1. Tổng quan xã Vĩnh Thuận Vĩnh Thuận là xã miền núi của huyện vùng cao Vĩnh Thạnh, cách thị trấn Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 7 km có tổng diện tích đất tự nhiên theo ranh giới hành chính là 3.534,53 ha. Có tọa độ địa lý từ 1402 đến 1407 độ vĩ Bắc và từ 10842 đến 10847 độ kinh Đông. Vĩnh Thuận là xã miền núi đặc biệt khó khăn, mới được hình thành năm 2006 trên cơ sở tách ra từ địa giới hành chính xã Vĩnh Quang. Những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống của xã không ngừng được củng cố. Năng suất cây trồng, vật nuôi tăng lên… Với địa hình khá phức tạp, nằm trong thung lũng nhỏ với độ dốc không nhỏ, gần như cô lập với các xã chung quanh. Điều kiện tự nhiên về đất đai và thủy văn để phát triển nông nghiệp không được ưu đãi. Thu nhập của xã chủ yếu nhờ nông nghiệp. Lâm nghiệp, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp. Vĩnh Thuận vẫn còn là xã miền núi khó khăn, chưa thực sự hòa nhập được vào dòng chảy năng động phát triển kinh tế trong giai đoạn mới. 2. Lý do sự cần thiết lập quy hoạch Việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng góp phần định hướng tổ chức không gian xã phục vụ phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tổ chức đời sống xã hội, giảm thiểu bất lợi, phát huy các lợi thế, tiềm năng, đảm bảo sự hài hòa giữa làm kinh tế sinh hoạt đời sống và bảo vệ môi trường sinh thái theo mục tiêu phát triển bền vững. Quy hoạch nông thôn mới tại Vĩnh Thuận là cụ thể hóa Đề án nghiên cứu mô hình QHXD nông thôn mới gắn với đặc trưng vùng miền và các yếu tố giảm nhẹ thiên tai là chương trình nhằm đáp ứng sự phát triển theo các tiêu chí nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491QĐTTg ngày 1642009.
QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận Phần MỞ ĐẦU I LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH Tổng quan xã Vĩnh Thuận Vĩnh Thuận xã miền núi huyện vùng cao Vĩnh Thạnh, cách thị trấn Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định km có tổng diện tích đất tự nhiên theo ranh giới hành 3.534,53 Có tọa độ địa lý từ 14°02 đến 14°07 độ vĩ Bắc từ 108°42 đến 108°47 độ kinh Đông Vĩnh Thuận xã miền núi đặc biệt khó khăn, hình thành năm 2006 sở tách từ địa giới hành xã Vĩnh Quang Những năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống xã không ngừng củng cố Năng suất trồng, vật nuôi tăng lên… Với địa hình phức tạp, nằm thung lũng nhỏ với độ dốc không nhỏ, gần cô lập với xã chung quanh Điều kiện tự nhiên đất đai thủy văn để phát triển nông nghiệp không ưu đãi Thu nhập xã chủ yếu nhờ nông nghiệp Lâm nghiệp, thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp Vĩnh Thuận xã miền núi khó khăn, chưa thực hòa nhập vào dòng chảy động phát triển kinh tế giai đoạn Lý cần thiết lập quy hoạch Việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng góp phần định hướng tổ chức không gian xã phục vụ phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, tổ chức đời sống xã hội, giảm thiểu bất lợi, phát huy lợi thế, tiềm năng, đảm bảo hài hòa làm kinh tế - sinh hoạt đời sống bảo vệ môi trường sinh thái theo mục tiêu phát triển bền vững Quy hoạch nông thôn Vĩnh Thuận cụ thể hóa Đề án nghiên cứu mô hình QHXD nông thôn gắn với đặc trưng vùng miền yếu tố giảm nhẹ thiên tai chương trình nhằm đáp ứng phát triển theo tiêu chí nông thôn Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH Quan điểm quy hoạch - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, môi trường sở trạng hạ tầng nông thôn tiến hành xếp, bố trí, chỉnh trang hợp lý đảm bảo giữ gìn phát huy giá trị văn hoá địa phương theo hướng văn minh, đại, phù hợp với tiêu chí xây dựng nông thôn - Phù hợp với quy hoạch thành phố, quy hoạch tổng thể quy hoạch Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận ngành theo giai đoạn thời kỳ, kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia - Coi trọng tính kinh tế - kỹ thuật, phù hợp nguồn lực, đảm bảo phù hợp với hệ thống quy chuẩn tiêu chuẩn Quốc gia - Lấy nội lực làm tiền đề quan trọng, tranh thủ ngoại lực, phối hợp tốt để phát triển Cộng đồng dân cư địa phương chủ thể định lực lượng chủ lực triển khai, Nhà nước hướng dẫn, tổ chức, hỗ trợ thực - Phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến, đảm bảo tăng trưởng bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phù hợp với lợi địa phương - Ứng dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh cao; đồng thời phải coi trọng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông thôn - Phát triển phải gắn đảm bảo quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường sinh thái; đồng thời giải tốt vấn đề an sinh xã hội; bước thu hẹp khoảng cách nhóm dân cư nông thôn, nông thôn thành thị Mục tiêu quy hoạch 2.1 Mục tiêu chung - Hình thành mô hình thí điểm QHXD nông thôn - Phát triển kinh tế - xã hội gắn với trình đại hoá nông thôn sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp - TTCN, phát triển dịch vụ Nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn, tiến tới thu hẹp khoảng cách với sống đô thị - Nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp điện, cấp nước, ); xây dựng, cải tạo công trình; chỉnh trang làng xóm, cảnh quan - Giữ gìn phát huy sắc văn hoá địa phương bảo vệ môi trường - Làm sở pháp lý cho việc quản lý, hướng dẫn xây dựng theo quy hoạch địa bàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể Đến năm 2015 đạt 100% số tiêu chí nông thôn theo quy định Quyết định 491/QĐ-TTg việc Ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn III PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH Ranh giới, diện tích tự nhiên, dân số Ranh giới quy hoạch: Toàn xã Vĩnh Thuận, nằm phía Nam huyện cách trung tâm huyện Vĩnh Thạnh km, có vị trí địa lý sau: + Phía Bắc: giáp xã Vĩnh Hảo Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận + Phía Nam: giáp xã Cửu An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai xã Vĩnh Quang + Phía Đông: giáp thị trấn Vĩnh Thạnh xã Vĩnh Quang + Phía Tây: giáp thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai - Quy mô dân số, đất đai: + Diện tích đất tự nhiên: 3.534,53 (năm 2010) + Quy mô dân số: 1.438 người (theo số liệu năm 2011) + Số hộ: 367 hộ Thời gian thực quy hoạch - Thời gian thực quy hoạch: + Giai đoạn 1: 2010 - 2015 (Đạt 19/19 tiêu chí: 100%) + Giai đoạn 2: 2016 – 2020 (Định hướng phát triển) IV CÁC CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH Các văn pháp lý - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; - Chỉ thị số 24/2005/CT-TTg ngày 28/6/2005 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Trung ương (Khóa IX) đẩy nhanh công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn; - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/8/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; - Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới; - Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 liên Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-Ttg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; - Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 liên Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường việc quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận nông thôn - Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Thông tư số 06/2009/TT-BNN ngày 10/02/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, bố trí dân cư 61 huyện nghèo; - Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng (QCXDVN01: 2008/BXD); - Thông tư số 31/2009/TT-BXD, ngày 10/9/2009 BXD việc Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn; - Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn; - Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; - Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 