý quỹ 02 tỷ đồng Xét v mục đ ch nhà làm luật việc yêu cầu doanh nghiệp ý quỹ hoạt động đặc th cần thiết nguồn dự trữ để chi trả lương giải quy n lợi hác cho NLĐ trường hợp thời điểm doanh nghiệp h ng trả lương chế độ cho NLĐ Tuy nhiên việc ấn định mức ý quỹ 02 tỷ đồng tất doanh nghiệp muốn hoạt động lĩnh vực cứng nhắc h ng hợp lý Bởi lẽ quy m doanh nghiệp CTLLĐ hác có doanh nghiệp cho thuê nhi u có doanh nghiệp cho thuê t có doanh nghiệp lực tài ch nh tốt có doanh nghiệp lực tài ch nh mức trung bình Như xuất phát từ thực tiễn hoạt động CTLLĐ t nh B nh Dương, nên pháp luật CTLLĐ cần xem xét u ch nh theo hướng bỏ u iện v ý quỹ ngân hàng u ch nh lại việc áp dụng mức ý quỹ sở phân loại quy m phạm vi hoạt động doanh nghiệp 69 Thứ hai, xem xét mở rộng ngành nghề, công việc phép CTLLĐ sở nhu cầu thị trường Từ thực tế hoạt động CTLLĐ B nh Dương thời gian vừa qua, ngành ngh , công việc quy định danh mục 17 công việc, nhóm công việc thực CTLLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam, có số ngành ngh , công việc sử dụng nhi u lao động cho thuê lại như: gia công hàng xuất khẩu, xây dựng, dệt may, giúp việc gia đ nh c ng nhân bốc xếp, giao hàng, phục vụ quán ăn giữ trẻ chăm sóc người già… đặc biệt, công trình xây dựng lớn, nhu cầu thuê lại lao động nhà thầu cao Tuy nhiên, công việc lại không n m danh mục công việc thực CTLLĐ Sự không trùng khớp quy định với thực tiễn CTLLĐ địa bàn t nh dẫn đến không vi phạm pháp luật chủ thể hoạt động CTLLĐ Có thể nói xét v số lượng ngành ngh c ng việc phép CTLLĐ há hẹp bị hạn chế Xét v t nh chất c ng việc ngành ngh phép CTLLĐ dường việc phân loại quy định c ng việc nhóm c ng việc phép CTLLĐ chưa thực trúng với nhu cầu thị trường lao động t nh Vì việc xem xét mở rộng thêm c ng việc ngành ngh CTLLĐ cần thiết ph hợp với vận động phát triển thị trường CTLLĐ h nh thành dần vào ổn định B nh Dương Thứ ba, quy định thời gian tối thiểu HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ với NLĐ thuê lại nhằm bảo đảm quyền lợi cho NLĐ, tránh trường hợp doanh nghiệp CTLLĐ cố tình ký HĐLĐ ngắn hạn để trốn tránh nghĩa vụ NSDLĐ Xuất phát từ thực tiễn hoạt động CTLLĐ thời gian vừa qua v h ng có quy định thời gian tối thiểu HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ NLĐ thuê lại nên đa số doanh nghiệp CTLLĐ thường giao ết với NLĐ HĐLĐ có thời hạn 03 tháng nh m trốn tránh h ng thực nghĩa vụ NSDLĐ đóng BHXH BHYT BHTN… cho NLĐ làm ảnh hưởng h ng t tới quy n lợi 70 NLĐ Do pháp luật CTLLĐ cần quy định thời gian tối thiểu HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ với NLĐ thuê lại nh m đảm bảo quy n lợi cho NLĐ Với quan hệ lao động đặc th nhạy cảm NLĐ dễ bị tổn thương hoạt động CTLLĐ th nên pháp luật Việt Nam quy định rõ thời gian tối thiểu HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ với NLĐ thuê lại tối thiểu 12 tháng Khoảng thời gian đủ để hai bên thấy ph hợp lực nhu cầu đồng thời bảo đảm cho NLĐ thuê lại hưởng quy n lợi đóng BHXH, BHYT, BHTN Thứ tư, xem xét kéo dài thời hạn hợp đồng CTLLĐ 12 tháng Xét v chất mục đ ch hoạt động CTLLĐ đáp ứng tạm thời gia tăng đột ngột v nhân lực hoảng thời gian định; thay NLĐ thời gian ngh thai sản bị tai nạn lao động bệnh ngh nghiệp phải thực nghĩa vụ c ng dân… th việc giới hạn thời gian CTLLĐ mốc tối đa 12 tháng v ph hợp với mục đ ch u ch nh Tuy nhiên xét từ thực tiễn hoạt động sản xuất inh doanh