1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái

107 312 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– ĐOÀN NGỌC ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ KHOÁNG SẢN YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– ĐOÀN NGỌC ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ KHOÁNG SẢN YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Chí Thiện THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khoa học Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đoàn Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái” Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, giúp đỡ Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, thầy giáo, cô giáo, tổ chức, đồng nghiệp tỉnh tạo điều kiện vật chất, thời gian cung cấp tài liệu giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo, tổ chức, đồng nghiệp người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Chí Thiện hết lòng hướng dẫn giúp đỡ nhiều nghiên cứu khoa học thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đoàn Ngọc Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Điểm luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Những vấn đề vốn 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Đặc điểm vốn 1.1.3 Vai trò vốn hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 21 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn doanh nhiệp 21 1.2.2 Tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 24 1.3.1 Các nhân tố khách quan 24 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 25 1.4 Cơ sở thực tiễn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 27 1.4.1 Kinh nghiệm sử dụng vốn Hàn Quốc 27 iv 1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai 31 1.4.3 Kinh nghiệm hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Môi trường Công trình đô thị Thái nguyên 33 1.4.4 Một số kinh nghiệm quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp khác 34 1.4.5 Bài học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng cho Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 35 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu liệu 38 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 38 2.2.3 Phương pháp phân tích 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 2.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 39 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 40 2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 41 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ KHOÁNG SẢN YÊN BÁI 44 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 44 3.1.1 Thông tin chung 44 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển 44 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 47 3.1.4 Đặc điểm Công ty 52 3.1.5 Kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2012 - 2014 59 3.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty 61 3.2.1 Vốn Công ty 61 v 3.2.2 Hiệu sử dụng vốn Công ty 65 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty 74 3.3.1 Các kết đạt 74 3.3.2 Những vấn đề tồn cần giải 75 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Công ty 76 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ KHOÁNG SẢN YÊN BÁI 84 4.1 Định hướng, kế hoạch phát triển Công ty 84 4.1.1 Định hướng phát triển Công ty 84 4.1.2 Kế hoạch phát triển kinh doanh 85 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty 87 4.2.1 Cơ cấu lại nguồn vốn 87 4.2.2 Quản lý tốt khoản phải thu, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ 88 4.2.3 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho 89 4.2.4 Tiết kiệm quản lý chặt chẽ chi phí nhằm mục tiêu hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh 90 4.2.5 Thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty 91 4.2.6.Nâng cao trình độ tạo động lực làm việc cho cán công nhân viên 92 4.3 Một số kiến nghị 93 4.3.1 Đối với Nhà nước 93 4.3.2 Đối với Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa BCTC Báo cáo tài ĐTTC Đầu tư tài HĐKD Hoạt động kinh doanh HTK Hàng tồn kho PNNN Phải nộp Nhà nước PT, PNNH Phải trả, phải nộp ngắn hạn PTNH Phải thu ngắn hạn TĐT Tương đương tiền TNDN Thu nhập doanh nghiệp 10 TSCĐ Tài sản cố định 11 TSLĐ Tài sản lưu động 12 VCĐ Vốn cố định 13 VKD Vốn kinh doanh 14 VLĐ Vốn lưu động 15 YBC Công ty Cổ phần Xi măng & Khoáng sản Yên Bái vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Các đơn vị trực thuộc có vốn góp Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 51 Bảng 3.2: Phân loại lao động theo tính chất Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 52 Bảng 3.3: Phân loại lao động theo trình độ Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 52 Bảng 3.4: Cơ cấu vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 54 Bảng 3.5: Một số tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 59 Bảng 3.6: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 60 Bảng 3.7: Nguồn hình thành vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 61 Bảng 3.8: Tình hình quản lý sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 63 Bảng 3.9: Hiệu suất sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 66 Bảng 3.10: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 66 Bảng 3.11: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 67 Bảng 3.12: Hiệu suất sử dụng vốn cố định Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 68 Bảng 3.13: Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 69 viii Bảng 3.14: Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 70 Bảng 3.15: Phân tích khả toán Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 72 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức YBC 47 83 - Dòng tiền không đủ dẫn tới tình trạng nợ đọng khách hàng diễn thường xuyên với giá trị lớn, kể khoản nợ thuế, tiền thuê đất, nợ bảo hiểm xã hội - Để cân đối trả nợ vay dài hạn Công ty buộc phải cấu lại khoản nợ đến hạn theo hướng kéo dài thời hạn trả nợ điều chỉnh giảm số tiền phải trả năm ngân hàng thương mại Việc cấu lại khoản vay dài hạn giải pháp tạm thời để cân đối giảm áp lực trả nợ lại làm tăng thêm chi phí tài cho doanh nghiệp 84 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ KHOÁNG SẢN YÊN BÁI 4.1 Định hướng, kế hoạch phát triển Công ty 4.1.1 Định hướng phát triển Công ty 4.1.1.1 Mục tiêu chủ yếu Công ty Mục tiêu chủ yếu YBC trở thành Công ty lớn hàng đầu Việt Nam việc khai thác chế biến bột đá trắng, phát triển bền vững, nhà cung cấp chủ lực sản phẩm bột đá trắng có lực cạnh tranh nước quốc tế Với đội ngũ cán công nhân viên có bề dày kinh nghiệm, tiếp cận kiến thức khoa học tiên tiến, công nghệ đại với tác phong làm việc chuyên nghiệp, toàn thể CBCNV trì phát huy truyền thống Công ty Phấn đấu thực thành công định hướng chiến lược, xây dựng YBC thực trở thành “Ngôi nhà chung người” Thực nghiêm quy trình, quy phạm hoạt động sản xuất; tăng cường đầu tư cải tạo môi trường Tạo việc làm thu nhập cho người lao động địa phương Đóng góp vào ngân sách Nhà nước 4.1.1.2 Chiến lược mở rộng sản xuất kinh doanh Tập trung phát triển sản phẩm, dịch vụ truyền thống lợi Công ty loại sản phẩm CaCO3 siêu mịn, xi măng PCB30, xi măng PCB40, Clinker Đầu tư khai thác mỏ việc trang bị thiết bị khai thác, thiết bị vận chuyển sở hạ tầng; đầu tư nâng công suất sản phẩm siêu mịn Nhà máy chế biến CaCO3 từ 60.000 lên 80.000 tấn/năm; nâng cấu sản phẩm tráng phủ xuất kho lên 20.000 tấn/năm Tăng cường khai thác mở rộng thị trường với việc mở thêm hệ thống đại lý bao tiêu, kênh bán sản phẩm nước 85 Tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định với giá hợp lý đảm bảo chất lượng Vận hành có hiệu Dự án dây chuyền Nhà máy xi măng Yên Bái công suất 350.000 tấn/năm 4.1.1.3 Chiến lược tài Duy trì cấu tài lành mạnh phù hợp yếu tố quan trọng để giảm rủi ro tài cho Công ty đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, vốn yếu tố quan trọng Công ty Công ty dần tiếp cận tìm cách thức huy động vốn hiệu quả, tiết kiệm huy động từ cán công nhân viên, vay ngân hàng huy động qua thị trường chứng khoán Tùy vào tình hình tài Công ty phân tích tình hình thị trường mà Công ty lựa chọn phương án huy động vốn hiệu 4.1.1.4 Chiến lược nhân lực Kiện toàn máy theo hướng tinh gọn, chất lượng; Đẩy mạnh đào tạo chỗ nguồn nhân lực; Thu hút thêm nhân có lực từ ngoài; Có sách động viên người có lực 4.1.2 Kế hoạch phát triển kinh doanh Trước thời thách thức Việt Nam thành viên thức WTO, Công ty chủ động, sáng tạo xây dựng kế hoạch phát triển riêng cho Mục tiêu tổng quát: Hiện nay, Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế, thương mại giới Điều mang đến cho Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái nói riêng nhiều hội thách thức Do đó, Công ty nhận định việc mở rộng, tìm kiếm thị trường điều cần thiết Mục tiêu Công ty năm tới trì thị trường nước không 86 ngừng nâng cao sức cạnh tranh đồng thời tăng suất xuất sản phẩm thị trường nước sản phẩm CaCO3 Huy động vốn toàn xã hội cổ đông nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường, tạo điều kiện để người lao động, người có cổ phần Công ty người góp vốn làm chủ thực doanh nghiệp Thiết lập phương thức quản lý tiên tiến, tạo động lực thúc đẩy Công ty làm ăn có hiệu cao, tạo việc làm ổn định nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng cao lợi tức cho cổ đông, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Phát triển nội lực, coi trọng hợp tác với đối tác nhiều hình thức nhằm tăng cường khả cạnh tranh sức mạnh Công ty Mục tiêu cụ thể: - Tiếp tục cắ t giảm chi phí sản xuất chi phí quản lý xuống mức tối thiểu để nâng cao hiệu doanh nghiệp Quản lý chi phí tiêu hao theo định mức tiêu hao kế hoạch Tăng cường quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao cao suất thiết bị hình thức khoán cho người lao động - Đảm bảo nguồn vốn để trì ổn định sản xuất theo kế hoạch đặt Tiế p tu ̣c đàm phán với tổ chức tín dụng để tăng hạn mức vay vốn lưu động Tranh thủ vay vốn cổ đông, các ba ̣n hàng và các cá nhân; đồng thời tăng cường công tác thu hồi công nợ nhằm giảm nợ đọng, tăng vòng quay của vố n - Cơ cấu lại khoản vay đầu tư dài hạn từ các tổ chức tín du ̣ng cho phù hợp với kế hoạch kinh doanh nguồn thu thực tế - Nâng cao hiệu hiệu lực quản lý biện pháp thu gọn đầu mối quản lý, nâng cao chất lượng hiệu công việc - Tổ chức tốt công tác tiêu thu ̣ sản phẩm để đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ ổn định dòng tiền 87 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty 4.2.1 Cơ cấu lại nguồn vốn Cần vào tình hình thực tế nguồn vốn Công ty mà đề giải pháp điều chỉnh cho phù hợp Trong năm nghiên cứu ta thấy: - Nợ phải trả: Chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn Công ty số nợ phải trả tăng dần qua năm (Năm 2012 tổng số Nợ phải trả là: 341.114.840.113 đồng, chiếm 91,13% tổng vốn; Năm 2013 tổng số Nợ phải trả là: 364.050.978.939 đồng, chiếm 96,48% tổng vốn; Năm 2014 tổng số Nợ phải trả là: 373.827.626.438 đồng, chiếm 95,47% tổng vốn) Trong đó, khoản Nợ ngắn hạn tăng nhanh (Năm 2012 Nợ ngắn hạn 193.500.753.334 đồng, chiếm 51,69% tổng vốn; Năm 2013 Nợ ngắn hạn 238.650.812.639 đồng, chiếm 63,25% tổng vốn; Năm 2014 Nợ ngắn hạn 260.453.376.438 đồng, chiếm 66,52% tổng vốn) Nợ dài hạn lại giảm nhanh (Năm 2012 Nợ dài hạn 147.614.086.779 đồng; Năm 2013 Nợ dài hạn 125.400.165.300 đồng; Năm 2014 Nợ dài hạn là: 113.374.250.000 đồng) - Nguồn vốn chủ sở hữu: Chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn Công ty có xu hường giảm dần qua năm (Năm 2012 Nguồn vốn chủ sở hữu 33.207.722.406 đồng, chiếm 8,87% tổng vốn; Năm 2013 Nguồn vốn chủ sở hữu 13.273.140.715 đồng, chiếm 3,52% tổng vốn; Năm 2014 Nguồn vốn chủ sở hữu 125.400.165.300 đồng, chiếm 4,53% tổng vốn) Nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm, khoản Nợ phải trả có xu hướng tăng, khoản vay nợ ngắn hạn Công ty cần phải phân tích, xếp khoản nợ, từ đưa phương án trả nợ phù hợp (nhưng phải đảm bảo đủ nguồn để trả tiền mua nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, khoản nợ phân loại quản lý theo thời gian nợ toán dần theo thứ tự ưu tiên); Công ty cần tích cực việc thu hồi khoản phải thu, tích cực công tác bán hàng nhằm giảm thiểu lượng hàng hoá tồn kho tăng vòng quay vốn; Tiếp tục đàm phán với tổ chức tín 88 dụng để tăng hạn mức vay vốn lưu động; Tranh thủ vay vốn cổ đông, bạn hàng cá nhân nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 4.2.2 Quản lý tốt khoản phải thu, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ Để quản lý tốt khoản phải thu Công ty cần phải phân tích, đánh giá theo nguyên tắc sau: - Thứ nhất: Phải phân tích cho điểm tín dụng khách hàng, sở đưa sách bán hàng phù hợp (như: đưa thời hạn nợ, mức dư nợ, sách giá bán sản phẩm…) nhằm mục đích rút ngắn thời gian nợ khoản phải thu - Thứ hai: Phải tổ chức quản lý chặt chẽ khoản phải thu, phân công trách nhiệm quyền hạn cấp việc định bán chịu, phải thường xuyên báo cáo giám sát kịp thời nhằm tránh rủi ro khoản phải thu - Thứ ba: Phải xây dựng mức bán chịu tối ưu cho toàn Công ty cho đối tượng khách hàng - Thứ tư: Phải xây dựng sách kiểm soát nợ để nắm bắt kịp thời thông tin khoản nợ, từ đưa biện pháp xử lý phù hợp - Thứ năm: Phải xây dựng sách bán hàng phù hợp (như: giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại…) nhằm khuyến khích khách hàng toán ngay, toán sớm Từ thu hồi vốn nhanh hơn, góp phần tăng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty - Thứ sáu: Phải xếp khoản phải thu theo tuổi nợ để dễ theo dõi có biện pháp thu hồi nợ kịp thời - Thứ bảy: Phải thường xuyên cử cán độc lập với phận thu hồi công nợ xác minh đối chiếu khoản nợ nhằm trách trường hợp cán thu nợ thông đồng với khách hàng chiếm dụng vốn Công ty - Thứ tám: Đối với khoản nợ hạn, Công ty cần áp dụng biện pháp mềm dẻo để yêu cầu khách hàng trả nợ như: điện thoại, fax, gửi thư … 89 yêu cầu trả nợ với nội dung thân thiện, tế nhị Trường hợp cần thiết cử cán đến để trực tiếp làm việc - Thứ chín: Đối với khoản nợ khó đòi, Công ty cần áp dụng số biện pháp sau: Ngừng việc bán hàng, cử cán thu nợ đến làm việc trực tiếp yêu cầu khách hàng trả nợ xác nhận số dư nợ thời gian toán lần để làm sở pháp lý sau Khi áp dụng biện pháp nhiều lần mà khách hàng không toán Công ty gửi đơn nhờ quan có thẩm quyền can thiệp sở điều khoản hợp đồng ký Thực tốt nguyên tắc giúp Công ty quản lý tốt khoản phải thu đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ, góp phần cao hiệu sản xuất kinh doanh 4.2.3 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho Để quản lý chặt chẽ lượng hàng tồn kho, Công ty cần thực tốt số nội dung chủ yếu sau: - Xác định đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hóa cần mua kỳ lượng tồn kho dự trữ hợp lý - Xác định lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp để đạt mục tiêu: Giá mua vào thấp, điều khoản thương lượng có lợi cho Công ty tất gắn liền với chất lượng hàng hóa phải đảm bảo - Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, xếp dỡ - Thường xuyên theo dõi biến động thị trường vật tư, hàng hóa Dự đoán xu biến động kỳ tới để có định điều chỉnh kịp thời việc mua sắm, dự trữ vật tư hàng hóa có lợi cho Công ty trước biến động thị trường - Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư hàng hóa Cần áp dụng thưởng, phạt tài để tránh tình trạng bị mát, hao hụt mức vật tư hàng hóa bị kém, phẩm chất 90 - Thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tình hình dự trữ, phát kịp thời tình trạng vật tư bị ứ đọng, không phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư để thu hồi vốn - Thực tốt việc mua bảo hiểm vật tư hàng hóa, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 4.2.4 Tiết kiệm quản lý chặt chẽ chi phí nhằm mục tiêu hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh Trong năm nghiên cứu ta thấy Công ty cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái gặp nhiều khó khăn Giá nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất tăng cao, lãi suất ngân hàng cao, nguồn nguyên liệu đá vôi cạn dần, cạnh tranh với thương hiệu xi măng ngày liệt, mức tiêu thụ sản phẩm đạt mức thấp, thị trường xi-măng kiểm soát giá, giá bán xi-măng Yên Bái nhiều thời điểm không đủ bù đắp chi phí Đứng trước khó khăn đó, để tồn phát triển, Công ty tăng cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, lượng… nhằm hạ giá thành sản phẩm Đây yêu cầu khó giải pháp "kép" sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngoài Công ty dựa vào “Bản đồ đường cho Ngành công nghiệp Xi măng” mà Cơ quan Năng lượng Quốc tế rõ cho nhà sản xuất xi măng, việc sử dụng nhiên liệu thay làm nhiên liệu nguyên liệu thô việc giảm lượng clinker/xi măng, sử dụng cách tận dụng nguyên liệu qua thử nghiệm chứng minh xỉ, tro bay, puzolan đá vôi mịn Ngành xi măng ngành sử dụng điện, than, dầu lớn sản xuất Vì vậy, Công ty phải xác định tiết kiệm lượng, góp phần bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Hàng năm, Công ty cần thực kiểm toán lượng để đưa giải pháp tiết kiệm lượng phù hợp lắp đặt hệ thống biến tần cho quạt công suất lớn, sử dụng hệ thống chiếu sáng tiết 91 kiệm điện, khoán điện tới phận sản xuất; vận hành lò nung hoạt động ổn định theo định mức điện, than dầu; liên động thiết bị phụ trợ Lãnh đạo Công ty cần tăng cường công tác quản lý, theo dõi Ngoài ra, công ty cần quan tâm giám sát chặt chẽ chất lượng từ khâu nhập nguyên liệu, quy hoạch tổ chức khai thác đá, mở rộng trường khai thác, mua nguyên liệu từ mỏ nhỏ lân cận Và để tiết kiệm chi phí sản xuất, Công ty cần khuyến khích, động viên cán công nhân viên có sáng kiến cải tiến kỹ thuật để rút ngắn thời gian bảo dưỡng, sửa chữa dây chuyền, thiết bị bảo đảm chất lượng tiết kiệm vật tư, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất Trong khuyến khích tập trung vào đề tài pha xỉ, than, thu hồi nhiệt lượng thừa… 4.2.5 Thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty Cần phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty Vì thông qua phát điều chỉnh kịp thời hạn chế việc sử dụng vốn Việc phân tích đánh giá cần thực trước, sau trình sử dụng vốn: - Phân tích đánh giá trước trình sử dụng vốn: nhằm đạt mục tiêu tốt sử dụng vốn Việc phân tích đánh giá nên áp dụng việc mua sắm, dự trữ, vận chuyển nguyên, vật liệu đề phòng tình trạng dự trữ mức; từ xác định đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hóa cần mua kỳ lượng tồn kho dự trữ hợp lý Việc phân tích trước áp dụng xác định kỳ hạn mức độ tổ chức nguồn vốn huy động như: vốn vay, vốn liên doanh - liên kết, vốn bổ sung nội Công ty - Phân tích đánh giá trình sử dụng vốn: áp dụng trình sản xuất sản phẩm, kiểm tra định mức tiêu hao vật tư, nhân công… tránh tình trạng lãng phí, ứ đọng vốn không cần thiết 92 - Phân tích đánh giá sau trình sử dụng vốn: nhằm đánh giá hiệu sử dụng đồng vốn, xác định nhân tố ảnh hưởng tích cực, tiêu cực sở đề giải pháp quản lý, sử dụng vốn hiệu 4.2.6.Nâng cao trình độ tạo động lực làm việc cho cán công nhân viên Con người yếu tố quan trọng hàng đầu định thành bại doanh nghiệp Vì yếu tố cần phải coi trọng quan tâm mức Muốn nâng cao hiệu sử dụng vốn việc cần làm Công ty là: - Phải nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật đơn vị, nhà máy, xí nghiệp để đáp ứng yêu cầu thực tế công việc Muốn Công ty phải có kế hoạch phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp để hướng tới mục tiêu phát triển - Phải xếp lại, tinh giảm máy quản lý: Công ty cần phải rà soát lại tất phòng ban, đơn vị xem xét cách xếp bố trí có hợp lý hay chưa, có hiệu hay không hiệu Từ đưa phương án xếp phù hợp hiệu - Phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh: Công ty phải có biện pháp mạnh cán công nhân viên Người khả năng, ý thức kỷ luật cần phải luân chuyển đến vị trí việc làm phù hợp Công ty xa thải người không đáp ứng yêu cầu công việc tuyển người có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc Việc trả lương Công ty (nếu có thể) cần vào mức độ cống hiến, hiệu công việc, không nên trả lương theo thâm niên công tác… Có tạo động lực làm việc cho người lao động - Phải có sách thu hút nhân tài: Đối với người tài giỏi lĩnh vực hoạt động Công ty cần phải thu hút, lôi kéo với Công ty cách (như: trả lương cao, cấp nhà ở, cấp phương tiện phục vụ công tác …) 93 - Phải phát huy tiềm trí tuệ toàn thể cán công nhân viên: Lãnh đạo công ty cần phải làm điều để trước vấn đề Công ty cán công nhân viên lên tiếng theo hướng xây dựng mục tiêu phát triển chung - Phải tạo bầu không khí tập thể thân thiện, vui vẻ để người hăng say lao động sản xuất Hàng năm Công ty nên tổ chức chuyến nghỉ mát để động viên tinh thần cho cán công nhân viên 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước Để doanh nghiệp sản xuất nói chung, Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái nói riêng yên tâm sản xuất kinh doanh Nhà nước cần phải giải số vấn đề chủ yếu sau: - Thứ nhất: Nhà nước phải hoạch định đưa sách nhằm tạo điều kiện cho kinh tế ổn định lâu dài phát triển mạnh mẽ - Thứ hai: Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý tốt Vì tiền đề để doanh nghiệp yên tâm đầu tư, yên tâm sản xuất kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh … Ngoài Nhà nước cần có sách thuế phù hợp để kích thích sản xuất phát triển - Thứ ba: Nhà nước cần đẩy mạnh phát triển thị trường vốn nhằm tạo điều kiện cho việc huy động sử dụng vốn Công ty - Thứ tư: Nhà nước cần có sách bình ổn giá (vì năm gần giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng giá bán tăng không tương ứng), cho phép tăng giá để bù đắp chi phí nhằm giúp doanh nghiệp xi măng thoát khỏi tình trạng khó khăn 4.3.2 Đối với Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái - Trước đầu tư cần phải phân tích, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư có hiệu nhất, từ lập kế hoạch cụ thể cho dự án Đối với dự án đầu tư cụ thể, phải đánh giá xác hiệu đầu tư; phải xác định 94 nguồn tài trợ để thực dự án; phải hiểu rõ quy trình công nghệ, thị trường nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm; phải lường trước rủi ro xảy có biện pháp khắc phục… - Cần phải xác định xác nhu cầu vốn tối thiểu cho dự án, từ có kế hoạch huy động nguồn tài trợ phù hợp Cần tránh tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn trình sản xuất kinh doanh, không nên để xảy tình trạng ứ đọng vốn, không phát huy hiệu đồng vốn, phát sinh nhiều chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm gây khó khăn việc cạnh tranh với sản phẩm loại - Cần phải lựa chọn hình thức, phương pháp huy động vốn phù hợp, chủ động khai thác triệt để nguồn vốn bên khai thác linh hoạt nguồn vốn bên nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh cần phải xác định lượng vốn vay hợp lý có hiệu cao - Cần phải tổ chức tốt trình sản xuất đẩy mạnh công tác tiêu thụ, không ngừng nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, khai thác tối đa công suất máy móc tài sản có Bên cạnh cần phải tổ chức tốt công tác bán hàng nhằm giảm tối đa lượng hàng tồn kho 95 KẾT LUẬN Có thể nói: hiệu sử dụng vốn có vai trò vô quan trọng, định đến mặt Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái Hiện nay, cố gắng thực tế cho thấy hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, cụ thể: doanh thu, lợi nhuận chưa cao, chưa ổn định; công tác sử dụng vốn bất cập, vay nợ ngắn hạn với số lượng lớn…Do đó, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái cần thiết hết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái” làm đề tài luận văn thạc sỹ cho Trong luận văn này, tác giả hoàn thành số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, tác giả hệ thống hóa sở lý luận vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp kinh tế thị trường Thứ hai, sở lý thuyết bản, dtác giả sâu vào phân tích thực hiệu sử dụng vốn công ty Từ tác giả ưu điểm, hạn chế tồn việc nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty giai đoạn 2012-2014 Thứ ba, sở hạn chế, kết hợp với mục tiêu, định hướng Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái thời gian tới, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị với Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái; với Nhà nước việc hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Mặc dù có cố gắng việc đánh giá thực trạng đưa số giải pháp, nhiên, với trình độ thời gian có hạn, tác giả tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả hi vọng nhân đóng góp từ phía thày cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nội dung luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Công ty cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái (2012, 2013, 2014), Báo cáo tài Công ty cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Nguyễn Thị Hà Nguyễn Đình Kiệm (2010), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương Vũ Duy Hào (2011), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đình Kiệm Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phạm Ngọc Kiểm (2002), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Năng Phúc (2012), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Đặng Thuý Phượng (2003), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Quang (2009), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Quang (2010), Phân tích hoạt động kinh tế, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Quynh Ngô Trí Tuệ (2011), Giáo trình kiểm toán tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 97 14 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết Tài - Tiền tệ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Tâm (2008), Giáo trình kế toán quản trị, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tuấn (21/8/2013), Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc, Tạp chí Tài 17 Website: - www.ybcmjsc.com.vn - www.cophieu68.vn - finance.vietstock.vn [...]... động sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề cập chủ yếu đến tình hình sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái - Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái - Về thời gian: Thu thập số liệu về tình hình sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái. .. phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty cổ phần Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ NÂNG CAO. .. giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa được các vấn đề lý thuyết về vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp - Phân tích thực trạng công tác sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái - Đề xuất ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty 3 Đối tượng và phạm vi nghiên... của Công ty đã vượt quá tổng tài sản của Công ty Điều đó thể hiện việc sử dụng vốn của Công ty là chưa thực sự hiệu quả Chính vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn và từ tình hình thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái ... tra ̣ng về hiêụ quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái, chỉ ra đươ ̣c những mă ̣t ma ̣nh, tồ n ta ̣i và nguyên nhân tồ n ta ̣i trong viê ̣c sử du ̣ng vố n của Công ty trong giai đoa ̣n vừa qua nhằ m đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong giai đoa ̣n tới Những giải pháp đề xuấ t giúp cho lañ h đạo Công ty xây 3 dựng chính... lượng vốn nhất định, mà nguồn vốn của doanh nghiệp là có hạn Do vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp như: nâng cao uy tín sản. .. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệp với số vốn hiện tại` , có thể tăng được khối lượng sản phẩm sản xuất, tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu,... ), và nếu không tuân thủ đúng các quy định thì sẽ phải chịu phạt kinh tế và ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp cần căn cứ vào ưu nhược điểm của từng nguồn để huy động vốn nhằm mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất với chi phí và rủi ro là thấp nhất 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nhiệp Hiệu quả sử dụng vốn. .. hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn về mặt tài chính với chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất 1.1.4.3 Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia nguồn vốn thành hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và Nguồn vốn tạm thời *Nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất lâu dài và ổn định... vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp phải được đặc biệt coi trọng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp: Hoạt động trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đề cao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính Đây là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp ... Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN... măng Khoáng sản Yên Bái 67 Bảng 3.12: Hiệu suất sử dụng vốn cố định Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 68 Bảng 3.13: Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng. .. Xi măng Khoáng sản Yên Bái 61 Bảng 3.8: Tình hình quản lý sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng sản Yên Bái 63 Bảng 3.9: Hiệu suất sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xi măng Khoáng

Ngày đăng: 08/12/2016, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
2. Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái (2012, 2013, 2014), Báo cáo tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái (2012, 2013, 2014)
4. Nguyễn Thị Hà và Nguyễn Đình Kiệm (2010), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Hà và Nguyễn Đình Kiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2010
5. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
6. Lưu Thị Hương và Vũ Duy Hào (2011), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương và Vũ Duy Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
7. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2008
8. Phạm Ngọc Kiểm (2002), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thống kê doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2002
9. Nguyễn Năng Phúc (2012), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
10. Đặng Thuý Phượng (2003), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Đặng Thuý Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2003
11. Nguyễn Ngọc Quang (2009), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
12. Nguyễn Ngọc Quang (2010), Phân tích hoạt động kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2010
13. Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ (2011), Giáo trình kiểm toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm toán tài chính
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
14. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
15. Nguyễn Minh Tâm (2008), Giáo trình kế toán quản trị, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán quản trị
Tác giả: Nguyễn Minh Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2008
16. Nguyễn Văn Tuấn (21/8/2013), Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc, Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
3. Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Khác
17. Website: - www.ybcmjsc.com.vn - www.cophieu68.vn - finance.vietstock.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w