Bộ Xây dựng ban hành quy định nội dung thể vẽ, thuyết minh nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng; - Quyết định số 2933/BGTVT-KHĐT ngày 11/5/2009 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn tiêu chí nông thôn lĩnh vực giao thông nông thôn - Sổ tay hướng dẫn lập Quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng tháng 6/2010 - Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà xuất Lao động ấn hành năm 2010 - Chương trình hành động số 05-CTr/TU ngày 22/8/2011 Tỉnh ủy Bình Định thực Nghị Đại hội XI Đảng Nghị Đại hội XVIII Đảng tỉnh “Xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020” - Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 05/9/2011 UBND tỉnh Bình Định việc ban bành Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 - Quyết định số 455/QĐ-UBND ngày 12/9/2011 UBND tỉnh Bình Định việc điều chỉnh kế hoạch vốn Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn năm 2011 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận - Quyết định số 2293/QĐ-CTUBND ngày 10/10/2011 CTUBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn năm 2011 tỉnh - Thông báo số 98/TB-UBND ngày 22/7/2011 UBND tỉnh Bình định ý kiến kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Lê Hữu Lộc họp Ban đạo thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 tỉnh Bình Định lần thứ - Hướng dẫn số 03/HD-SXD-SNNPTNT ngày 10/8/2011 Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp PTNT Bình Định hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch chung xã nông thôn - Công văn số 910/SXD-QHKT ngày 9/11/2011 Sở Xây dựng v/v ban hành phụ lục bổ sung kèm theo Hướng dẫn số 03/HD-SXD-SNNPTNT triển khai thực lập quy hoạch chung xã nông thôn xã địa bàn tỉnh - Hướng dẫn số 04/HD-SXD-SNNPTNT ngày 10/11/2011 Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp PTNT Bình Định hướng dẫn xác định quản lý chi phí quy hoạch chung xã nông thôn - Hướng dẫn liên ngành số 01/HD-SXD-SNNPTNT-STN&MT ngày 27/3/2012 Sở Xây dựng, Sở NN&PTNT, Sở TN&MT Bình Định hướng dẫn thực Thông tư liên lịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn - Bộ Tài nguyên & Môi trường Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn - Quyết định số 564/QĐ-UBND ngày 11/8/2009 UBND tỉnh việc phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; - Kết luận số 08-KL/HU Hội nghị Ban Thường vụ Huyện uỷ lần thứ tư ngày 06/10/2010 huyện uỷ Vĩnh Thạnh thống chủ trương chọn xã Vĩnh Thuận Vĩnh Quang để xây dựng dự án nông thôn theo tinh thần Quyết định số 1852/QĐ-CTUBND ngày 18/8/2010 CTUBND tỉnh - Nghị Đại hội Đảng huyện Vĩnh Thạnh xã Vĩnh Thuận nhiệm kỳ 2011 - 2015; - Quyết định số 2120/QĐ-CTUBND ngày 22/9/2010 UBND huyện Vĩnh Thạnh v/v phê duyệt đề cương dự toán kinh phí lập quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thạnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Các nguồn tài liệu, số liệu - Quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp xã Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Thạnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Kết điều tra, đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí Ban quản Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận lý xã - Nghị số 01-NQ/ĐU Đại hội Đảng viên xã Vĩnh Thuận lần thứ II, nhiệm kỳ 2010-2015 - Niên giám thống kê, báo cáo thực trạng xã tài liệu có liên quan khác… - Các dự án triển khai xã Các nguồn đồ - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 xã Vĩnh Thuận - Bản đồ số liệu quy hoạch 03 loại rừng huyện Vĩnh Thạnh - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Vĩnh Thuận đến năm 2015 - Bản đồ quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đến năm 2020 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận Phần thứ hai HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Xã Vĩnh Thuận nằm phía Nam huyện, cách trung tâm huyện Vĩnh Thạnh km, có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc: giáp xã Vĩnh Hảo - Phía Nam: giáp xã Cửu An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai xã Vĩnh Quang - Phía Đông: giáp thị trấn Vĩnh Thạnh xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Thạnh - Phía Tây: giáp thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Với địa hình phức tạp, nằm thung lũng nhỏ với độ dốc không nhỏ, gần cô lập với xã chung quanh, khó khăn lớn Vĩnh Thuận việc phát triển kinh tế xã hội Địa hình Vĩnh Thuận xã miền núi, toàn xã nằm thung lũng với địa hình đa dạng phức tạp, bị chia cắt nhiều suối, có nhiều đồi núi dốc Hệ thống suối địa bàn xã ngắn, có độ dốc cao, tốc độ dòng chảy lớn, chênh lệch lưu lượng lũ lưu lượng kiệt lớn Hướng dốc từ dải núi chung quanh đổ suối Xem xã chảy sông Kôn theo hướng Đông Độ cao lớn nhất: 600m so với mặt nước biển Khí hậu thời tiết Thời tiết khí hậu Vĩnh Thuận nằm khu vực nhiệt đới nóng ẩm, thuộc khí hậu ven biển Nam Trung Bộ, chia làm mùa rõ rệt năm: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12, mùa khô từ tháng đến tháng - Nhiệt độ: Theo số liệu thống kê hàng năm cho thấy nhiệt độ trung bình hàng năm tương đối ổn định, dao động khoảng 26 - 28 0C Nhiệt độ tối cao: 390C; nhiệt độ tối thấp: 150C; Biên độ nhiệt độ ngày đêm: - 0C; Tổng tích ôn: 9.000 9.6500C - Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1.716 mm Tháng có lượng mưa cao tháng 11: 973 mm Tháng có lượng mưa thấp tháng 2: 25 mm Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm khoảng 81%; tháng 10, tháng 11, tháng 12 tháng có độ ẩm trung bình cao năm: khoảng 92% Mùa khô từ tháng đến tháng 9, mùa có độ ẩm trung bình thấp nhất: khoảng 30% - Gió, bão: + Chế độ gió: Nằm khu vực gió mùa Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ Hướng gió thịnh hành mang đặc trưng theo mùa Mùa Đông: Hướng gió thịnh hành thổi theo hướng Tây Bắc đến Bắc; Mùa Hạ: Hướng gió thịnh hành nửa đầu mùa hạ hướng Đông đến Đông Nam nửa cuối mùa hạ hướng Tây đến Tây Bắc + Bão: Thường tập trung chủ yếu vào tháng 9, 10, 11, nhiều tháng 10 chiếm 40% tổng số bão đổ vào đất liền, có năm bão sớm vào tháng 5, tháng 6, có năm bão muộn vào tháng 12 Nhìn chung, thời tiết khí hậu Vĩnh Thuận chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng biển Nam Trung Bộ, phù hợp với loài trồng nhiệt đới Tuy nhiên, với đặc điểm khí hậu, mùa mưa bão lụt thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại cho sản xuất sở hạ tầng, mùa khô thiếu nước gây hạn hán cục ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, đời sống trình sử dụng đất địa phương Thời gian gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán, bão lũ thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến suất, sản lượng loại trồng dễ xảy nạn cháy rừng Địa chất Khu vực đồi núi chủ yếu sỏi đồi, đá non Khu vực phẳng hình thành sa bồi qua thời gian Nền địa chất chặt, thuận lợi cho xây dựng Thủy văn Phía Nam suối nhỏ đổ Hồ Tà Niêng, phía Bắc nhiều dòng suối nhỏ theo phương Đông Tây, tất đổ suối Xem chảy sông Kôn Hệ thống suối địa bàn xã ngắn, có độ dốc cao, tốc độ dòng chảy lớn, chênh lệch lưu lượng lũ lưu lượng kiệt lớn nên mùa mưa thường gây lũ lụt, sa bồi, thủy phá, mùa khô thường gây hạn hán cục Tài nguyên thiên nhiên 6.1 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên 3.534,53ha, đất nông nghiệp chiếm 84,5% diện tích (đất lâm nghiệp chiếm 2/3 diện tích đất nông nghiệp), thuận lợi tài nguyên Vĩnh Thuận để phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp * Thổ nhưỡng: Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận Theo kết đánh giá đất Hội khoa học đất Việt Nam xây dựng 1997 (thuộc hệ thống phân loại FAO-UNESCO), đất địa bàn xã phân thành loại chủ yếu sau: - Đất phù sa (P): Diện tích khoảng 210,3ha chiếm 5,9% tổng diện tích tự nhiên phân