doanh nghiệp c ng việc yêu cầu v tr nh độ chuyên m n ỹ thuật cao c ng việc cần nhi u 12 tháng để hoàn thành c ng việc th thời gian 12 tháng có hi lại trở thành ngắn để thỏa mãn nhu cầu mục đ ch doanh nghiệp thuê lại lao động Hơn thân NLĐ, hoảng thời gian 12 tháng vừa đủ để NLĐ làm quen với m i trường quy tr nh làm việc t nh chất c ng việc doanh nghiệp thuê lại lao động th hết thời hạn hợp đồng Đi u cản trở việc gia tăng suất ch nguy đẩy NLĐ hội việc làm hội tăng lương hội có c ng việc tốt ch nh doanh nghiệp thuê lại lao động V để ph hợp với u iện inh tế xã hội nên éo dài thời hạn hợp đồng CTLLĐ Cho phép thời hạn tối đa hợp đồng CTLLĐ 24 tháng thay v 12 tháng Thứ năm, bổ sung số nội dung hợp đồng CTLLĐ liên quan đến tiền lương, tiền thưởng; đồng thời, ban hành mẫu HĐLĐ hợp đồng CTLLĐ để áp dụng chung, thống Có thể thấy NLĐ thuê lại NLĐ ch nh thức doanh nghiệp 71 áp dụng thời làm việc theo quy định pháp luật nên hi NLĐ thuê lại thỏa thuận làm thêm th việc toán đầy đủ hoản ti n làm thêm doanh nghiệp thuê lại lao động chi trả NLĐ ch nh thức Mặt hác thực tế cho thấy ti n thưởng hoản h ng có tr nh làm việc NLĐ thuê lại Hầu hết doanh nghiệp sản xuất inh doanh đ u có hoản ti n thưởng cho NLĐ vào ết hoạt động inh doanh đơn vị Tuy nhiên đối tượng hưởng hoản ti n thưởng ch NLĐ ch nh thức doanh nghiệp NLĐ thuê lại làm việc cho doanh nghiệp d có u iện lao động h ng nhận bất ỳ hoản ti n thưởng V việc bổ sung quy định u iện ràng buộc doanh nghiệp thuê lại lao động nh m bảo đảm quy n lợi ch hợp pháp NLĐ đồng thời qua huyến h ch NLĐ làm việc tốt Bên cạnh cần ban hành mẫu HĐLĐ hợp đồng CTLLĐ để áp dụng chung, thống hoạt động CTLLĐ sở t n trọng tự thỏa thuận bên h ng trái với quy định pháp luật đồng thời bảo đảm thống đồng văn pháp luật u ch nh quan hệ pháp luật v CTLLĐ Thứ sáu, bổ sung quyền tham gia hoạt động công đoàn NLĐ thuê lại doanh nghiệp thuê lại lao động Như tác giả phân t ch phần trước việc NLĐ thuê lại làm việc trực tiếp doanh nghiệp thuê lại lao động lại tham gia hoạt động c ng đoàn doanh nghiệp CTLLĐ u h ng thi h ng ph hợp thực tế NLĐ chịu quản lý u hành ch đạo làm việc trực tiếp m i trường u iện làm việc doanh nghiệp thuê lại lao động NLĐ thuê lại h ng quy n tham gia Công đoàn đơn vị tức quy n thương lượng ý ết thỏa ước lao động tập thể quy n hiếu nại quy n đ nh c ng quy n C ng đoàn đứng bảo vệ quy n lợi NLĐ thuê lại thực tế dường h ng có V việc ghi nhận quy n tham gia hoạt động c ng đoàn NLĐ thuê lại doanh nghiệp vấn đ cần thiết NLĐ thuê lại có quy n lựa chọn tham gia tổ chức C ng đoàn 72 doanh nghiệp CTLLĐ doanh nghiệp thuê lại lao động để bảo vệ quy n lợi ch hợp pháp Thứ bảy, tăng chế tài xử phạt xem xét bổ sung chế tài hình hoạt động CTLLĐ Với h nh thức xử phạt vi phạm hành ch nh hoạt động CTLLĐ quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP Ch nh phủ nhẹ chưa đủ sức răn đe bên V việc tăng mức xử phạt hành ch nh đồng thời xem xét việc bổ sung chế tài h nh hoạt động CTLLĐ Đi u ph hợp với chủ trương quy định trách nhiệm h nh pháp nhân Bộ luật H nh 2015 (sửa đổi) Việt Nam Thứ tám, h ng thống quy định BLLĐ 2012 với Luật doanh nghiệp 2014 cụ thể hi nộp hồ sơ đ nghị cấp giấy phép CTLLĐ doanh nghiệp phải thực theo quy định Đi u Nghị định số 5/2013/NĐ-CP v u iện vốn pháp định Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp số 8/2014/QH13 năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 bỏ việc xác định vốn pháp định V Sở LĐ - TB & XH t nh B nh Dương gặp hó hăn việc thẩm định hồ sơ doanh nghiệp thành lập sau ngày 01/7/2015 Từ thực tế Sở LĐ - TB & XH t nh B nh Dương iến nghị Ch nh phủ Bộ LĐ - TB & XH xem xét sửa đổi bổ sung lại quy định Đi u Nghị định số 55/2013/NĐ-CP v u iện vốn pháp định Tóm lại việc tiếp tục sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật v CTLLĐ sở u iện inh tế - xã hội Việt Nam xu hội nhập inh tế quốc yêu cầu tất yếu 3.3.2 Về tổ chức thực Để nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật v CTLLĐ cần tiếp tục thực số biện pháp sau: Thứ nhất, CTLLĐ hoạt động đặc th pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận V quan quản lý Nhà nước v lao động nói chung tốt nên thiết lập quan chuyên môn t nh để quản lý hoạt động CTLLĐ Cơ quan nên hoạt động độc lập chịu trách nhiệm giám sát hoạt động 73 CTLLĐ Nhiệm vụ quan h ng ch nắm bắt t nh t nh thực pháp luật CTLLĐ mà phải thường xuyên tổng ết đánh giá hoạt động CTLLĐ địa bàn t nh tổ chức nghiên cứu Từ đ xuất vấn sửa đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật v CTLLĐ nh m u ch nh ịp thời hoạt động CTLLĐ gắn li n với thực tiễn địa phương nâng cao hiệu thực thi Thứ hai, hoạt động CTLLĐ h nh thức tuyển dụng sử dụng lao động ti m ẩn nhi u rủi ro đặc biệt giai đoạn đầu hi hoạt động CTLLĐ vừa ghi nhận BLLĐ 2012 Do c ng tác quản lý Nhà nước cần thực phát huy b ng cách tăng cường hoạt động tra iểm tra nh m phát sớm vi phạm pháp luật để xử lý ịp thời triệt để nh m bảo đảm quy n lợi ch hợp pháp bên Đồng thời nâng cao lực iểm tra giám sát việc thực pháp luật v CTLLĐ quan quản lý Nhà nước Đặc biệt lực lượng tra lao động cấp đơn vị thay mặt Nhà nước giám sát việc thực thi pháp luật lao động nói chung pháp luật v CTLLĐ nói riêng địa bàn t nh B nh Dương Thứ ba, tăng cường phối hợp chặt chẽ công tác quản lý hoạt động CTLLĐ quan quản lý Nhà nước, ngành, tổ chức liên quan địa phương Sở LĐ - TB & XH với Sở Kế hoạch Đầu t nh v việc hỗ trợ, cung cấp danh sách doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đầu giấy phép kinh doanh qua năm nh m nắm bắt đầy đủ thông tin doanh nghiệp để kịp thời quản lý, tuyên truy n phổ biến quy định pháp luật v sách lao động nói chung CTLLĐ nói riêng, việc làm địa bàn t nh Thứ tư, nâng cao phối hợp với tổ chức C ng đoàn cấp C ng đoàn sở Bởi lẽ NLĐ cho thuê lại thường ch làm việc hoảng thời gian ngắn Do t hi họ trở thành thành viên c ng đoàn tham gia công đoàn th hi chuyển đến doanh nghiệp hác th cách thành viên c ng đoàn h ng tr V nguyên tắc tổ chức C ng đoàn tổ chức đại diện cho NLĐ có trách nhiệm bảo vệ lợi ch NLĐ nói chung nên tổ chức C ng đoàn cần quan tâm th ch đáng đến nhóm lao động Các quy định pháp luật quy định nội C ng đoàn nên có quy định v trách nhiệm C ng đoàn 74 việc bảo vệ nhóm lao động dễ bị rủi ro có nhóm lao động cho thuê lại để thực c ng việc tạm thời Thứ năm, tiếp tục công tác tuyên truy n, phổ biến, giáo dục pháp luật cho bên quan hệ CTLLĐ đặc biệt NLĐ nh m nâng cao nhận thức v pháp luật, nắm quy n nghĩa vụ theo quy định pháp luật Để tăng cường hiệu thực thi pháp luật v CTLLĐ cần nâng cao nhận thức xã hội b ng cách giáo dục, tuyên truy n pháp luật lao động nói chung pháp luật CTLLĐ nói riêng đến NLĐ để họ nâng cao nhận thức v pháp luật, nắm quy n lợi ích bên quan hệ CTLLĐ Từ chủ động việc thực bảo vệ quy n lợi hợp pháp tham gia vào quan hệ CTLLĐ Chúng ta hoàn toàn sử dụng đồng nhi u phương tiện, cách thức tuyên truy n, phổ biến, giáo dục pháp luật hác như: Tổ chức hội thảo, tọa đàm cung cấp văn pháp luật trực tiếp doanh nghiệp; đào tạo, tuyên truy n nội bộ; th ng qua phương tiện th ng tin đại chúng đài truy n h nh đài tiếng nói, sử dụng công cụ báo chí, mạng xã hội… nh m trì phát triển hoạt động CTLLĐ ổn định thị trường lao động 75 Kết luận chƣơng Có thể nói việc thực pháp luật CTLLĐ BLLĐ 2012 t nh B nh Dương bước đầu đạt số ết định Tuy chế định đặc th phức tạp qua thời gian ngắn thực quy định pháp luật v CTLLĐ bộc lộ h ng t hạn chế bất cập cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung, hoàn thiện, cần có biện pháp ịp thời đồng nh m nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật v CTLLĐ Qua thực tiễn hoạt động CTLLĐ t nh B nh Dương người viết ch số nguyên nhân từ đưa số giải pháp iến nghị cụ thể nh m nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật v CTLLĐ tập trung vào hai nhóm là: Nhóm v quy định pháp luật nhóm v tổ chức thực pháp luật v CTLLĐ 76 KẾT LUẬN CTLLĐ tất yếu n n inh tế thị trường vừa mang t nh inh tế vừa mang t nh xã hội Theo CTLLĐ việc doanh nghiệp cấp phép theo quy định pháp luật tiến hành tuyển dụng lao động ( ý hợp đồng người lao động) sau lại cho doanh nghiệp hác thuê lại để sử dụng hoảng thời gian định sở hợp đồng CTLLĐ Trong thời gian làm việc doanh nghiệp thuê lại lao động quy n lợi NLĐ doanh nghiệp CTLLĐ đảm bảo NLĐ phải chịu giám sát, u hành, quản lý doanh nghiệp thuê lại lao động Trên giới CTLLĐ hái niệm h ng xa lạ tương đối phổ biến Tại Việt Nam hoạt động CTLLĐ tồn nhi u h nh thức hác trước hi ghi nhận ch nh thức BLLĐ 2012 CTLLĐ mang lại nhi u lợi ch lớn ti m ẩn h ng t rủi ro cho bên quan hệ CTLLĐ, c ng tác quản lý Nhà nước v CTLLĐ Kể từ ngày 01/5/2013 hi BLLĐ 2012 ch nh thức có hiệu lực, hoạt động CTLLĐ thị trường lao động Việt Nam bắt đầu theo khung pháp lý định Không thể phủ nhận, pháp luật v CTLLĐ góp phần lớn việc giải việc làm, tìm kiếm việc làm cho NLĐ đáp ứng nhanh chóng, hiệu nhu cầu lao động doanh nghiệp tạo hành lang phápcho chủ thể tham gia vào quan hệ CTLLĐ chế cho quan Nhà nước có thẩm quy n giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật phát sinh quan hệ CTLLĐ, giúp cho n n kinh tế ổn định phát triển Tuy nhiên, bước đầu triển khai thực gặp phải hó hăn vướng mắc định, đồng thời quy định pháp luật v CTLLĐ áp dụng thời gian ngắn bộc lộ hạn chế, cản trở hiệu u ch nh pháp luật v CTLLĐ thực tế Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển, biến đổi không ngừng thị trường lao động, nhi u quy định pháp luật v CTLLĐ chưa phù hợp, nhi u bất cập Xuất phát từ thực tiễn hoạt động CTLLĐ t nh B nh Dương ch thành công, hạn chế quy định 77 pháp luật CTLLĐ Từ đưa giải pháp nh m tiếp tục hoàn thiện pháp luật v CTLLĐ xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật CTLLĐ đồng bộ, thống phù hợp với u kiện kinh tế - xã hội Việt Nam; đồng thời, nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật v CTLLĐ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đây sở để xây dựng thị trường CTLLĐ lành mạnh, phát triển ổn định đảm bảo quy n lợi ích hợp pháp bên quan hệ CTLLĐ nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước v lao động nói chung hoạt động CTLLĐ nói riêng Góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam v CTLLĐ nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật v CTLLĐ B nh Dương thời gian tới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2010) Báo cáo đánh giá hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011) Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010) Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014) Thông số 01/2014/TTBLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 Chính phủ quy định thi hành Khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực CTLLĐ, Hà Nội Khánh Chi, Thị trường cho thuê lại lao động: lọc doanh nghiệp yếu đảm bảo quyền lợi lao động, http://laodong.com.vn/kinh-doanh/loc-doanh-nghiep-yeudam-bao-quyen-loi-lao-dong-279031.bld, ngày cập nhật 16/12/2014 Nguyễn Hữu Ch (2012) Nguyên tắc, nội dung, hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động Tạp ch Nhà nước Pháp luật (số 7) tr 50 - 58 Chính phủ (2013) Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành khoản điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động, Hà Nội Ch nh phủ (2013) Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Ch nh phủ (2014) Nghị định 73/2014/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 29 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc 79 thực cho thuê lại lao động, Hà Nội 10 Đỗ Thị Dung (2013) Về quyền quản lí lao động người sử dụng lao động hoạt động cho thuê lại lao động, Tạp ch Luật học (số 8) tr 12 - 19 11 Đào Mộng Điệp (2014) Cho thuê lại lao động - Những vấn đề pháp lý đặt giải pháp hoàn thiện, Tạp ch Luật học (số 5) tr - 12 Phan Huy Hồng - Ng Thị Thu (2007) Hoạt động cho thuê lao động: Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép Tạp ch Nghiên cứu lập pháp (số 11), tr 41 - 47 13 Trần Thị Thúy Lâm (2012), Khái niệm, chất hình thức cho thuê lại lao động, Tạp ch Luật học (số 1) tr 29 - 35 14 Bùi Thị Kim Ngân, Một số vướng mắc quy định cho thuê lại lao động theo Bộ luật Lao động, http://ldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/12/id/17367/language/viVN/Default.aspx, ngày cập nhật 27/11/2015 15 Ngân hàng Nhà nước (2014) Thông số 40/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc ký quỹ quản lý tiền ký quỹ doanh nghiệp cho thuê lại lao động, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Phước - Trịnh Thu Hảo Dịch vụ cho thuê lại lao động, http://vneconomy.vn/doanh-nhan/dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong20100106111435766.htm ngày cập nhật 06/01/2010 17 Quốc hội Nhật Bản (1985), Luật bảo vệ hoạt động doanh nghiệp kinh doanh lao động phái cử; đảm bảo cải thiện điều kiện làm việc lao động phái cử Nhật Bản, Tokyo (Bản dịch Tiếng Anh) 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Bộ luật Lao động, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật An toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 80 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật Công đoàn, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật doanh nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa Liên bang Đức (2004), Luật Kinh doanh cho thuê lao động sửa đổi, Berlin (Bản dịch tiếng Anh) 24 Quốc hội Trung Quốc (2007) Luật Hợp đồng lao động Trung Quốc, Bắc Kinh (Bản dịch tiếng Anh) 25 Quốc hội Vương quốc Anh (1973) Luật Tổ chức dịch vụ việc làm Luân Đ n (Bản tiếng Anh) 26 Sở Kế hoạch Đầu t nh B nh Dương (2015) Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương qua 30 năm đổi số định hướng thời gian tới, http://sokhdt.binhduong.gov.vn/tong-quan-ve-kinh-te-xa-hoi-tinh-binh-duong-qua30-nam-doi-moi-va-mot-so-dinh-huong-trong-thoi-gian-toi.aspx, ngày cập nhật 6/3/2015 27 Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP Hồ Ch Minh (2015) Danh sách doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động 2015, http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/166?p_p_id=EXT_ ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column-home-lltnxp-, ngày cập nhật 24/12/2015 28 Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP Hồ Ch Minh (2016) Danh sách doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động 2016, http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/166?p_p_id=EXT_ ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column-home-lltnxp-, ngày cập nhật 15/7/2016 29 Sở Lao động – Thương binh Xã hội t nh B nh Dương (2015) Báo cáo tình hình hoạt động cho thuê lại lao động tỉnh Bình Dương năm 2015, Bình Dương 30 Tiểu bang New Yor – Hoa Kỳ (2004) Luật dịch vụ việc làm sửa đổi, New York 81 31 Mai Đức Thiện (2010) Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật Lao động Tạp ch Nghiên cứu Lập pháp (số 6), tr 28 - 34 32 Mai Đức Thiện (2010) Hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, thực trạng nhu cầu điều chỉnh pháp luật Tạp ch Lao động Xã hội (số 374) tr 26 - 43 33 Lê Thị Hoài Thu (2012) Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam Tạp ch Khoa học ĐHQGHN - Luật học (số 28) tr 78 - 84 34 Nguyễn Xuân Thu (2012) Cho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh Pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đ tài hoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội 35 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Lao động Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam thành phố Hồ Ch Minh 82 [...]... nghĩa cho thuê lại lao động như sau: Lao động cho thuê lại (còn gọi là lao động phái cử) có thể hiểu là những người lao động đã được tuyển dụng bởi một doanh nghiệp (bằng hợp đồng lao động giữa người lao động và doanh nghiệp đó), được doanh nghiệp khác thuê lại trong một thời gian nhất định thông qua hợp đồng cho thuê lại lao động giữa doanh nghiệp cho thuê (người sử dụng lao động của những lao động. .. pháp cho hoạt động này và hầu như h ng bị hạn chế v ngành ngh cho thuê lao động mà để ngỏ cho các chủ thể hoạt động theo quy luật cung cầu của thị trường, tạo đi u kiện cho thị trường cho thuê lại lao động phát triển 1.3.4 Pháp luật về phái cử lao động của Nhật Bản Nhật Bản không dùng thuật ngữ cho thuê lao động mà d ng thuật ngữ “phái cử lao động mang ý nghĩa tương tự Hoạt động phái cử lao động. ..Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNGPHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung về cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động Trên thế giới CTLLĐ là hiện tượng phổ biến trong việc sử dụng lao động ở các quốc gia có n n inh tế thị trường phát triển sớm Nó h nh thành từ những năm 60 – 70 của thế ỷ XX cho thuê lao động đã trở thành một xu hướng há thịnh... pháp luật v CTLLĐ để đi u ch nh hoạt động CTLLĐ là hoàn toàn ph hợp và cần thiết 24 1.3 Pháp luật cho thuê lại lao động của một số nƣớc trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam 1.3.1 Pháp luật về cho thuê lại lao động của Anh Năm 1973, hoạt động cho thuê lao động được đưa vào pháp luật của Anh (Employment Agencies Act 1973) và được sửa đổi năm 1999 những đến năm 2004 mới có hiệu lực Mặc dù pháp luật. .. nghĩa v cho thuê lại lao động như sau: Trong đ tài nghiên cứu khoa học cấp trường của Đại học Luật Hà Nội năm 2011: Cho thuê lại lao động – một hướng điều chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế” cho thuê lại lao động được hiểu là việc một doanh nghiệp tiến hành tuyển dụng lao động (ký hợp đồng lao động với người lao động) nhưng sau đó cho doanh... hợp đồng CTLLĐ Theo đó doanh nghiệp CTLLĐ có trách nhiệm cung cấp cho doanh nghiệp thuê lại lao động lượng lao động theo đi u iện tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đó đặt ra đồng thời doanh nghiệp thuê lại lao động có trách nhiệm trả cho doanh nghiệp CTLLĐ một hoản ti n là ph dịch vụ Khi hết thời hạn thuê lao động theo hợp đồng doanh nghiệp thuê lại lao động sẽ hoàn trả lại số lao động đã thuê cho doanh nghiệp... phải là NSDLĐ nhưng lại có quy n đi u hành, giám sát, quản lý đối với NLĐ cho thuê lại trong suốt quá tr nh NLĐ thuê lại thực hiện các nghĩa vụ lao động tại doanh nghiệp m nh Tuy nhiên trong quá tr nh sử dụng lao động thuê lại nếu NLĐ thuê lại vi phạm nghĩa vụ lao động hoặc có hành vi vi phạm ỷ luật lao động th doanh nghiệp thuê lại lao động h ng tiến hành xử lý ỷ luật mà trả lại NLĐ cho doanh nghiệp... khác thuê lại để sử dụng trong một thời gian nhất định Trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp thuê lại lao động, quy n lợi của người lao động vẫn do doanh nghiệp cho thuê lao động đảm bảo nhưng người lao động phải chịu sự giám sát đi u hành của doanh nghiệp thuê lại lao động Hay trong bài viết: Lao động cho thuê lại Việt Nam của TS Nguyễn Xuân Thu đăng trên cổng th ng tin điện tử của Bộ pháp. .. quy n và lợi ích hợp pháp cho NLĐ Từ đó nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong hoạt động CTLLĐ Có thể nói việc phân loại và xác định các h nh thức CTLLĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định h nh thức pháp luật đi u ch nh hoạt động CTLLĐ ph hợp 1.2 Pháp luật cho thuê lại lao động 1.2.1 Khái niệm pháp luật cho thuê lại lao động Trước khi Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013, có... phạm trong hoạt động CTLLĐ Thứ nhất, quy định về điều kiện hoạt động của doanh nghiệp CTLLĐ Quan hệ cho thuê lại lao động “về bản chất là một hoạt động kinh doanh mà thông qua việc cho thuê lao động doanh nghiệp cho thuê sẽ thu một khoản lợi nhuận từ hoạt động này chứ không phải thông qua việc trực tiếp sử dụng lao động, mặc dù giữa doanh nghiệp cho thuê lại lao động với người lao động có xác lập quan ... lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động; thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động thực tiễn t nh B nh Dương; đ xuất số giải pháp kiến nghị nh m nâng cao hiệu pháp luật v cho thuê lại lao. .. hiệu pháp luật v cho thuê lại lao động từ thực tiễn t nh B nh Dương 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát vấn đ lý luận v cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động; - Thực trạng pháp luật cho thuê. .. pháp luật v cho thuê lại lao động từ thực tiễn t nh B nh Dương Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung cho thuê lại lao động

Ngày đăng: 09/12/2016, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan