Đe cuong on tap hocki i vatli 9

10 447 0
Đe cuong on tap hocki i vatli 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trịnh Hoài Đức Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp ÔN TẬP HỌC KÌ I I./ Lý thuyết : Từ đến 32 * Chú ý : - Định luật Ôm ; Jun – Lenxơ - Chứng minh công thức đoạn mạch mắc nối tiếp song song : U R1 I R2 Q1 R Q R = = = ; = ; ; ; U R2 I R1 Q2 R2 Q2 R1 - Điện trở suất Ý nghĩa ? - Điện trở dây dẫn, công, công suất ? Công thức ? - Quy tắc nắm tay phải , bàn tay trái II./ Bài tập : Bài 1: Hai điện trở R = 20 Ω R2 = 30 Ω mắc song song hai điểm có hiệu điện không đổi, cường độ dòng điện mạch 2A a./ Tính Rtđ HĐT hai đầu đoạn mạch b./ Tính CĐDĐ qua điện trở c./ Nếu mắc song song thêm điện trở R3 CĐDĐ mạch 5A Vẽ sơ đồ mạch điện tính R3 d./ Tính công suất mạch Bài : Cho mạch điện hình vẽ Biết HĐT hai đầu mạch không đổi R2 R1 Cho R1= 20 Ω , R2= 30 Ω , R3= 18 Ω a./ Cho cđdđ qua R3 0,8A Tính hđt hai đầu đoạn R3 mạch ( không tính I1 I 2) b./ Tính cđdđ qua R1 R2 c./ Thay R1 Rx cho cđdđ qua mạch 1A Tính Rx Ω Bài : Cho mạch điện hình vẽ , UAB = 50V, R1 = R30 a./ Khi K mở, A1 1A Tính R2 A R1 b./ Khi K đóng, A1 1,2A Tính : R2 R3 - HĐT hai đầu R1 R2 A - Số A2 giá trị R3 Bài : Cho mạch điện hình vẽ : R2= 18Ω ; R3= 6Ω ; Hiệu điện không đổi UAB= 18V R2 K R31 B A a K mở, Ampe kế 1,5A Tính R1 b K đóng, tính cường độ dòng điện qua điện trở, mạch hiệu điện hai đầu điện trở Bài : Một bóng đèn có ghi 12V – 6W ; mắc vào nguồn điện có UAB = 20V a Phải mắc thêm biến trở để đèn sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện Tìm giá trị biến trở b Biến trở có điện trở lớn 20Ω dây Nikelin có điện trở suất 4.10 -7Ωm tiết diện 0,05mm2 Tính chiều dài dây dẫn c Di chuyển chạy biến trở phía bên trái, phía phải cường độ sáng đèn nào? Bài : Cho bóng đèn Đ1 (110V- 22W) ; Đ2 (110V- 55W) a Tính điện trở cường độ dòng điện định mức hai đèn b Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 110V, so sánh độ sáng hai đèn Lưu hành nội Trang 1/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức R2 A RB1 K Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp c Mắc song song hai đèn vào U = 110V, so sánh độ sáng hai đèn Nếu thắp sáng hai đèn ngày 6h, tính điện tiêu thụ tháng 30 ngày số tiền phải trả ? Cho 1kWh giá 1000 đồng d Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 220V, hai đèn hoạt động nào? Muốn hai đèn hoạt động bình thường phải mắc thêm biến trở ? Vẽ sơ đồ mạch điện tính giá trị biến trở Bài : Một ấm điện có ghi 220V – 1100W sử dụng với HĐT 220V để đun sôi lít nước 200C Hiệu suất ấm 90% a Tính điện trở dây đốt nóng ấm cđdđ qua ấm sử dụng hiệu điện 110V b Tính thời gian đun sôi lượng nước c Nếu sử dụng ấm nước để đun sôi lít nước ngày tháng 30 ngày phải trả tiền Cho 1KWh 800 đồng d Nếu dây đốt nóng ấm có điện trở suất 4.10 -7 Ωm bán kính 0,1mm quấn lõi sứ hình trụ có bán kính 1cm Tính số vòng dây quấn lõi sứ e Nếu gập đôi dây điện trở ấm sử dụng HĐT thời gian đun sôi lít nước có nhiệt độ ban đầu hiệu suất bao nhiêu? Bài : Một bếp điện có ghi 220V – 880W sử dụng HĐT để đun sôi lít nước 250C thời gian 15 phút a Tính điện trở dây đốt nóng ấm cđdđ qua bếp b Tính hiệu suất bếp c Nếu sử dụng bếp ngày lần tháng 30 ngày phải trả tiền điện Cho 1KWh 800 đồng Bài : Giữa hai điểm A,B có hiệu điện không đổi 18V, mắc điện trở R = 30Ω nối tiếp với R2 a HĐT hai đầu R1 đo 6V Tính R2 b Mắc thêm R3 song song với R2 hiệu điện hai đầu R1 đo 9V Tính R3 c Nếu mắc R3 song song với R1 cường độ dòng điện qua điện trở ? Bài 10 : Cho mạch điện hình vẽ hiệu điện hai đầu đoạn mạch không đổi R3 Biết R1 = 15Ω, R = 9Ω , R3 = 10Ω a Khi K mở, Volt kế 4,5V Tính hiệu điện hai điểm A,B b Khi K đóng Tính Rtđ mạch điện Volt kế ? c Khi K đóng , thay Volt kế Ampe kế Ampe kế ? Bài 11 : Cho mạch điện hình vẽ Trong hiệu điện không đổi UAB= 18V, R1= 12 Ω , R1 R2 R2 = Ω Điện trở Ampe kế không đáng kể a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính số Ampe kế c Tính hiệu điện hai đầu điện trở d Thay R2 bóng đèn Đ ( 12V – 6W ) đèn có sáng bình thường không ? Tại sao? Bài 12 : Cho cho điện trở R1= 20 Ω , R2 = 15 Ω Mắc song song vào hai đầu mạch điện có hiệu điện không đổi 24V a Tính cường độ dòng điện qua điện trở b Tính công suất toàn mạch nhiệt lượng tỏa điện trở thời gian 30 phút Lưu hành nội Trang 2/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp c Tính số tiền toàn mạch sử dụng 30 ngày Mỗi ngày sử dụng giờ, biết 1kWh giá 800 đồng d Mắc thêm đèn 12V – 6W nối tiếp với R1, R2 hỏi đèn sáng nào? Tại sao? Bài 13 : Cho hai bóng đèn : Đ1 : 12V – 6W ; Đ2 : 12V – 3W a Giải thích ý nghĩa ghi đèn b Nếu mắc nối tiếp hai đèn vào U = 24V hai đèn hoạt động ? c Mắc hai đèn với biến trở vào U = 24V Vẽ sđmđ tính giá trị biến trở đèn sáng bình thường Bài 14 : Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện UAB = 18V Các điện trở R1 = 12Ω, R2 = 8Ω Điện trở Ampe kế không đáng kể R1 a K mở : ampe kế bao nhiêu? Tính hiệu điện hai đầu A R2 điện trở R1 R2 b K đóng : Ampe kế 0,5A Tính cường độ dòng điện qua R K R tính điện trở R3 c K đóng, thay R2 bóng đèn đèn phải có giá trị định mức để hoạt động bình thường Bài 15 : Cho mạch điện gồm 01 bóng đèn có ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với biến trở ampe kế vào hiệu điện 18V a Tìm số ampe kế đèn hoạt động bình thường b Tính giá trị biến trở Bài 16: Một ấm điện có ghi 220V – 660W sử dụng U = 220V để đun sôi 1,5 lít nước 200C ( Bỏ qua tỏa nhiệt môi trường nung nóng vỏ ấm) Tính : a Nhiệt lượng có ích b Thời gian đun c Nếu ấm điện nặng 300g đun lượng nước bao lâu? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 15 Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,3 A Hiêụ điện hai đầu dây tóc bóng đèn bao nhiêu? A U = V B U = 15,3 V C U = 4,5 V D Một giá trị khác Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức sau sai? A U = U1 + U2 + .+ Un B I = I1 = I2 = = In C R = R1 = R2 = = Rn D R = R1 + R2 + + Rn Câu 3: Điều sau nói công suất dòng điện? A Công suất dòng điện đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công dòng điện B Công suất dòng điện đo công dòng điện thực giây C Công suất dòng điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy đoạn mạch D Cả ba phát biẻu Câu 4: Hãy chọn biểu thức biểu thức sau để dùng để tính nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua A Q = I2.R.t B Q = U t R C Q = U.I.t D Cả ba công thức Câu 5: Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng hay giảm lần cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi nào? A Không thay đổi B Giảm hay tăng nhiêu lần Lưu hành nội Trang 3/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp C Tăng hay giảm nhiêu lần D Không thể xác định xác Câu 6: Hiệu điện U = 10 V đặt vào hai đầu điện trở có giá trị R = 25 Ω Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị sau đúng? A I = 2,5 A B I = 0,4 A C I = 15 A D I = 35 A Câu 7: Trong công thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? A I = I1 + I2 + .+ In B U = U1 = U2 = = Un C R = R1 + R2 + .+ Rn D 1 1 = + + + R R1 R Rn Câu 8: Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị công? A Jun (J) B W.s C KW.h D V.A Câu 9: Phát biểu sau với nội dung định luật Ôm? A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn điện trở dây Câu 10: Hãy chọn công thức công thức mà cho phép xác định công dòng điện sản đoạn mạch A A = U.I2.t B A = U2.I.t C A = U.I.t D A = R2.I.t Câu 11: Chọn công thức sai công thức đây: A I = U R B R = U I C I = U.R D U = I.R Câu 12: Phát biểu sau không nói phụ thuộc điện trở dây dẫn? A Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây B Điện trỏ dây dãn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây C Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ D Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào chất dây Câu 13: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đai lượng sau thay đổi theo? A Tiết diện dây dẫn biến trở B Điện trở suất chất làm dây dẫn biến trở C Chiều dài dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở Câu 14: Công thức sau cho phép xác điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất? l S S C R = l ρ A R = ρ B R = ρ S l D Một công thức khác Câu 15: Điều sau nói biến trở? A Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ điện trở mạch B Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện mạch C Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch D Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dòng điện mạch Câu 16: Trong công thức tính công suất sau Hãy chọn công thức sai? A P = A t B P = A t C P = U.I D P= I2.R Câu 17: Phát biểu sau nói điện năng? Lưu hành nội Trang 4/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp A Dòng điện có mang lượng, lượng gọi điện B Điện chuyển hoá thành nhiệt C Điện chuyển hoá thành hoá D Các phát biểu a, b, c Câu 18: Cho hai điện trở R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω mắc song song với Điện trở tương đương R đoạn mạch là: A 10 Ω B 50 Ω C 60 Ω D 12 Ω Câu 19: Trên bién trở chạy có ghi 100 Ω - 2A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở nhận giá trị giá trị sau: A 200 V B 50 V C 98 V D Môt giá trị khác Câu 20: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V dòng điện chạy qua có cường độ 0,2A Công suất tiêu thụ bóng đèn là: A 0,6 J B 0,6W C 15W D Một giá trị khác Câu 21: Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dòng điện là: A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A Câu 22: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần điện trở: A Tăng n lần B Giảm n lần C Tăng 2n lần D Giảm n2 lần Câu 23: Nếu bạc có điện trở suất 1,6.10-8 Ω.m thì: A Một khối bạc hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 có điện trở 1,6.10-8 Ω B Một khối bạc hình trụ, chiều dài 2m, tiết diện 2m2 có điện trở 3,2.10-8 Ω C Một khối bạc hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 có điện trở 1,6.10-8 Ω D Tất phát biểu Câu 24: Trong số bóng đèn sau, bóng sáng mạnh nhất? A 220V-25W B 110V-150W C 40V-100W D 110V-100W Câu 25: Phép biến đổi đơn vị không đúng? A 1kW = 1000W = 0,001MW B 1MW = 103kW = 106W C 103W = 1kW = 1000W D 1W = 10-3kW = 10-7MW Câu 26: Trong loại thiết bị sau, thiết bị ( linh kiện ) có công suất nhỏ nhất? A Đèn LED B Đèn pha ôtô C Đèn pin D Tivi Câu 27: Sở dĩ ta nói dòng điện có lượng vì: A Dòng điện thực công học, làm quay động B Dòng điện có tác dụng nhiệt, đun sôi nước C Dòng điện có tác dụng phát sáng D Tất nội dung a, b, c Câu 28: Đơn vị đo công dòng điện là: A Jun.(J) B Kilôjun (KJ) C Kilôoát.giờ.(KW.h) D Tất đơn vị Câu 29: Chọn phép biến đổi A 1J = 0,24 cal B cal = 0,24J C 1J = 4,18 cal D cal = 4,6J Câu 30: Tình sau không làm người bị điện giật? A Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện B Thay bóng đèn không ngắt cầu chì C Hai tay tiếp xúc với hai cực bình ăcquy xe gắn máy D Đi chân đất sửa chữa điện Câu 31: Để tránh điện giật, cần thực biện pháp sau đây? A Vỏ máy thiết bị nối đất B Thay dây dẫn điện cũ C Dùng cầu dao chống điện giật D Tất biện pháp Câu 32: Hai điện trở mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở U U2 Cho biết hệ thức sau đúng? Lưu hành nội Trang 5/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức A U U1 = R1 R B Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp R1 R = U U1 C U1.R1 = U2.R2 D U1 U = R1 R2 Câu 33: Nếu mắc hai điện trở song song R1 = Ω R2 = 12 Ω ta điện trở tương đương có giá trị: A Nhỏ Ω B Nhỏ 12 Ω C Lớn Ω D Lớn 12 Ω Câu 34: Tăng chiều dài dây dẫn lên n lần phải tăng hay giảm tiết diện lần để điện trở giữ không đổi A Tăng n lần B Tăng n2 lần C Giảm 2n lần D Giảm n2 lần Câu 35: Cho biết R1 = Ω , R2 = Ω , R3 = Ω Điện trở tương đương mạch điện hình có trị số là: R3 R1 A Ω B 10 Ω C Ω D Ω Câu 36: Một biến trở gồm dây dẫn có giá trị từ đến 100 Để thay đổi giá trị biến trở, người ta thường thay đổi: A Chiều dài dây B Tiết diện dây C Vật liệu dây D Nhiệt độ dây dẫn Câu 37: Dòng điện từ dây dẫn đến bóng đèn Bóng đèn sáng lên, toả nhiều nhiệt dây dẫn Lí do: A Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn qua dây dẫn B Điện trở dây tóc bóng đèn lớn điện trở dây dẫn C Chiều dài dây tóc bóng đèn lớn chiều dài dây dẫn D Điện trở suất vật liệu làm dây tóc bóng đèn nhỏ điện trở suất dây dẫn Câu 38: Điện trở vật không phụ thuộc vào: A Tiết diện thẳng vật B Điện trở suất vật C Khối lượng riêng vật D Chiều dài vật Câu 39: Cần kết hợp tiết diện S chiều dài L vật dẫn để có điện trở nhỏ nhất? R2 A L S B 2L S C L 2S D 2L S Câu 40: Giảm bán kính dây dẫn lần điện trở: A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 41: Một nguồn điện cung cấp công suất P cho bóng đền có điện trở R1 Đèn sáng bình thường Nếu mắc điện trở R2 khác nối tiếp với bóng đèn thì: A Đèn sáng cũ B Độ sáng đèn giảm cường độ dòng điện giảm C Độ sáng đèn tăng điện trở toàn mạch tăng lên D Độ sáng đèn tăng giảm tuỳ thuộc vào giá trị R2 Câu 42: Một bóng đèn có ghi 12V-3W Trường hợp sau đèn sáng bình thường? A Hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V B Cường độ dòng điện qua bóng đèn 0,25A C Cường độ dòng điện qua bóng đèn 0,5A D Trường hợp a b Câu 43: Khi ta cần mắc điện trở song song với điện trở cũ? A Muốn giảm điện trở mạch điện B Muốn tăng điện trở mạch điện C Muốn giảm cường độ dòng điện qua mạch D Muốn giảm công suất tiêu thụ mạch điện Câu 44: Có hai điện trở Ω 10 Ω mắc nối tiếp với Nếu công suất điện trở Ω P công suất điện trở 10 Ω là: A P B P C P D 2P Câu 45: Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn V cường độ dòng điện chạy qua 0,6A Nếu hiệu điện tăng lên đến 18Vthì cường độ dòng điện bao nhiêu? Lưu hành nội Trang 6/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức A 0,6A B 1,2A Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp C 0,3A D Một kết khác Câu 46: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị R = 12 Ω , R2 = Ω vào hai đầu đoạn mạch AB Cường độ dòng điện chạy qua R1 0,5A.Hiệu điện hai đầu AB là: A 6V B 7,5V C 9V D Một giá trị khác Câu 47: Mắc song song hai điện trở R = 30 Ω R2 = 25 Ω vào mạch điện có hiệu điện 30V Cường độ dòng điện mạch là: A 1A B 2,2A C 1,2A D 0,545A Câu 48: Một biến trở chạy dài 50m làm dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 Ωm , tiết diện 0,5mm2 Điện trở lớn biến trở là: A 40 Ω B 0,04 Ω C 6,25 Ω D Một giá trị khác Câu 49: Hai điện trở R1 = Ω , R2 = 15 Ω mắc nối tiếp Cường độ dòng điện qua điện trở R 2A Thông tin sau sai? A Điện trở tương đương mạch 20 Ω B Cường độ dòng điện qua điện trở R2 2A C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 40V D Hiệu điện hai đầu điện trở R2 40V Câu 50: R1 = 12 Ω , R2 = 18 Ω mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện 15V Kết luận sau sai? A Điện trỏ tương đương đoạn mạch 30 Ω B Cường độ dòng điện chạy điện trở 0,5A C Hiệu điện hai đầu R1 6V D Hiệu điện hai đầu R2 6V Câu 51: Cho hai điện trở, R1= 20 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A R = 40 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 1,5A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R R2 mắc nối tiếp là: A 210V B 90V C 120V D 100V Câu 52: Cho hai điện trở, R1= 15 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A R = 10 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R R2 mắc song song là: A 40V B 10V C 30V D 25V Câu 53: Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục với hiệu điện 220V Điện mà bếp tiêu thụ thời gian bao nhiêu? A kW.h B 200 W.h C 720 J D 720 kJ Câu 54: Khi mắc bếp điện vào mạch điện có hiệu điện 220Vthì cường độ dòng điện qua bếp 4A Hỏi thời gian 30 phút nhiệt lượng toả bếp bao nhiêu? A 1584 Kj B 26400 J C 264000 J D 54450 kJ Câu 55: Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả điện trở 1320 kJ Hỏi cường độ dòng điện qua bao nhiêu?Biết hiệu điện hai đầu điện trở 220V A A B 30A C A D Một giá trị khác Câu 56: Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua vật dẫn 10 phút toả nhiệt lượng 540 kJ Hỏi điện trở vật dẫn nhận giá trị sau đúng? A Ω B 600 Ω C 100 Ω D Một giá trị khác Câu 57: Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua vật dẫn có điện trở 50 Ω toả nhiệt lượng 180 kJ Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn bao nhiêu? A 90 phút B 15 phút C 18 phút D Một giá trị khác Câu 58: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng có tác dụng từ? A Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây có tác dụng từ B Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt có tác dụng từ C Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ D Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng có tác dụng từ Câu 59: Khi ta dặt kim nam châm thử nối tiếp đường sức từ nam châm thì: A Các kim nam châm hướng xác định Lưu hành nội Trang 7/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp B Mỗi kim nam châm hướng khác C Các kim nam châm hướng khác nhau, hai kim nam châm đặt hai đầu hướng Nam - Bắc D Các kim nam châm hướng khác nhau, hai kim nam châm đặt hai đầu hướng Câu 60: Ở đâu có từ trường? A Xung quanh vật nhiễm điện B Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất C Chỉ nơi có hai nam châm tương tác với D Chỉ nơi có tương tác nam châm với dòng điện Câu 61: Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất? A Phần B Chỉ có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu 62: Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vuông góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn Câu 63: Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh trái đất Câu 64: Đường sức từ đường cong vẽ theo qui ước cho: A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm B Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm C Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm Câu 65: Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Hơ đinh lên lửa B Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào định C Lấy búa đập mạnh nhát vào đinh D Quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm Câu 66: Theo qui tắc nắm tay phải bốn ngón tay hướng theo: A Chiều dòng điện chạy qua vòng dây B Chiều đường sức từ C Chiều lực điện từ D Không hướng theo chiều Câu 67: Theo qui tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay ngón tay hướng theo: A Chiều đường sức từ B Chiều dòng điện C Chiều lực điện từ D Chiều cực Nam, Bắc địa lý Câu 68: Ta nói điểm F không gian có từ trường khi: A Một vật nhẹ để gần F bị hút phía F B Một đồng để gần F bị đẩy xa F C Một kim nam châm đặt F bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc D Một kim nam châm đặt F bị nóng lên Câu 69: Điều sau nói từ trường? A Xung quanh nam châm có từ trường B Từ trường tác dụng lực lên nam châm thử đặt C Xung quanh Trái Đất có từ trường D Các phát biểu A, Bvà C Câu 70: Phát biểu sau nói đường sức từ dòng điện ống dây? A Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ nam châm thẳng B Chiều đường sức từ bên ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải C Các đường sức từ không cắt D Các phát biẻu A, B C Câu 71: Điều sau sai nói nhiễm từ sắt thép? A Lõi sắt, lõi thép đặt từ trường chúng bị nhiễm từ Lưu hành nội Trang 8/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp B Trong điều kiện , sắt nhiễm từ mạnh thép C Trong điều kiện nhau, sắt nhiễm từ yếu thép D Sắt bị khử từ nhanh thép Câu 72: Hãy chọn câu phát biểu sai câu sau: A Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên B Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường C Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt vuông góc với đường sức từ D Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt không vuông góc với đường sức từ Câu 73: Điều sau nói cực từ ống dây có dòng điện chạy qua? A Đầu có dòng điện cực Nam, đầu lại cực Bắc B Đầu có dòng điện vào cực Nam, đầu lại cực Bắc C Đầu có đường sức từ cực Bắc, đầu lại cực Nam D Đầu có đường sức từ vào cực Bắc, đầu lại cực Nam Câu 74: Lõi sắt nam châm điện thường làm chất : A Nhôm B Thép C Sắt non D Đồng Câu 75: Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định: A Chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường B Chiều dòng điện chạy ống dây C Chiều đường sức từ nam châm D Chiều đường sức từ dòng điện dây dẫn thẳng Câu 76: Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải: A Tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép B Tăng số vòng ống dây C Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây D Kết hợp cách Câu 77: Khi nói tác dụng lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện Lực từ làm cho khung dây quay khi: A Mặt phẳng khung đặt vuông góc với đường sức từ B Mặt phẳng khung đặt không song song với đường sức từ C Mặt phẳng khung đặt không vuông góc với đường sức từ D Cả A, B C sai Câu 78: Có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều: A Đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện B Hai cực ống dây biết chiều dòng điện C Dòng điện ống dây biết chiều đường sức từ D Cả A, B C Câu 79: Vì chế tạo động điện có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo từ trường? A Vì nam châm điện dễ chế tạo B Vì nam châm điện tạo từ trường mạnh C Vì nam châm điện gọn nhẹ D Một câu trả lời khác Câu 80: Treo kim nam châm thử gần ống dây có dòng điện chạy qua ( hình ) Quan sát tượng chọn câu trả lời câu sau: A Bên trái ống dây cực từ Bắc, bên phải ống dây cực từ Nam B Đường sức từ lòng ống dây có chiều từ phải sang trái C Chốt B cực dương, chốt A cực âm D Cả A, B C Câu 81: Ống dây MN có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình ).Phát biểu sau đúng? Lưu hành nội Trang 9/10 Trường THCS Trịnh Hoài Đức Đề cương ôn tập học kì I môn vật lí lớp A Chiều dòng điện từ B qua ống dây , đến K A B Đầu M cực từ Nam, đầu N cực từ Bắc C Đầu M cực từ Bắc, đầu N cực từ Nam D Cả phát biểu sai Câu 82: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ xuống D Từ lên Câu 83: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện dây dẫn ( hình ) có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trước sau D Từ sau đến trước Câu 84: Treo kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ) xảy ta đóng khoá K? Hiện tượng A Kim nam châm bị ống dây hút B Kim nam châm bị ống dây đẩy C Kim nam châm đứng yên D Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau quay 180 o , cuối bị ống dây hút Câu 85: Hình bên mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường, khung quay có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ Ở vị trí khung dây, ý kiến đúng? A Khung không chịu tác dụng lực điện từ B Khung chịu tác dụng lực điện từ không quay C Khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung D Khung quay tiếp chút tác dụng lực điện từ mà quán tính Câu 86: Một ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần kim nam châm ( hình bên ) Người ta thấy kim nam châm đứng yên Nếu đặt vào lòng ống dây lõi sắt non thì: A Kim nam châm đứng yên B Kim nam châm quay theo chiều kim đồng hồ dừng lại trục nằm dọc theo trục ống dây C Kim nam châm quay ngược chiều kim đồng hồ dừng lại trục nằm dọc theo trục ống dây D Kim nam châm quay theo chiều kim đồng hồ không dừng lại trục nằm dọc theo trục ống dây Chóc c¸c b¹n häc tèt! Chóc c¸c b¹n häc tèt ! Lưu hành nội Trang 10/10 ... mắc i n trở R = 30Ω n i tiếp v i R2 a HĐT hai đầu R1 đo 6V Tính R2 b Mắc thêm R3 song song v i R2 hiệu i n hai đầu R1 đo 9V Tính R3 c Nếu mắc R3 song song v i R1 cường độ dòng i n qua i n... thực biện pháp sau đây? A Vỏ máy thiết bị n i đất B Thay dây dẫn i n cũ C Dùng cầu dao chống i n giật D Tất biện pháp Câu 32: Hai i n trở mắc n i tiếp Hiệu i n hai đầu i n trở U U2 Cho biết... bếp i n có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục v i hiệu i n 220V i n mà bếp tiêu thụ th i gian bao nhiêu? A kW.h B 200 W.h C 720 J D 720 kJ Câu 54: Khi mắc bếp i n vào mạch i n có hiệu i n

Ngày đăng: 07/12/2016, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...