bố dọc theo suối Loại đất sử dụng mục đích cho lúa nước, công nghiệp ngắn ngày loại hoa màu khác - Nhóm đất xám (X): Diện tích khoảng 3.324,23ha chiếm 94,1% tổng diện tích tự nhiên, chia thành đơn vị đất: + Đất xám feralit đá nông (Xf-d1): 1.143,6 chiếm 32,4% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu theo hướng Đông, Đông Bắc, đất có màu xám trắng, tỷ lệ đá lẫn cao, thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, độ phì kém, kết cấu rời rạc, nghèo dinh dưỡng Thích hợp trồng lâm nghiệp Khi sử dụng trồng hàng năm cần bón nhiều phân hữu cơ, lân, ka li, để cải tạo lý, hoá tính đất + Đất xám feralit đá sâu (Xf-d2): 1.241,6 chiếm 35,1% tổng diện tích tự nhiên, phân bố địa hình đồi thoải đến dốc, đất có màu xám vàng, thành phần giới từ cát pha đến thịt trung bình, độ phì kém, kết cấu rời rạc, nghèo dinh dưỡng Thích hợp trồng lâm nghiệp + Đất xám điển hình thẫm màu (Xh-u): 683,1 chiếm 19,3% tổng diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo suối chính, tầng đất dày, tơi xốp, thành phần giới thịt pha cát Thích hợp trồng lúa, hoa màu công nghiệp hàng năm + Đất xám điển hình đá sâu (Xh-d2): 465,7 chiếm 13,2% tổng diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo biên giới xã với thị trấn An Khê, tầng đất dày, tơi xốp, thành phần giới loại đất từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình khá, thích hợp trồng hoa màu, đậu đỗ, công nghiệp, lâm nghiệp 6.2 Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt: Trên địa bàn xã có suối Xem suối Tà Niêng chảy qua, nhiều khe, suối nhỏ khác, chất lượng tương đối bảo đảm yêu cầu lâu dài cho sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp hạn chế suối thường bị khô hạn vào mùa khô Mưa nguồn nước cung cấp cho dòng chảy sông ngòi nhân tố định nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp Trong thời kỳ mưa khoảng tháng tháng thường xuất mưa tiểu mãn có năm lũ tiểu mãn - Nguồn nước ngầm : Phân bổ không mức độ nông hay sâu thay đổi phụ thuộc vào địa hình lượng mưa mùa Về chất lượng nước Vĩnh Thuận nhìn chung tốt, thích hợp với việc sinh trưởng phát triển trồng Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 10 sinh hoạt Ngoại trừ khu vực làng làng 7, làng lại nguồn nước ngầm bị nhiễm phèn nên không đảm bảo chất lượng sinh hoạt người dân 6.3 Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp 2.056,2 chiếm 58,2% so với tổng diện tích tự nhiên toàn xã Trong đó, diện tích rừng sản xuất: 1.032,9ha, rừng phòng hộ: 1.023,3ha Bảng diện tích, trữ lượng rừng xã Vĩnh Thuận TT Hạng mục Diện tích (ha) Trữ lượng (m3) Tổng Diện tích 2.056,2 81.207,0 Rừng tự nhiên 1.594,2 55.797,0 Rừng trồng 462,0 25.410,0 (Nguồn: Diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Bình Định 2010) + Tài nguyên thực vật rừng: Rừng tự nhiên Vĩnh Thuận thuộc rừng rộng thường xanh, hỗn loài, khác tuổi, phần lớn rừng nghèo, rừng phục hồi rừng tái sinh sau nương rẫy; hệ tác động mức làm cho rừng bị nghèo kiệt Hệ thực vật rừng chủ yếu loài gỗ (Trâm, trám, giẻ, sến, ), thảm thực vật tán rừng (dương xỉ, non, ) số loài dược liệu khác + Tài nguyên động vật rừng: Động vật rừng tương đối phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm qua việc săn bắn trái phép làm cho số động vật rừng bị cạn kiệt (trĩ sao, gấu, rùa, hươu, nai, lợn rừng,…) Vì vậy, thời gian đến cần có biện pháp tích cực việc bảo vệ tài nguyên rừng, tái tạo cân sinh thái bảo tồn nguồn gen 6.4 Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản xã Vĩnh Thuận không nhiều, số khoáng sản cát lòng suối cạn với số lượng không nhiều, đáp ứng nhu cầu xây dựng xã Cảnh quan môi trường hệ sinh thái: Diện tích xanh che phủ chiếm tỉ lệ lớn toàn xã, môi trường nói chung xanh mát, dễ chịu Tuy nhiên, khu trung tâm điểm dân cư mật độ bóng mát Mỹ quan khu vực khu trung tâm chưa quan tâm tu bổ Hệ sinh thái rừng tương đối phong phú đa dạng chủng loại động thực vật Cảnh quan đồi núi, suối Xem suối nhỏ hồ Tà Niêng đẹp có điều kiện phát triển du lịch sinh thái Đánh giá chung điều kiện tự nhiên * Thuận lợi: Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 49 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 0,60 0,01 0,60 0,01 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2,48 0,05 5,64 0,12 5,64 0,12 2.12 Đất sông suối SON 59,89 1,26 59,89 1,26 59,89 1,26 2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 25,70 0,54 25,70 0,54 25,70 0,54 2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 33,01 0,69 37,45 0,79 45,91 0,97 2.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất chưa sử dụng DCS 298,78 6,28 21,05 0,44 20,61 0,43 Đất khu du lịch DDL Đất khu dân cư nông thôn DNT 72,03 1,51 84,75 1,78 94,98 2,00 Trong đó: Đất nông thôn ONT 43,14 0,91 47,71 1,00 52,99 1,11 Đề xuất danh mục dự án ưu tiên đầu tư * Các chương trình ưu tiên: - Chương trình nâng cao suất, chất lượng trồng vật nuôi - Chương trình phát triển hình thức tổ chức sản xuất - Chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn - Chương trình khuyến nông đào tạo lại lao động, đào tạo nghề, đào tạo cán chuyên môn xã - Chương trình nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường chất lượng - Chương trình xoá nhà tạm, dột nát * Các dự án ưu tiên: - Hệ thống cấp nước dân sinh thuỷ lợi cấp nước cho sản xuất nông nghiệp - Mở tuyến giao thông nội đồng khai thác vùng mới, cứng hoá đảm bảo lại thuận tiện - Các sở chế biến, sản xuất TTCN, dịch vụ phục vụ sản xuất, tạo công ăn việc làm, kết hợp đào tạo, tăng hiệu lao động Bảo tồn nghề truyền thống cách kết hợp với đặc sản du lịch - Dự án xây dựng mô hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi gắn với phát triển kinh tế trang trại - Dự án phát triển rừng, khoanh nuôi, khoán quản lý bảo vệ - Vận động nhân dân xây dựng công trình vệ sinh nhà Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 50 - Xây dựng NVH xã, chợ xã, HTX Khái toán vốn đầu tư 7.1 Nhu cầu vốn đầu tư Tổng hợp kinh phí: - Kinh phí đầu tư giai đoạn 2011-2015: - Kinh phí đầu tư giai đoạn 2016-2020: Tổng kinh phí đầu tư: 77.629,35 triệu đồng 12.294,40 triệu đồng 89.923,75 triệu đồng Cụ thể: a) Xây dựng công trình HTXH: 6.558,00 triệu đồng - Xây dựng NVH xã 600m2 làng 2: 4.398,00 triệu đồng - Xây dựng nhà lồng chợ 480m2 làng 2: 960,00 triệu đồng - Xây dựng HTX (quy mô bước đầu 250m2): 1.200,00 triệu đồng (Khái toán áp dụng Suất vốn đầu tư xây dựng công trình năm 2010 theo Quyết định số 295/QĐ-BXD ngày 22/3/2011 Bộ Xây dựng) b) Xây dựng hệ thống HTKT STT Công trình Thành tiền (triệu đồng) Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020 Cấp nước 5.000,00 5.000,00 Thoát nước 2.119,65 2.119,65 Giao thông 406,80 406,80 Cấp điện 1.440,00 1.440,00 Thủy lợi 24.360,00 24.360,00 Tổng cộng 33.421,25 33.326,450 94,80 94,80 (Chi tiết xem phụ lục ) c) Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất TT Danh mục công trình Giao thông nội đồng Thủy lợi Điện Tổng cộng Thành tiền (triệu đồng) Giai đoạn đầu tư 20112015 20162020 16.688,00 8.670,00 15.088,00 6.310,00 1.600,00 2.360,0 750,0 750,0 26.108,00 22.148,00 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định 3.960,00 QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 51 d) Vốn đầu tư phát triển sản xuất TT Danh mục công trình Nông nghiệp Thành tiền (triệu đồng) Giai đoạn đầu tư 20112015 20162020 22.776,0 15.148,9 7.627,1 Lâm nghiệp 665,0 250,0 415,0 Nuôi trồng thủy sản 150,5 75,5 75,0 Chuyển giao khoa học kỹ thuật 245,0 122,5 122,5 23.836,5 15.596,9 8.239,6 Tổng cộng 7.2 Nguồn vốn đầu tư + Ngân sách Trung ương chiếm 40% (lồng ghép chương trình mục tiêu 23%, đầu tư trực tiếp chương trình 17%) + Ngân sách tỉnh: 10% + Ngân sách huyện: 10% + Ngân sách xã: 20% (chủ yếu từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đất) + Nhân dân đóng góp: 20% (từ giá trị đất hiến, đóng góp xây dựng công trình trực tiếp phục vụ) 7.3 Các giải pháp huy động nguồn vốn cho xây dựng mô hình - Tuyên truyền, vận động nhân dân đóng góp ngày công, hiến đất để làm công trình sở hạ tầng giao thông, điện thắp sáng tuyến đường… - Mời gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất TTCN - Xã hội hóa số lĩnh vực nhằm khai thác triệt để nguồn vốn đầu tư công trình Nhà nước đầu tư 100% như: Nhà văn hoá, khu thể thao, bưu điện, trạm y tế, trường học Đề xuất biện pháp tổ chức thực quy hoạch - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quyền, nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể: + Củng cố xây dựng hệ thống trị vững mạnh, quán triệt sâu rộng cho Đảng viên biết Bộ tiêu chí tầm quan trọng mô hình xây dựng nông thôn triển khai thực địa bàn xã để Đảng viên tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực cách tích cực; đồng thời xây dựng Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 52 Nghị chuyên đề mô hình xây dựng nông thôn đạo cho ban ngành, cấp triển khai thực + Tăng cường công tác quản lý nhà nước: Tổ chức quán triệt quyền người dân xã nội dung xây dựng nông thôn mới; xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn tổ chức cho người dân tham gia ý kiến vào kế hoạch; lập thỏa ước quyền với nhân dân công việc bên phải thực trình xây dựng nông thôn mới, thông báo rộng rãi hệ thống Đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân công việc làm chuẩn bị thực thời gian tới, công trình, dự án cụ thể triển khai thực phải có giám sát nhân dân + Tăng cường công tác vận động tuyên truyền mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân - Tăng cường công tác truyền thông phát huy quyền làm chủ người dân hưởng thụ: + Tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng nhà nước để vận động người dân tham gia chương trình + Các thông tin nội dung chương trình xây dựng; mục tiêu cần đạt xây dựng nông thôn mới; mức độ, hình thức đóng góp người dân cộng đồng xây dựng nông thôn Tổng kinh phí, nội dung hỗ trợ nhà nước, tổ chức kinh tế nguồn vốn khác sử dụng xây dựng mô hình nông thôn + Nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân trình xây dựng đề án triển khai thực công trình, dự án đầu tư phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân, có tư vấn cán chuyên môn để xác định nhu cầu cấp thiết công trình, dự án ưu tiên đầu tư nhằm mang lại hiệu thiết thực Qua đó, thấy trách nhiệm người dân cộng đồng việc thực hiệc đề án xây dựng nông thôn - Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ chương trình: Tập huấn cho người dân cán yêu cầu xây dựng nông thôn tổ chức lập kế hoạch phát triển (trên sở quy hoạch tiêu chí xây dựng nông thôn mới) tổ chức thực nội dung chương trình đạt hiệu quả, bao gồm: Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 53 + Đào tạo kiến thức quản lý cho cán hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất + Tập huấn chuyển giao tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thủy sản cho nông dân nông thôn: triển khai mô hình trình diễn đề án, lựa chọn mô hình sản xuất tiêu biểu có hiệu kinh tế cao để nhân rộng cho nhân dân học tập làm theo + Đào tạo nghề cho nông dân cộng đồng để thuận tiện cho người dân xã có hội tiếp cận học tập - Đổi chế tăng cường quản lý để giải nhiệm vụ xây dựng xã nông thôn mới: + Đổi chế quản lý xây dựng chế quản lý vốn ngân sách hỗ trợ cho xây dựng nông thôn theo hướng đơn giản, dễ làm, phù hợp với đặc thù quản lý đặc thù huy động vốn xã, phù hợp với phương thức trao quyền cho cộng đồng xây dựng nông thôn + Trong trình triển khai thực đề án, cố gắng xây dựng chế thúc đẩy liên kết “4 nhà” sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; tăng cường chế lồng ghép vốn công trình địa bàn xã để phát huy công năng, hiệu sử dụng cao + Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết đánh giá hiệu đầu tư xây dựng nông thôn hàng tháng, quý, năm Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 54 Phần thứ tư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Công tác lập quy hoạch nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm thực thắng lợi Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn, đồng thời chương trình mục tiêu quốc gia Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế xã hội địa bàn xã, qua thấy tiềm phát triển nông nghiệp, công nghiệp - TTCN, nông thôn, hệ thống sở hạ tầng điểm dân cư toàn xã Định hướng phát triển nông thôn địa bàn xã Vĩnh Thuận dựa tình hình thực tế, đồng thời kết hợp với tiêu chí phát triển nông thôn Chính phủ, quy hoạch xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận vạch mục tiêu phát triển dài hạn trước mắt nhằm xây dựng xã Vĩnh Thuận đến năm 2020 đạt chuẩn 19 tiêu chí II KIẾN NGHỊ Kiến nghị Ban đạo chương trình “Xây dựng mô hình nông thôn mới” UBND huyện ban ngành huyện sớm thông qua quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận để làm sơ pháp lý cho việc xây dựng Đề án, dự án liên quan, đồng thời làm sở để quản lý xây dựng, quản lý đất đai địa bàn xã UBND huyện, xã bố trí nguồn vốn ngân sách năm, đảm bảo cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng chương trình nghiệp nhằm đảm bảo tiến độ, thời gian thực đề án Vận động, kêu gọi đơn vị kinh tế tham gia xây dựng nông thôn để chung tay góp sức nhân lực, vật lực nhằm xây dựng Vĩnh Thuận đạt tiêu chí xã nông thôn đến năm 2020 ĐƠN VỊ THIẾT KẾ TRUNG TÂM QH-KĐXD BÌNH ĐỊNH Người viết thuyết minh Ngô Quốc Bình Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định 55 QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 56 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI Bảng so sánh trạng với tiêu chí nông thôn xã Vĩnh Thuận STT Tên tiêu chí QH thực QH Giao thông Chỉ tiêu đạt (%) Số liệu trạng (%) Đánh giá Đạt QHSX nông lâm ngư theo CT 30A Chưa đạt Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường Đạt DA t.tâm cụm xã tây nam Chưa đạt Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có Đạt Có QHSDĐ Chưa đạt Tỉ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hoá bê tông hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 100% 100% Đạt Tỉ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 70% 100% Đạt 100% (70% cứng hoá) 85% không lầy Chưa đạt Tỉ lệ km đường trục nội đồng cứng hoá, xe giới lại thuận tiện 70% 0% Chưa đạt Hệ thống thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Đạt Đáp ứng 10,2% Chưa đạt Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hoá 70% 5% Chưa đạt Hệ thống điện đảm bảo yêu Đạt Đạt Đạt Nội dung tiêu chí Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Tỉ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa Thuỷ lợi Điện Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quy hoạch & Kiểm định Xây dựng Bình Định 58% BT QHC xây dựng nông thôn xã Vĩnh Thuận 57 cầu kỹ thuật ngành điện Tỉ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Trường học Cơ sở vật chất văn hoá Chợ nông thôn Bưu điện 98% 100% Đạt Tỉ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 80% Thiếu phòng chức Chưa đạt Nhà văn hoá khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TTDL Đạt Chưa đạt Chưa đạt Tỉ lệ thôn có nhà văn hoá khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL 100% 25% (làng 5,7) Chưa đạt xã có chợ ≥1500m2 Chợ TT Vĩnh Thạnh Đạt Có Có Đạt Có internet đến thôn 100% 100% Đạt Nhà tạm, dột nát Không 30,2% Chưa đạt 80% 44% Chưa đạt 1,4 lần 0,52 Chưa đạt Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng Có điểm phục vụ bưu viễn thông Nhà dân cư Tỉ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 0% 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung tỉnh 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo