1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH GIÁO VIÊN CÙNG HỌC TIN HỌC TIỂU HỌC QUYỂN 3

91 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

SÁCH GIÁO VIÊN CÙNG HỌC TIN HỌC TIỂU HỌC QUYỂN 3 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCNguyễn Xuân Huy (Chủ biên)Bùi Việt Hà – Lê Quang Phan – Hoàng Trọng Thái – Bùi Văn Thanh1. Mục tiêu Mục tiêu dạy học môn Tin học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:•Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống và học tập;•Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội hiện đại;•Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học.

Trang 1

Bộ Giỏo Dục Và Đào Tạo

Nguyễn Xuõn Huy (Chủ biờn) Bựi Việt Hà – Lờ Quang Phan – Hoàng Trọng Thỏi – Bựi Văn Thanh

quyển

3

sỏch giỏo viờn

(Sách giáo khoa thử nghiệm biên soạn theo Chơng trình môn Tin học tự chọn ở bậc Tiểu học

đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ–BGD&ĐT ngày

05/05/2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Nhà xuất bản giỏo dục

Trang 2

Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HQT kiêm Tổng Giám đốc Ngô trần ái

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập nguyễn quý thao

Biên tập nội dung: Dương vũ khánh thuận

Trình bày bìa: Bích La

Chế bản: ban tin học nhà xuất bản giáo dục hà nội

Sửa bản in: ban tin học nhà xuất bản giáo dục hà nội

Trang 3

I Giới thiệu chương trình

1 Mục tiêu

Mục tiêu dạy học môn Tin học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:

 Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống vàhọc tập;

 Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn khác, trong hoạtđộng vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện đểtrẻ em thích ứng với đời sống xã hội hiện đại;

 Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học

2 Chương trình

Sách được biên soạn theo nội dung phần ba của Chương trình môn Tin học tự

chọn được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số

16/2006/QĐ-GD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kí ngày 05/05/2006

II Giới thiệu sách Cùng học Tin học – Quyển 3

Cùng học Tin học quyển 3 là sách giáo khoa dùng cho học sinh lớp 5 cấp Tiểu học nếu các em đã được học môn Tin học liên tục từ lớp 3 (quyển 1), lớp 4 (quyển 2) theo chương trình tự chọn

1 Mục tiêu

Mục tiêu cụ thể của quyển 3 là:

 Tiếp tục phát triển các kĩ năng về gõ bàn phím, sử dụng chuột, soạn thảo vănbản, đồ hoạ, âm nhạc và khai thác các phần mềm tiện ích

 Củng cố và phát triển một số kĩ năng về quy trình thiết kế và giải quyết vấn

đề bằng máy tính

 Tiếp tục phát triển các kĩ năng khai thác các phần mềm tiện ích và thông tin

để phục vụ cho học tập các môn học khác và quản lí cuộc sống

2 Nội dung sách

Œ Khám phá máy tính (6 tiết)

Bài 1 Những gì em đã biết

Bài 2 Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

Bài 3 Tổ chức thông tin trong máy tính

 Em tập vẽ (10 tiết)

Bài 1 Những gì em đã biết

Bài 2 Sử dụng bình xịt màu

Bài 3 Viết chữ lên hình vẽ

Bài 4 Trau chuốt hình vẽ

Bài 5 Thực hành tổng hợp

Trang 4

Ž Học và chơi cùng máy tính (12 tiết)

Bài 1 Học toán với phần mềm Cùng học toán 5

Bài 2 Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm Sand Castle Builder

Bài 3 Luyện nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes

 Em tập gõ 10 ngón (8 tiết)

Bài 1 Những gì em đã biết

Bài 2 Luyện gõ các kí tự đặc biệt

Bài 3 Luyện gõ từ và câu

Bài 4 Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím

 Em tập soạn thảo (10 tiết)

Bài 1 Những gì em đã biết

Bài 2 Tạo bảng trong văn bản

Bài 3 Chèn hình ảnh vào văn bản

Bài 4 Vẽ hình trong văn bản

Bài 5 Thực hành tổng hợp

‘ Thế giới LOGO của em (10 tiết)

Bài 1 Tiếp tục với câu lệnh lặp

Bài 2 Thủ tục trong LOGO

Bài 3 Thủ tục trong LOGO (tiếp)

Bài 4 Âm nhạc trong LOGO

Bài 5 Viết chữ và làm tính trong LOGO

Bài 6 Thực hành tổng hợp

’ Em học nhạc (8 tiết)

Bài 1 Những gì em đã biết

Bài 2 Ghi nhạc bằng Encore

Bài 3 Ghi nhạc bằng Encore (tiếp)

3 Những điểm cần lưu ý

Các phần mềm và tệp mẫu hỗ trợ cho việc giảng dạy Cùng học tin học – quyển

3 được cung cấp sẵn tại trang web sau đây:

www.tinhocphothong.nxbgd.com.vn/

Trang web này do Nhà xuất bản Giáo dục hỗ trợ

Giáo viên có thể tải miễn phí các học liệu cần thiết cho bài giảng của mình theo thủ tục sau:

1 Vào Internet

Trang 5

2 Truy cập trang web theo địa chỉ:

www.tinhocphothong.nxbgd.com.vn/

3 Chọn mục Download.

4 Chọn học liệu cần thiết để tải về

Ngoài ra, trên trang web này, giáo viên có thể nêu ý kiến phản hồi hoặc liên lạc với các tác giả của các sản phẩm hỗ trợ tương ứng để tiếp tục nhận được các trợ giúp cần thiết

Giáo viên có thể đọc lại những gợi ý trong sách giáo viên Cùng học tin học – quyển 1 và quyển 2 để xác định một số nội dung, phương pháp luận chung, mang tính xuyên suốt liên quan đến việc truyền thụ kiến thức trong tập sách thứ ba này.Giáo viên nên sử dụng Internet trao đổi với đồng nghiệp về các tư liệu và kinh nghiệm giảng dạy Hoạt động này, nếu được tiến hành thường xuyên sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực không chỉ giới hạn trong môn Tin học mà còn có thể mở rộng sang các môn học khác cũng như quản lí nhà trường

Dưới đây là một số gợi ý bổ sung

a) Hiện tượng trình độ không đều

Đây là hiện tượng phổ biến trong các môn học mang tính thực hành như Tin học, Giáo dục thể chất Một số em đã tự tìm hiểu, truy cập Internet hoặc học qua các bạn, qua phụ huynh nên có những hiểu biết vượt trội so với các bạn cùng lớp, thậm chí, khả năng thực hành còn có thể cao hơn giáo viên

Không nên hạn chế khả năng hiểu biết của các em.

Có thể cho phép các em học vượt nếu các em hoàn thành toàn bộ chương trình

học (của môn Tin học) qua sự kiểm tra của giáo viên

Với những em đã hoàn thành chương trình, giáo viên có thể đề nghị các em đó tham gia vào nhóm cán sự môn Tin học Nhóm cán sự có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

 Giúp đỡ các bạn hoàn thành chương trình học

 Được nhận thêm những dự án nâng cao

 Được tham gia một số hoạt động ngoài giờ tại phòng máy như cài đặt phầnmềm, diệt virus, duyệt tìm trên Internet các phần mềm hữu ích

Lưu ý Giáo viên bộ môn cần thông báo và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và

phụ huynh về các hoạt động ngoại khoá

b) Hiện tượng "cháy" giáo án

"Cháy" giáo án được hiểu là hiện tượng giáo viên không hoàn thành tiết dạy

theo đề cương (và giáo án) đã soạn Nguyên nhân có nhiều Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp và gợi ý khắc phục trong các tiết dạy Tin học:

Trang 6

1 Sự cố kĩ thuật, điển hình là mất điện Cần chuẩn bị phương án dự phòng khi

không có điện

2 Sự cố kĩ thuật; mạng hoặc nhiều máy tính bị hỏng Cần chuẩn bị phương án

ghép học sinh và phương án dạy trên các máy rời Với các lớp đủ máy chomỗi em, giáo viên vẫn có thể ghép các em khá với các em học chậm

3 Giáo viên quên các phần mềm phụ trợ Cần làm thử, dù chỉ là những thao tác

đơn giản, để tin chắc rằng các cấu hình có sẵn là đủ để hoàn thành bài dạy.Tốt nhất là giáo viên có máy tính cá nhân và mọi tiết dạy đã được cài đặt đầy

đủ trên máy tính cá nhân

c) Kinh nghiệm

Trước mỗi bài giảng bạn nên viết ra giấy, liệt kê những việc cần làm, các sự cố

có thể gặp và lường trước các khả năng hạn chế, khắc phục các sự cố đó Tốt hơn

cả là bạn nên chuẩn bị một bản kiểm mục theo mẫu gợi ý sau đây.

Bản kiểm mục Bài:

Ng y th c hi n:ày thực hiện: ực hiện: ện:

Mượn ai / mua ở đâu / tìm kiếm trênmạng theo địa chỉ nào / khi nào nạp vào máy

trạngCác thiết bị phụ

trợ khác: dây nối,

phích cắm, máy

chiếu,

Đủ/thiếu, tình trạng

Bài trình diễn,

minh hoạ

Đã/chưa chuẩn bị, đã/chưa duyệt lại

d) Các em đề xuất các phương án giải khác, có thể hay hơn phương pháp đã biết

Ví dụ, với những bài dạy về đồ hoạ, nhiều học sinh có thể dùng phương pháp đối xứng, lật hình (khi vẽ) hoặc phương pháp bù (khi tô màu),… Giáo viên nên ủng hộ

sự tìm tòi của các em và phổ biến cho cả lớp để cùng đánh giá, bình luận Tiết học

Trang 7

khi đó sẽ trở nên sinh động hơn là việc ngăn chặn hoặc cấm đoán các em thể hiện mình.

e) Nhiều phần mềm tương thích

Trên mạng và ngoài thị trường hiện nay có nhiều phần mềm thực hiện cùng mộtchức năng Một số em học sinh biết sử dụng các phần mềm này, do đó trình bày cácphương pháp giải có thể hay hơn các phương pháp đã biết

a) Khái niệm về dự án trong chương trình học tập

Dự án được hiểu là một vấn đề, một nhiệm vụ cần được giải quyết.

Trong nhà trường, các dự án cần đáp ứng được các tiêu chí sau:

1 Có tính khả thi trên cơ sở vận dụng sáng tạo và tổng hợp các kiến thức trong

chương trình học tập của nhà trường,

2 Có tính thiết thực, mang lại lợi ích cho cộng đồng,

3 Có tính thời sự, phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề cấp bách của cộng

Bước 1 Lập nhóm Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 3 em trở lên, tối

đa là 5 em Nên để các em tự xây dựng nhóm, giáo viên chỉ tham gia ý kiến dưới dạng tư vấn Mỗi nhóm nên có:

Tên nhóm: do các em tự đặt, ví dụ, Bình Minh, Tre Làng, Cổ Tích, Chim Yến,…

Logo của nhóm: một biểu tượng do các em tự chọn hoặc tự vẽ.

Nhóm trưởng.

Danh sách các thành viên trong nhóm.

Trang 8

Và một số thuộc tính khác như tiêu chí của nhóm, tuyên ngôn của nhóm,

đặc điểm, sở trường, sở thích của mỗi thành viên…

Bước 2 Giới thiệu dự án Giáo viên giới thiệu một số dự án để các nhóm tự

chọn hoặc bốc thăm Sau khi bốc thăm, tuỳ theo năng lực của mỗi nhóm, các nhóm

có thể giao lưu, trao đổi hoặc điều chỉnh lại các dự án đã chọn

Với mỗi dự án, giáo viên cần giúp các em đề xuất rõ ràng nội dung của dự án, yêu cầu cụ thể là dự án phải đạt được những kết quả gì, sản phẩm của dự án là gì Các dự án cần giải quyết được một hoặc một vài nhiệm vụ cụ thể Cần quan tâm đến tính liên thông môn học và công nghệ thông tin được sử dụng như một công cụ trợ giúp việc giải quyết các mục tiêu của dự án

Bước 3 Triển khai dự án Trong mỗi tiết học giáo viên cho các nhóm hoạt động

và gợi ý, tư vấn, trợ giúp các em hoàn thành các nội dung dự án Đối với môn Tin học, kết quả dự án dưới dạng sản phẩm thông thường là một bài trình bày, một bài báo, tờ rơi, lá thư, một số bưu ảnh, tờ quảng cáo… do các em tự thiết kế và trình bày

Giáo viên nên định hướng cho các em quan tâm đến tính tích hợp của sản phẩm.

Các gợi ý có thể như sau:

- Giá như các em đưa thêm một bài hát vào phần trình bày thì hay quá! Các

em dự định chọn bài nào? Liệu chúng ta có thể tự nạp bản nhạc vào máy tính được không? Sau khi nạp bản nhạc liệu chúng ta có thể phát lại bản nhạc đó được không?

- Theo ý các em có thể dùng Logo để minh hoạ cho tình tiết này được không? Nếu dùng Logo mà lại có khả năng tạo hình động thì hấp dẫn lắm!

- Chúng ta sẽ cố gắng dùng hình vẽ thay cho chữ viết nhằm tăng tính trực quan và hấp dẫn của bài trình bày.

Bước 4 Trình bày dự án Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả thu được của

dự án bằng các phương tiện trình chiếu Các nhóm khác cùng nghe và

đánh giá

Bước 5 Tổng kết Giáo viên đánh giá các kết quả thu được của các nhóm Nêu

bật những điểm sáng tạo của các em Nhấn mạnh đến các giải pháp, công cụ, các mảng kiến thức quan trọng quyết định sự thành công của các dự án

c) Một số ví dụ về dự án

Dưới đây là một số gợi ý về các dự án

Dự án 1 Chăm sóc một số gia súc

Dự án 2 Sự sôi của nước

Dự án 3 Sự tuần hoàn của nước trong thiên nhiên

Trang 9

Dự án 4 Em phải làm gì khi có động đất?

Dự án 4 Loài chim làm tổ ra sao?

Dự án 5 Cấp cứu khi bị rắn cắn

Dự án 6 Em phải làm gì khi bị lạc trong phố?

Dự án 7 Em phải làm gì khi bị lạc trong rừng?

Dự án 8 Sang đường ra sao?

Dự án 9 Tính diện tích các hình

Dự án 10 Thiết kế một góc học tập

d) Một số gợi ý về phương pháp luận

1 Các dự án trong phạm vi môn Tin học không nên yêu cầu học sinh phải tựtrang bị quá nhiều kiến thức ngoài phạm vi môn học mà cần tập trung vàocác kĩ năng thiết kế, vận dụng công cụ để giải quyết vấn đề

Ví dụ, với Dự án 9 Tính diện tích các hình, các em có thể tra cứu ngay

trong sách giáo khoa các công thức tính diện tích các hình hình học như hìnhvuông, hình chữ nhật, hình thang, Mục đích của dự án này là khuyến khíchcác em trình bày một vài tài liệu tích hợp giới thiệu về công thức tính diện tích các hình trong chương trình của nhà trường Giáo viên có thể gợi ý cho các em thực hiện các sản phẩm sau đây:

- Một bài trình bày về các công thức tính diện tích các hình.Trong bài cần có hình vẽ, công thức và có thể có một số bài thơ, ví dụ:

Muốn tìm diện tích hình thang Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi, lấy nửa thế nào cũng ra.

- Một bài trình bày về cách giải một số bài toán hay liên quanđến diện tích các hình

- Một bản tổng kết nhỏ gọn về công thức tính diện tích cáchình để in và phát cho các bạn cùng lớp phục vụ việc tra cứu…

2 Một dự án không nhất thiết phải được hoàn thành trong một vài tiết học.Theo kinh nghiệm, trong một học kì các nhóm hoàn thành từ 1 đến 3 dự án.Sau khi nhận dự án, các em vẫn học tập theo đúng kế hoạch giảng dạy củagiáo viên Giáo viên có thể dành ra một thời lượng nhất định ở trên lớp đểcác em hoạt động nhóm Mỗi bài giảng giáo viên có thể gợi ý các em sửdụng kiến thức trong bài vào hoạt động triển khai dự án Ví dụ, khi học về

Trang 10

LOGO giáo viên có thể gợi ý cho các em tận dụng tính động của LOGO để

vẽ các hình hình học

3 Một dự án không nhất thiết phải được trình bày trong một buổi duy nhất

Ví dụ, sau khi học xong phần về cắt dán và sao chép hình giáo viên có thểcho các nhóm giới thiệu phần dự án của mình liên quan đến các thao tác vừahọc, chẳng hạn, dùng công cụ sao chép để vẽ các tranh minh hoạ sự tuầnhoàn của nước trong thiên nhiên… Phần trình bày mang tính nghiệm thu dự

án thường được tổ chức vào cuối học kì hoặc cuối năm học

4 Giáo viên cần tích luỹ và trao đổi với đồng nghiệp các sản phẩm của họcsinh để làm tư liệu giới thiệu với học sinh khoá sau

B¶n quyÒn thuéc Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc – Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

09 – 2007/CXB/1 – 2106/GD M· sè : 1G533§7

Phần 2 Những vấn đề cụ thể

 Khám phá máy tính

I Giới thiệu chương

Thời lượng: 6 tiết.

Trang 11

1 Mục tiêu của chươnga) Về kiến thức

 Ôn tập những kiến thức đã học trong quyển 2 (lịch sử sơ lược về máy tính, chươngtrình máy tính, khái niệm ban đầu về mô hình xử lí thông tin của máy tính, cácthiết bị lưu trữ thông tin, )

 Biết vai trò quan trọng của việc tổ chức thông tin trên máy tính

 Biết các khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chứcthông tin trên máy tính

 Biết các bước để mở thư mục và mở/khởi động tệp, lưu văn bản hoặc hình ảnhtrong thư mục thích hợp và tạo thư mục riêng

2 Nội dung chủ yếu của chương

Chương này gồm 03 bài gồm 01 bài ôn tập những kiến thức và kĩ năng đã học trong quyển 2 và 02 bài kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, được dạy trong 06 tiết, 02 tiết/bài Bài 1 Những gì em đã biết

Bài 2 Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

Bài 3 Tổ chức thông tin trong máy tính

Ngoài phần ôn tập nội dung của quyển 2, nội dung còn lại của chương gồm các kiến thức giới thiệu khái niệm ban đầu về cách thức tổ chức thông tin trên máy tính, khái niệm

về tệp và thư mục Nội dung thứ hai của chương này, quan trọng hơn đối với học sinh, là các kĩ năng sơ khởi ban đầu để làm việc với các tệp và thư mục: tìm và mở thư mục chứa tệp cần mở và lưu kết quả trong thư mục thích hợp để dễ tìm và mở trong quá trình sử dụng về sau

3 Những điểm cần lưu ý

a) Chương 1, quyển 3 là phần kết thúc nội dung về làm quen và khám phá máy tính dành

cho học sinh Tiểu học Mục đích của chương này, cũng là mục đích cuối cùng của nộidung làm quen với máy tính là cung cấp cho học sinh Tiểu học những kiến thức và kĩnăng ở mức đơn giản nhất để các em có thể:

 Mở một tệp hình ảnh hay văn bản hoặc chạy một chương trình được lưu dưới dạngcác tệp trong một thư mục trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD hay thiết bị nhớ flash

 Biết lưu một tệp hình ảnh hay văn bản trong một thư mục riêng của mình

 Biết tạo một thư mục mới để lưu thông tin của riêng mình trên các thiết bị lưu trữ

Trang 12

Nhờ các kiến thức và kĩ năng này, học sinh sẽ có thể chủ động hơn trong việc tổ chức

và khai thác thông tin trên máy tính, chủ động sưu tầm các thông tin hữu ích được pháthành trên thiết bị phổ biến hiện nay là đĩa CD phục vụ tốt hơn cho học tập và giải trí

b) Như đã từng đề cập trong các quyển trước, tuy ở mức độ nhiều hay ít tuỳ từng địa

phương, tin học và máy tính đã trở thành quen thuộc trong xã hội ngày nay ở một sốnơi, học sinh Tiểu học đã có cơ hội tiếp cận và sử dụng máy tính Vì thế đối với một

số học sinh, kĩ năng sử dụng máy tính có thể đã thành thạo hơn các học sinh khác.Giáo viên nên dành thời gian và khuyến khích học sinh mạnh dạn tự khám phá máytính một cách khoa học và thận trọng, tạo điều kiện để từng học sinh được thực hànhcác thao tác với máy tính dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo

c) Có thể giảng dạy các bài lí thuyết trong chương này mà không nhất thiết phải sử dụng

máy tính hay phòng máy tính Tuy nhiên, giáo viên nên chuẩn bị sẵn một số hình ảnhliên quan đến nội dung bài học để giới thiệu cho học sinh quan sát Trong trường hợp

có thể sử dụng máy tính và máy chiếu (projector) trên phòng học, tốt nhất là sử dụngbài trình bày PowerPoint để chiếu các hình ảnh đó trên màn hình rộng

Bài thực hành được thực hiện trong phòng máy tính là tốt nhất Có thể tổ chức học sinh theo nhóm, giáo viên chỉ giới thiệu ban đầu, các nhóm học sinh sẽ chủ động tìm hiểu và trao đổi lẫn nhau Trường hợp quá khó khăn trong sử dụng phòng máy tính thì giáo viên cũng cần chuẩn bị để có ít nhất một máy tính sử dụng được trên phòng học

d) Tiếp tục những yêu cầu khi học các quyển trước, học sinh cần có thái độ đúng đắn,

nghiêm túc khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi trước máy tính đúng, hợp vệsinh, gõ phím theo đúng ngón, Có thái độ mạnh dạn, thân thiện khi giao tiếp với máytính Khi học sinh thực hành giáo viên cũng cần lưu ý đến trang thiết bị của phòng máy

và cách lắp đặt máy tính như: bàn ghế đúng chuẩn với lứa tuổi, không gian đặt máy,ánh sáng chung của phòng máy và ánh sáng riêng cho người dùng

II Hướng dẫn chi tiết

Bài 1 Những gì em đã biết

Thời lượng: 2 tiết

1 Mục đích, yêu cầu

Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học trong quyển 2, gồm:

 Máy tính là công cụ xử lí thông tin Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả làthông tin ra

 Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết

 Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính được lưu trên các thiết bị lưutrữ Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng

 Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD vàthiết bị nhớ flash

 Cách sử dụng đĩa CD và thiết bị nhớ flash

Trang 13

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Bài học gồm 02 tiết Một tiết nên dành để ôn tập và làm các bài tập trong sách giáo

khoa (B1 – B5) Thời gian còn lại nên dành cho các bài thực hành

Đây là bài ôn lại những kiến thức và kĩ năng học sinh đã học ở quyển 2 Bài học được thiết kế dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và hai bài thực hành Vì thế có thể thực hiện phần bài tập như là một tiết lí thuyết, còn phần thực hành cần được tiến hành trong phòng máy tính Tại các trường có điều kiện sử dụng phòng máy thì tốt nhất là thực hiện cả phần bài tập trong phòng máy tính

Giáo viên nên xem lại sách giáo khoa "Cùng học Tin học" – quyển 2 (sách học sinh và sách giáo viên) để xác định mức độ yêu cầu ôn tập đối với

học sinh

Khi ôn luyện lại kiến thức, tốt nhất là giáo viên chỉ ra những tình huống gợi ý bằng những câu hỏi, hướng dẫn các em trình bày những kiến thức đã học theo từng bước, từng chủ đề như trình bày trong sách giáo khoa Cuối cùng đánh giá và tổng kết để họcsinh ghi nhớ

b) Khuyến khích việc tổ chức ôn tập và thực hành bằng cách chia nhóm học sinh để hoạt

động, mỗi nhóm tự do thảo luận câu hỏi đã cho trong bài tập và đưa ra câu trả lời đạidiện cho cả nhóm Sau đó giáo viên có thể so sánh kết quả của từng nhóm và đưa racác đánh giá, kết luận về kiến thức cần nhớ cho học sinh Cách tổ chức này sẽ gópphần thúc đẩy việc thi đua giữa các nhóm, đồng thời tạo điều kiện để học sinh hỗ trợkiến thức cho nhau Nếu có thể, giáo viên nên thiết kế thêm các bài tập khác để làmbài ôn luyện phong phú hơn Tuy nhiên các bài tập trong bài này là yêu cầu nội dungtối thiểu Khi thiết kế bài tập, giáo viên nên sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm với cáchình ảnh trực quan

c) Về nội dung ôn tập thứ nhất, máy tính là công cụ xử lí thông tin, lưu ý học sinh nhớ lại

mô hình ba bước: thu thập thông tin – xử lí thông tin – xuất thông tin Có thể tiếp cận

từ những mô hình xử lí khác (không phải thông tin) gần gũi trong cuộc sống và họctập, từ đó dẫn dắt đến mô hình xử lí thông tin Liên hệ tới vai trò và chức năng của các

bộ phận máy tính trong mô hình này Với các nội dung còn lại, giáo viên có thể thamkhảo sách giáo viên “Cùng học Tin học”, quyển 2 và bổ sung thêm các ví dụ kháctrong thực tế

d) Bài thực hành T1 có yêu cầu học sinh quan sát một máy tính để bàn và tìm vị trí của ổ

đĩa mềm và ổ đĩa CD trên máy tính Lưu ý rằng hiện nay trong các phòng máy tính,không phải máy tính nào cũng được trang bị ổ đĩa CD, còn ổ đĩa mềm có thể có nhưng

có thể không được sử dụng do chất lượng đĩa mềm kém và thiết bị nhớ flash đã trở nênrất thông dụng Do vậy, tuỳ theo cấu hình máy tính trong phòng máy, giáo viên có thểsửa đổi nội dung yêu cầu của bài thực hành này cho phù hợp thực tế hơn, chẳng hạnnhận biết ổ đĩa CD và khe cắm thiết bị nhớ flash,

e) Mục tiêu của bài thực hành T2 là để học sinh quan sát mô hình xử lí thông tin của máy

tính (mô hình 3 bước) Nội dung của bài thực hành yêu cầu học sinh sử dụng phầnmềm Logo Đây cũng là dịp tốt để học sinh ôn tập và nhớ lại những gì đã học về Logo,nhưng không cần thiết yêu cầu học sinh ôn tập lại tất cả các lệnh và ý nghĩa của chúng

Trang 14

(nội dung ôn tập Logo sẽ có trong chương 6), mà chỉ cần học sinh nhận biết lại ngăn

gõ lệnh và tác động của một lệnh cụ thể trên màn hình (sân chơi) Điều quan trọng

trong bài thực hành này là học sinh phân biệt được thông tin vào là lệnh (được gõ trong ngăn gõ lệnh), sau khi xử lí, máy tính cho thông tin ra là đường đi của Rùa trên

màn hình chính Trong trường hợp này bàn phím là công cụ giúp đưa thông tin (mộtlệnh) và máy tính, màn hình là thiết bị để hiển thị thông tin ra sau khi đã được máytính xử lí

Để học sinh quan sát mô hình xử lí thông tin của máy tính, nếu có thời gian giáo viên

có thể yêu cầu học sinh thực hiện các bài thực hành khác nhằm làm cho tiết thực hành phong phú hơn Dưới đây là một số gợi ý:

 Yêu cầu học sinh mở chương

trình Calculator (thông thường

 Mở phần mềm Paint và vẽ một hình chữ nhật Thông tin vào để máy tính xử lí là

lệnh vẽ hình chữ nhật (sau khi nháy nút công cụ Hình chữ nhật) Thông tin ra là hìnhchữ nhật được vẽ trên vùng vẽ Trong trường hợp này thông tin vào được cho vàomáy tính bằng các thao tác nháy và kéo thả chuột Nếu sử dụng công cụ Đường thẳng để vẽ một đoạn thẳng trong Paint, thông tin vào đối với máy tính là: vẽđoạn thẳng (lệnh, khi chọn công cụ ), điểm đầu và điểm cuối của đoạn thẳng(khi kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đoạn thẳng) Máy tính cho thôngtin ra sau khi xử lí là một đoạn thẳng trên màn hình

Mở phần mềm soạn thảo văn bản Word và gõ một vài từ, Khi gõ phím là lúc đưa

thông tin vào máy tính Bộ xử lí sẽ xử lí và hiện thông tin sau khi xử lí trên mànhình (chữ a chẳng hạn)

Bài 2 Thông tin được lưu trong máy tính

như thế nào?

Thời lượng: 2 tiết

1 Mục đích, yêu cầu

 Học sinh biết vai trò quan trọng của việc tổ chức thông tin trên máy tính

 Biết các khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chứcthông tin trên máy tính

 Nhận biết được các biểu tượng của ổ đĩa, tệp và thư mục Thực hiện được các thaotác cần thiết để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính

Trang 15

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Có rất nhiều ví dụ trong thực tế minh hoạ vai trò và tầm quan trọng của việc tổ chức

các đối tượng khác nhau Đối với học sinh, việc sắp xếp sách vở cho dễ tìm nhất nhưtrình bày trong sách giáo khoa là một ví dụ minh hoạ gần gũi Giáo viên nên gợi ý đểhọc sinh tự phát biểu các ý kiến của mình về cách thức sắp xếp sách vở sao cho có trật

tự và dễ tìm Tuỳ theo từng học sinh, có thể các cách sắp xếp sẽ rất khác nhau Ví dụ,việc sắp xếp sách vở trong góc học tập có thể được thực hiện bằng cách phân sách vởtheo từng loại, chẳng hạn sách giáo khoa, sách tham khảo, truyện và thơ, vở học, Sau

đó xếp sách vở từng loại vào trong một ngăn giấy riêng Cuối cùng xếp tất cả lên giásách hoặc trên bàn học

Trên cơ sở trả lời của học sinh, giáo viên tổng kết lại và đặt câu hỏi để học sinh trả lời

về ích lợi của cách sắp xếp sách vở đã nêu ở trên Nêu rõ ích lợi của cách sắp xếp có trật tự là việc tìm một quyển sách hay vở khi cần đến dễ dàng hơn nhiều Từ đó dẫn đến nhu cầu về tổ chức thông tin trên máy tính và các khái niệm ban đầu về tệp và thư mục

Lưu ý rằng tốc độ xử lí nhanh cho phép máy tính tìm thông tin trên đó một cách rất dễ dàng và nhanh chóng Tuy nhiên, việc sắp xếp thông tin trên máy tính trước hết không phải dành cho máy tính mà là dành cho con người Nếu sắp xếp thông tin trên máy tínhmột cách có trật tự, việc tìm thông tin (tệp, thư mục) trên máy tính sẽ dễ dàng hơn nhiều mà không cần sử dụng bất kì công cụ gì khác Qua ví dụ này giáo viên cũng rèn cho học sinh cách làm việc cẩn thận và có tổ chức, có suy nghĩ trước khi thực hiện công việc

b) Tệp và thư mục có vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức, quản lí thông tin trên

đĩa cũng như tài nguyên máy tính Đây là những khái niệm rất khó truyền đạt cho họcsinh phổ thông, đặc biệt là học sinh Tiểu học Vì vậy sách giáo khoa chỉ trình bày ởmức độ giản lược dưới khía cạnh mà học sinh Tiểu học có thể dễ dàng cảm nhận được:

“Thông tin trong máy tính được lưu trong các tệp (tệp chương trình, tệp văn bản, tệphình vẽ, )” và “Các tệp được sắp xếp trong các thư mục ” Do vậy, khi giảng dạygiáo viên không nên cố gắng định nghĩa các kiến thức nêu trong bài này Không bắthọc sinh học thuộc lòng bất cứ định nghĩa, khái niệm nào trong sách giáo khoa Họcsinh chỉ cần hiểu ở mức đơn giản, có khả năng diễn đạt, dẫn chứng có thể coi như đãhiểu bài

Tuy nhiên, nên lưu ý để học sinh hiểu rõ, mỗi tệp và thư mục phải có một tên để phân biệt Ngoài ra, mỗi tệp và thư mục còn có biểu tượng tương ứng Đối với học sinh Tiểuhọc, hình ảnh biểu tượng và tên là quan trọng, nhưng chưa cần thiết phải nêu các quy tắc về đặt tên cho tệp hay thư mục

Hình ảnh tệp tin có thể minh hoạ thông qua nhiều ví dụ thực tế hoặc các khái niệm tương tự khác Ví dụ: quyển sách, công văn, giấy tờ, video clip nhạc Trong khi dạy

Trang 16

nếu có điều kiện giáo viên chiếu các hình ảnh tệp tin lên màn hình để học sinh dễ theo dõi và dễ hiểu hơn.

Có thể so sánh hình ảnh thư mục với các giá sách, các tuyển tập, các căn hộ trong toà nhà, Các giá sách có chức năng chứa sách vở, nó có thể bao gồm nhiều ngăn riêng đểxếp các loại sách khác nhau, trong mỗi ngăn lại có thể chia thành các khu vực nhỏ hơnnữa Các loại giấy tờ có thể được phân loại thành nhiều loại khác nhau, lưu trong các cặp riêng, để trong các ngăn tủ khác nhau

Trong hệ thống Windows, các tệp được tổ chức, quản lí dưới dạng cây thư mục Giáo viên có thể sử dụng hình ảnh minh hoạ sau đây để nêu sự tương tự giữa sắp xếp sách

vở và sắp xếp thông tin trong các tệp và các thư mục

c) Phần còn lại của bài mang tính thực hành và giới thiệu cho học sinh cách xem các tệp

và thư mục trên máy tính Chú ý rằng có rất nhiều cách khác nhau để xem thư mục vàtệp tin, sách giáo khoa chỉ giới thiệu hai cách: nháy đúp biểu tượng My Computer và

nháy chuột phải tại biểu tượng My Computer, sau đó chọn Explorer Trước hết, giáo

viên giới thiệu cho học sinh các bước cần thực hiện, sau đó yêu cầu học sinh thựchành Cần yêu cầu học sinh thực hiện theo cả hai cách và tối thiểu là học sinh thựchiện đầy đủ các bước như liệt kê trong sách giáo khoa, đặc biệt là các bài thực hànhT1–T4

Một điểm nên lưu ý là giao diện của các cửa sổ My Computer và Windows Explorer có

thể có chút khác biệt đối với các phiên bản khác nhau của Windows Sách giáo khoa giới thiệu giao diện của các cửa sổ trong Windows XP Giáo viên cần lưu ý điều này để có các điều chỉnh khi cần thiết

d) Vì học sinh còn nhỏ, trong khi thực hành giáo viên cần quản lí hoạt động của học sinh,

không để cho các em nghịch ngợm và vô tình xoá đi các tệp, thư mục quan trọng trongmáy tính, nhất là các tệp và thư mục hệ thống

Trang 17

Bài 3 Tổ chức thông tin trong máy tính

Thời lượng: 2 tiết

1 Mục đích, yêu cầu

 Biết các bước để mở thư mục và mở/khởi động tệp

 Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn bản hoặc hình ảnh

 Biết tạo thư mục mới

 Biết được các thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Trong nội dung các quyển 1 và 2, một cách ngầm định việc mở một tệp hình ảnh đã

được giáo viên giới thiệu Tuy nhiên khi đó giáo viên cần phải tạo sẵn thư mục cố địnhtrên màn hình nền cho các em Với các kiến thức và kĩ năng đã được học trong bài 2,mục đích của bài này là giới thiệu cho học sinh các thao tác mở thư mục chứa tệp cầnthiết và mở tệp đó, cũng như lưu văn bản hay hình vẽ tạo được trong một thư mụcthích hợp Cần lưu ý học sinh rằng để mở một tệp (văn bản hay hình vẽ) đã được lưutrên máy tính, hoặc khi lưu kết quả vào một thư mục cần phải nhớ tên thư mục chứatệp đó Một lần nữa, giáo viên hãy nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của việc tổ chứcthông tin trong các thư mục trên máy tính

b) Bài này nên được giới thiệu lí thuyết kết hợp với thực hành là tốt nhất Trong điều kiện

không thể bố trí được phòng máy thì cũng nên có một máy tính trên phòng học để các

em thực hành ngay Các bài thực hành T1-T3 là những yêu cầu tối thiểu để học sinhlàm quen và thực hiện tốt các thao tác giới thiệu trong bài này Ngoài ra giáo viên cóthể bổ sung thêm các bài thực hành thích hợp để học sinh luyện tập

Một điều quan trọng là giáo viên cần giới thiệu cho học sinh rõ rằng, cách thức lưu trữ thông tin trong các tệp và thư mục như trên không phụ thuộc vào thiết bị lưu trữ (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash hay đĩa CD) Như vậy học sinh có thể mở các thư mục,

mở các tệp trên đĩa CD (chẳng hạn nghe bài hát) bằng các thao tác này, tương tự với các tệp và thư mục trên đĩa cứng Tuy nhiên không thể lưu thông tin hay tạo thư mục mới trên đĩa CD bằng các thao tác giới thiệu trong bài này

Em tập vẽ

I Giới thiệu chương

Thời lượng: 10 tiết.

1 Mục tiêu của chương

a) Về kiến thức

 Ôn tập, củng cố các công cụ của Paint đã được học trong quyển 2

 Giới thiệu thêm một số công cụ và các thao tác cơ bản để học sinh có thể tựhoàn chỉnh việc vẽ hình trong phần mềm đồ hoạ Paint: Bình xịt màu, viếtchữ lên tranh, lật và quay hình, phóng to hình, hiển thị hình trên nền lưới

Trang 18

 Dạy học sinh biết cách quan sát, phân tích hình mẫu, lựa chọn công cụ thíchhợp và phối hợp các công cụ của Paint để nâng cao chất lượng sản phẩm: vẽhình nhanh chóng, chuẩn xác

 Bước đầu cho học sinh nhận thức được sự khác biệt giữa công việc vẽ tranhtheo cách truyền thống với công việc xử lí hình ảnh mang tính công nghệbằng phần mềm đồ hoạ, chuẩn bị cho việc tiếp cận với các phần mềm đồ hoạchuyên biệt hơn như Corel Draw, Photoshop

b) Về kĩ năng

 Yêu cầu sử dụng thuần thục các công cụ cơ bản của Paint

 Rèn luyện khả năng phân tích hình mẫu, đề xuất quy trình và lựa chọn công

cụ hợp lí để vẽ tranh theo mẫu được dễ dàng, nhanh chóng và có độ chínhxác cao

 Bước đầu có kĩ năng về xử lí hình ảnh bằng phần mềm đồ hoạ

2 Nội dung chủ yếu của chương

Chương Em tập vẽ được dạy trong 10 tiết, kết hợp lí thuyết với thực hành Bao gồm:

Bài 1 Những gì em đã biết

Bài 2 Sử dụng bình xịt màu

Bài 3 Viết chữ lên hình vẽ

Bài 4 Trau chuốt hình vẽ

Bài 5 Thực hành tổng hợp

3 Những điểm cần lưu ý

a) Nội dung của chương bao gồm một bài dành cho ôn tập các kiến thức, kĩ năng

đã trình bày trong quyển 2, ba bài để tìm hiểu thêm một số công cụ và thao tác

cơ bản tiếp theo của Paint và một bài thực hành tổng hợp đề cập các kiến thức

và kĩ năng đã học trong quyển 1, quyển 2

b) Tuy các bài học được sắp xếp theo trình tự trên, song giáo viên cần mềm dẻo

trong các tiết học để phù hợp với thực tế của lớp học: có những học sinh đã biếttrước một số nội dung kiến thức của bài học hoặc đã có kĩ năng sử dụng công cụtrước khi đến lớp Đối với những học sinh đó, giáo viên cần khuyến khích và cóphương án dự phòng theo hướng đề xuất thêm các yêu cầu đối với các em: giớihạn về thời gian, yêu cầu tính chính xác cao hơn, yêu cầu học sinh tìm thêm cácquy trình khác, các công cụ khác để hoàn thành sản phẩm

c) Phần lớn các hình mẫu giới thiệu trong chương mang nhiều ý nghĩa tượng trưng

nhằm nêu ra các yêu cầu chính của bài tập, bài thực hành, do vậy hình mẫukhông quy định về kích thước hình vẽ, kích cỡ của nét vẽ, màu sắc, Trong quátrình soạn bài, giáo viên căn cứ vào tính hợp lí của hình vẽ, căn cứ vào trình độ

Trang 19

cụ thể của lớp học mà đưa ra các quy định cụ thể hơn, ví dụ phải là hình vuông

mà không là hình chữ nhật, nét vẽ này phải to hơn hay bằng nét vẽ kia, các đốitượng nào thì phải cùng hoặc khác màu nhau hoặc để cho học sinh tự nhận thức,

tự sáng tạo

d) Trước mỗi tiết học, giáo viên cần kiểm tra để đảm bảo rằng các tệp cho trước ở

dạng chưa xử lí mà sách giáo khoa đã đề cập và các tệp khác giáo viên dự địnhdùng đến cho tiết dạy đã có sẵn trong các máy tính của học sinh, ghi trong mộtthư mục có tên thống nhất giữa các máy

II Hướng dẫn chi tiết

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Đây là bài ôn những kiến thức và kĩ năng học sinh đã học trong năm học trước.

Bài học được thiết kế dưới dạng các câu hỏi, các bài thực hành có tính tổng hợp

b) Theo tuần tự kiến thức trong sách giáo khoa Cùng học tin học quyển 2 thì phần

sao chép hình được học xen kẽ giữa phần vẽ các hình Trong bài ôn tập này,phần sao chép hình được đưa lên đầu nhằm nhấn mạnh vai trò phổ biến và tínhtiện dụng của nó trong xử lí các hình vẽ

c) Nhắc lại một yêu cầu đã đề cập trong sách giáo viên quyển 2 là nên tổ chức học

sinh làm việc theo nhóm Cách tổ chức theo nhóm nhằm phát huy tính mạnhdạn, độc lập tự chủ của từng học sinh, đồng thời tạo điều kiện để học sinh hỗ trợkiến thức cho nhau

d) Nếu có điều kiện, giáo viên có thể thiết kế thêm các bài tập khác để làm bài ôn

luyện phong phú hơn

3 Hướng dẫn giải, khai thác câu hỏi, bài tập, bài thực hành

a) Bài thực hành T1 có mục đích ôn luyện cách sao chép hình theo kiểu "trong

suốt" Cùng với kết quả của sản phầm, giáo viên cần giúp học sinh nhận thứcđược đây là một kĩ năng xử lí ảnh mang tính công nghệ, không có trong nghề vẽtruyền thống, nhưng có hiệu quả cao, hay được ứng dụng

Trang 20

Giáo viên nên tạo ra các đề bài tương tự từ các bức ảnh chụp trường lớp, cảnh trí địa phương để bài học thêm sinh động, sát đối tượng và mang tính

giáo d c.ục

Có thể khai thác, tăng thêm độ khó và cũng là để học sinh hiểu được thực chất hơn các yêu cầu trong khi sao chép, giáo viên hãy thay đổi màu nền trong bảng chọn màu (ở đáy màn hình Paint) khác với màu nền hiện thời của bức tranh rồi

yêu cầu học sinh thực hiện việc ghép hình Từ đó nêu lên nhận xét để hiện

tượng "trong suốt" phát huy được tác dụng, cần đặt màu nền trong bảng màu trùng với màu nền của bức tranh.

b) Trong bài thực hành T2, thoạt đầu giáo viên nên quy định các hình mẫu có dạng

hình vuông Quy định này làm cho đề bài trở nên dễ hơn, thích hợp với thời gianthực hành trên lớp Với bài tập về nhà, giáo viên quy định các hình mẫu là hìnhchữ nhật để tăng thêm độ khó và đánh giá đựoc mức độ sáng tạo của học sinh

Giáo viên cần dành thời gian để học sinh quan sát, phân tích hình mẫu, tìm quy trình vẽ Sử dụng những gợi ý sau:

Với hình mẫu 1, đầu tiên nên vẽ hình vuông lớn nhất, dùng công cụ Hình chữ

nhật với kiểu chỉ vẽ đường biên, sau đó vẽ hai đường chéo của hình vuông này

Tiếp theo, vẽ các hình vuông còn lại, có các đỉnh tựa trên hai đường chéo vừa

vẽ Chú ý cần chọn màu vẽ khác biệt với tất cả các màu tô sau này Cuối cùng làthao tác tô màu

Cũng có một cách tiếp cận khác có thể đúng hơn với trật tự vẽ của "tác phẩm" Đầu tiên vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (dùng công cụ vẽ đường thẳng,

có nhấn phím Shift) Hai đường này dùng làm chuẩn cho việc vẽ kế tiếp Sau đó

vẽ các hình vuông, kiểu vẽ chỉ có đường biên, các hình vuông này có các đỉnh tựa trên hai đường vừa vẽ,

Hình mẫu 2 có thể xem là sự xếp chồng của các hình vuông với các màu khác nhau (trường hợp bài thực hành trên lớp) hay hình chữ nhật (trường hợp bài tập

Trang 21

ở nhà) Các hình thuộc kiểu không có đường biên Hình lớn vẽ trước, hình nhỏ

vẽ sau Có thể vẽ các hình vuông rời nhau rồi dùng cách sao chép "trong suốt"

để xếp đè hình vuông lên hình vuông có trước Cách này cho phép ít phải chỉnh sửa hơn

c) V i b i th c h nh T3, có th v các chi ti t chính c a hình v l n lày thực hiện: ực hiện: ày thực hiện: ể vẽ các chi tiết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ẽ các chi tiết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ủa hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ẽ các chi tiết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ần lượt từ ngoài vào ượt từ ngoài vào ừ ngoài vàot t ngo i v oày thực hiện: ày thực hiện:trong ho c t trong ra ngo i Nh ng cách th hai d ừ ngoài vào ày thực hiện: ư ứ hai dễ đảm bảo tính cân xứng của hình ễ đảm bảo tính cân xứng của hình đảm bảo tính cân xứng của hìnhm b o tính cân x ng c a hìnhảm bảo tính cân xứng của hình ứ hai dễ đảm bảo tính cân xứng của hình ủa hình vẽ lần lượt từ ngoài vào

h n.ơn

Bước 1 Vẽ các phím bấm của điện thoại Muốn vậy, dùng công

cụ Hình chữ nhật tròn góc để tạo một phím bấm Tiếp theo, sao

chép hình để tạo một hàng ba phím bấm, tiếp tục sao chép và sắp

đặt để được ba hàng phím cân xứng

Bước 2 Vẽ màn hình điện thoại, chú ý kích cỡ của màn hình gần

bằng với vùng bàn phím

Bước 3 Vẽ vỏ máy.

Bước 4 Vẽ các chi tiết còn lại.

Có thể vẽ các chi tiêt riêng biệt, rời nhau, chỉnh sửa cho vừa ý rồi dùng cách sao

chép "trong suốt" để di chuyển, lắp ghép thành hình tổng thể

Trang 22

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Các bước để sử dụng bình xịt màu tương tự các bước để sử dụng các công cụ

như Đường thẳng , Đường cong và các hình mẫu cơ bản trong hộp công

cụ , ,…

b) Để giới thiệu các bước thực hiện, giáo viên cũng có thể khuyến khích học sinh

tự tìm hiểu cách sử dụng bằng cách thực hiện các thao tác tương tự như khi vẽđoạn thẳng Học sinh sẽ rất thích thú khi tự mình khám phá ra điều đó và sẽ rút

ra những điểm chung khi sử dụng các công cụ khác

c) Việc sử dụng bình xịt màu đòi hỏi khả năng khéo léo và đầu óc sáng tạo, thẩm

mĩ, sự khéo léo trong phối hợp các màu sắc,…

3 Hướng dẫn giải, khai thác câu hỏi, bài tập, bài thực hành

a) Các bài tập, bài thực hành đã có hướng dẫn tỉ mỉ trong sách giáo khoa.

b) Cần phát huy tính độc lập, tự chủ và tính sáng tạo khi sử dụng công cụ Bình xịt

màu Th c t cho th y nhi u h c sinh s d ng công c bình x t m u r t th nh công,ực hiện: ết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ấy nhiều học sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ều học sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ọc sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ục ục ịt màu rất thành công, ày thực hiện: ấy nhiều học sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ày thực hiện:

t o ra các b c tranh sinh ứ hai dễ đảm bảo tính cân xứng của hình động, huyền ảo, ví dụ như các bức tranh sau:ng, huy n o, ví d nh các b c tranh sau:ều học sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ảm bảo tính cân xứng của hình ục ư ứ hai dễ đảm bảo tính cân xứng của hình

Bài 3 Viết chữ lên hình vẽ

Thời lượng: 2 tiết

1 Mục đích, yêu cầu

 Học sinh biết các thao tác để viết chữ lên tranh

 Học sinh phân biệt được và sử dụng có mục đích hai kiểu viết chữ lên tranh:trong suốt và không trong suốt

Trang 23

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Cần lưu ý khái niệm khung chữ và phân biệt màu chữ và màu khung chữ Khi

thực hiện bức tranh với nhiều lần thay đổi màu nền thì những rắc rối có liênquan tới màu khung chữ và kiểu viết trong suốt hay không trong suốt sẽ bộc lộ

b) Khái niệm trong suốt và không trong suốt đã được đề cập trong bài sao chép

hình ở quyển 2 Việc hiểu cặn kẽ nó có liên quan với màu bút vẽ, màu nền Việcvận dụng nó mang lại những hiệu quả lớn

c) Bài luyện tập (viết chữ) và bài thực hành vẽ bức tranh "Giấc mơ của gấu con"

nhằm rèn luyện kiểu viết chữ trong suốt

Bài 4 Trau chuốt hình vẽ

Thời lượng: 1 tiết

1 Mục đích, yêu cầu

Học sinh biết thêm công cụ nhằm giúp tinh chỉnh hình vẽ: Phóng to, hiển thị

bức tranh dưới dạng lưới

 Học sinh biết thêm các công cụ nhằm giúp tạo những hình mới do biến đổihình ban đầu qua một phép biến hình: phép đối xứng trục, phép quay,

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Khi s d ng công c ử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ục ục để vẽ các chi tiết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào phóng to các hình c a b i th c h nh cu i m c 2 trong sáchủa hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ày thực hiện: ực hiện: ày thực hiện: ối mục 2 trong sách ục.giáo khoa

ta sẽ thấy những vệt màu không đồng nhất, làm loang lổ hình vẽ bên trái và hai đường chéo của hình chữ nhật lớn không đi qua đỉnh các hình chữ nhật bên trong, của hình vẽ bên phải Khi đó ta có thể sửa lại hình vẽ cho

hợp lí

b) Khi cho hiện tranh trên ô lưới, chúng ta dễ dàng nhận ra tính không đối xứng

của những chi tiết cần có tính đối xứng và có thể chỉnh sửa nét vẽ, màu vẽ củatừng điểm ảnh

c) Những hình ảnh trong sách giáo khoa trong mục 3 "Lật và quay hình vẽ" minh

hoạ để hiểu thế nào là: lật theo chiều nằm ngang (Flip horizontal), lật theo chiều thẳng đứng (Flip vertical) và quay một góc (Rotate by angle) Theo quy

Trang 24

định của Paint, Flip horizontal được hiểu là thực hiện phép đối xứng qua một trục thẳng đứng; tương tự, Flip vertical được hiểu là thực hiện phép đối xứng qua một trục nằm ngang và Rotate by angle luôn được hiểu các phép quay sang

phải

Bài 5 Thực hành tổng hợp

Thời lượng: 3 tiết

1 Mục đích, yêu cầu

 Học sinh làm các bài thực hành nhằm ôn luyện các công cụ đã học

 Duy trì niềm vui thích làm việc tiếp tục với Paint sau khi kết thúc chươngtrình

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Trong bài thực hành thứ nhất học sinh ôn lại cách dùng bình xịt màu, cách tạo ra

các hình mới từ hình ban đầu bằng cách sao chép, bằng phép biến hình và nhiềucông cụ đã học trong hai năm trước Bài thực hành đã có kèm phần hướng dẫnrất chi tiết

b) Trong b i th c h nh th hai h c sinh ày thực hiện: ực hiện: ày thực hiện: ứ hai dễ đảm bảo tính cân xứng của hình ọc sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, đượt từ ngoài vàoc th c hi n m t ực hiện: ện: ộng, huyền ảo, ví dụ như các bức tranh sau: đều học sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, án nh v a có tính t ngỏ vừa có tính tổng ừ ngoài vào ổng

h p v a có tính sáng t o ây l vi c dùng công c Paint ợt từ ngoài vào ừ ngoài vào Đây là việc dùng công cụ Paint để giải bài toán cổ điển ày thực hiện: ện: ục để vẽ các chi tiết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ảm bảo tính cân xứng của hình ày thực hiện: gi i b i toán c i nổng đ ể vẽ các chi tiết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào

c a hình h c, b i toán "lát s n" Thay cho hình chi c lá trong b i h c giáo viên có thủa hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ọc sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ày thực hiện: ày thực hiện: ết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vào ày thực hiện: ọc sinh sử dụng công cụ bình xịt màu rất thành công, ể vẽ các chi tiết chính của hình vẽ lần lượt từ ngoài vàotham kh o m t s m u hình con cá, con chu t, con ngảm bảo tính cân xứng của hình ộng, huyền ảo, ví dụ như các bức tranh sau: ối mục 2 trong sách ẫu hình con cá, con chuột, con người, ộng, huyền ảo, ví dụ như các bức tranh sau: ười, i,

c) Có hai bài luyện tập với yêu cầu vẽ tranh theo chủ đề Các bài tập cũng có phần

hướng dẫn tỉ mỉ Giáo viên có thể ra các bài tập về nhà theo dạng bài tập lớn đểhọc sinh tạo ra được các sản phẩm thực sự của mỗi em

d) Có thể tìm trên mạng nhiều hình mẫu, nhiều ý tưởng để phục vụ yêu cầu duy trì

niềm vui thích làm việc tiếp tục với Paint Trên mạng có cả một cộng đồng sử dụngPaint, chúng ta có thể tìm kiếm, sử dụng các thông tin trong các website này để lấy

ý tưởng, lấy hình mẫu và học tập các sáng tạo của họ,

I Giới thiệu chương

Thời lượng: 12 tiết.

Trang 25

1 Mục tiêu của chươnga) Về kiến thức

 Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm học tập đã trình bày trong sáchgiáo khoa

 Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tínhứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống (ví dụ học toán, rèn luyện tưduy sáng tạo, khả năng quan sát)

 Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máytính đúng mục đích

2 Nội dung chủ yếu của chương

Chương này bao gồm ba bài học tương ứng với ba phần mềm hỗ trợ học tập sau đây:

Bài 1 Học toán với phần mềm Cùng học toán 5 (4 tiết = 2 tiết lí thuyết +

2 tiết thực hành)

Cùng học toán 5 là phần mềm mô phỏng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân theo chương trình sách giáo khoa toán lớp 5 Phần mềm có chức năng dành cho học sinh học, ôn luyện trực tiếp trên máy tính và có chức năng hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy môn Toán trên lớp học Đây là phần mềm nằm trong bộ phần mềm Cùng học toán của công ti Công nghệ Tin học Nhà trường phát hành dành cho các lớp ở cấp Tiểu học

Bài 2 Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm Sand Castle Builder (4 tiết = 2 tiết lí

thuyết + 2 tiết thực hành)

Sand Castle Builder là phần mềm cho phép học sinh rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo bằng cách xây dựng các công trình kiến trúc (toà nhà, lâu đài, vườn) từ những mảnh ghép Đây là phần mềm rất hấp dẫn đối với học sinh vì nó kích thích trí tưởng tượng, tò

mò của lứa tuổi học sinh tiểu học Phần mềm này nằm trong bộ phần mềm trò chơi sáng tạo dành cho học sinh lứa tuổi tiểu học do công ti Microsoft tài trợ Một phần mềm cùng

loại với phần mềm này là Khám phá rừng nhiệt đới đã được đưa vào sách Cùng học tin

học quyển 2

Trang 26

Bài 3 Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes

(4 tiết = 2 tiết lí thuyết + 2 tiết thực hành)

The Monkey Eyes là một phần mềm nhỏ, đơn giản, có chức năng rèn luyện khả năng quan sát, nhanh tay tinh mắt tìm ra sự khác biệt giữa hai hình ảnh Phần mềm cũng rèn luyện kĩ năng dùng chuột nhanh và chính xác

3 Những điểm cần lưu ý

a) Do cấu trúc của sách giáo khoa yêu cầu, chúng tôi đã viết riêng một chương dành cho

các phần mềm hỗ trợ học tập Trên thực tế giáo viên cần rất chủ động, không nên dạychương này dồn vào một thời gian theo đúng lịch trình của sách Các bài học củachương này có thể dạy rải ra trong suốt quá trình học tập của học sinh

b) Việc học và thực hành theo chương này có thể được tiến hành theo các cách sau: Cách 1 Dạy bình thường theo đúng trình tự như trong sách học sinh Không khuyến

khích dùng cách này

Cách 2 Các bài học trong chương này được dạy xen kẽ với các bài học khác Thứ tự

và vị trí chèn bài học do các giáo viên chủ động quyết định Cách này nên thực hiện

Cách 3 Các bài học trong chương này có thể dạy xen kẽ lí thuyết và thực hành với

các bài học của các chương khác Ví dụ bài học về phần mềm Cùng học Toán 5 sẽ được dạy cách dùng ngay từ những bài học đầu tiên của chương trình, còn phần thực hành của phần mềm này sẽ được tiến hành rải đều trong suốt quá trình học tập Cách này là tốt nhất rất nên thực hiện

c) Tất cả các phần mềm trong chương này giáo viên cần cài đặt trước trong máy tính để

học sinh thực hành Mỗi phần mềm giáo viên cần tạo ra các biểu tượng (shortcut) trênmàn hình để học sinh dễ dàng nhận biết

Hình ảnh các biểu tượng của các phần mềm học tập trong chương này

d) Riêng phần mềm Cùng học toán 5 khi cài đặt trên máy tính sẽ có hai biểu tượng tương ứng với hai phần mềm khác nhau: Cùng học toán 5 và Cùng học và dạy toán 5 Giáo

viên cần chú ý để phân biệt hai phần mềm này khi dạy cho học sinh Phần mềm Cùnghọc và dạy toán 5 dành riêng cho giáo viên dùng để hướng dẫn dạy học môn Toán theosách giáo khoa

II Hướng dẫn chi tiết

Bài 1 Học toán với phần mềm cùng học toán 5

Thời lượng: 4 tiết

1 Mục đích, yêu cầu

 Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mởcác bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím

Trang 27

 Thông qua các trò chơi học sinh hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh

và chính xác

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Khi cài đặt phần mềm giáo viên sẽ nhìn thấy hai biểu tượng khác nhau tương ứng với

hai phần mềm khác nhau của phần mềm này, đó là:

b) Với phần mềm Cùng học toán 5, màn hình chức năng chính bao gồm 11 nút lệnh tương

ứng với 11 chủ đề kiến thức trong chương trình môn toán lớp 5

Để thực hiện một bài toán cụ thể chỉ cần nháy chuột lên một trong các biểu tượng hay nút lệnh này, phần mềm sẽ hiện màn hình với các phép toán ôn luyện kiến thức tương ứng Với các màn hình này học sinh có thể làm bài hoặc giáo viên giảng dạy

c) Với phần mềm Cùng học và dạy toán 5, màn hình các chức năng chính có thể hiện

tương tự như phần mềm Cùng học toán 5 Tuy nhiên, khi nháy chuột vào một biểutượng kiến thức cụ thể sẽ xuất hiện một bảng chọn cho phép lựa chọn tiếp các chủ đềkiến thức sâu hơn

Trang 28

Giao diện chính của phần mềm Cùng học và dạy toán 5 bao gồm 11 nút lệnh với trên 70

chủ đề kiến thức con Mỗi nút lệnh tương ứng với một phạm vi kiến thức dành giáo viên

và cha mẹ học sinh giảng dạy

Như vậy với Cùng học và dạy toán 5, giáo viên có thể lựa chọn các chủ đề kiến thức rất chi tiết và sâu hơn so với phần mềm Cùng học toán 5

Bảng sau mô tả chi tiết toàn bộ các chủ đề kiến thức của phần mềm Cùng học và dạy toán 5

Trang 29

Stt Nút lệnh Chức năng

 Số chữ số thập phân của số bị trừ bằng của số trừ.

 Số chữ số thập phân của số bị trừ nhiều hơn của

số trừ.

 Số chữ số thập phân của số bị trừ ít hơn của số trừ.

3

Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 :

- Nhân số thập phân với 10.

- Nhân số thập phân với 100.

- Nhân số thập phân với 1000.

- Nhân số thập phân với 10, 100, 1000

Trang 30

Stt Nút lệnh Chức năng

4

Nhân số thập phân với số tự nhiên:

- Nhân số thập phân với số tự nhiên có một chữ số.

- Nhân số thập phân với số tự nhiên có số chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 2.

- Nhân số thập phân với số tự nhiên có số chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 3.

- Nhân số thập phân với số tự nhiên bất kì.

5

Nhân hai số thập phân:

- Nhân hai số thập phân bất kì.

- Nhân hai số thập phân, phần thập phân có một chữ số.

- Nhân hai số thập phân, phần thập phân có số chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 2.

- Nhân hai số thập phân, phần thập phân có số chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 3.

6

Chia số thập phân với 10, 100, 1000 :

- Chia số thập phân cho 10.

- Chia số thập phân cho 100.

- Chia số thập phân cho 1000.

- Chia số thập phân cho 10, 100, 1000

7

Chia số thập phân cho số tự nhiên:

- Số chia, số bị chia, thương số nhỏ.

- Số chia, số bị chia nhỏ, thương số bất kì.

- Số chia, số bị chia bất kì, thương số nhỏ.

- Trường hợp tổng quát.

Trang 31

Stt Nút lệnh Chức năng

8

Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, kết quả là số thập phân:

- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, kết quả là số thập phân

 Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

 Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

 Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

 Trường hợp tổng quát.

- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, kết quả là số thập phân lớn hơn 1

 Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

 Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

 Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

 Trường hợp tổng quát.

- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, kết quả là số thập phân nhỏ hơn 1

 Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

 Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

 Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

 Trường hợp tổng quát.

9

Chia số tự nhiên cho số thập phân:

- Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

- Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

- Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

- Trường hợp tổng quát.

Trang 32

Stt Nút lệnh Chức năng

10

Chia hai số thập phân:

- Chia hai số thập phân, kết quả là số thập phân

 Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

 Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

 Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

 Trường hợp tổng quát.

- Số chữ số thập phân của số bị chia bằng của số chia

 Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

 Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

 Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

 Trường hợp tổng quát.

- Số chữ số thập phân của số bị chia nhiều hơn của số chia

 Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

 Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

 Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

 Trường hợp tổng quát.

- Số chữ số thập phân của số bị chia ít hơn của số chia

 Số bị chia, số chia, thương số nhỏ.

 Số bị chia, số chia nhỏ, thương số bất kì.

 Số bị chia, số chia bất kì, thương số nhỏ.

 Trường hợp tổng quát.

d) Bài học này dự kiến sẽ được dạy trong thời gian 4 tiết được phân bổ như sau:

Tiết 1 Giáo viên giới thiệu chung về phần mềm, các chức năng chính Giáo viên

hướng dẫn màn hình ôn luyện các phép toán chính của phần mềm

Tiết 2 Học sinh thực hành làm quen với phần mềm, thực hiện một số bài toán ôn

luyện đơn giản

Tiết 3 Giáo viên chia nhóm cho học sinh ôn luyện và học tập trên

phần mềm

Tiết 4 Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về phần mềm Cùng học và dạy toán 5 Giáo viên

tiến hành giảng dạy thử một tiết với sự trợ giúp của phần mềm này Giáo viên giới thiệu ý nghĩa của phần mềm máy tính trong việc học và dạy trên lớp

e) Phần mềm Cùng học và dạy toán 5 có thể cho học sinh sử dụng để học tập và ôn luyện

trong suốt quá trình học trên lớp, không hạn chế trong phạm vi bốn tiết đã nêu trên

f) Cần nhắc nhở học sinh chú ý đến vị trí con trỏ nhập dữ liệu khi thực hiện bài luyện

toán trên màn hình

Trang 33

Con trỏ này sẽ tự động chuyển sang vị trí tiếp theo khi học sinh nhập xong dữ liệu Việc nhập dữ liệu có thể bằng phím số trực tiếp hoặc dùng chuột nháy các nút lệnh số ngay trên màn hình.

Học sinh có thể dùng chuột hoặc các phím điều khiển để dịch chuyển con trỏ này đến

vị trí bất kì trong khung làm bài để thay đổi dữ liệu hoặc xoá số đã nhập

Trong quá trình nhập nếu học sinh không tìm được số chính xác thì có thể nháy nút trên màn hình để nhờ sự trợ giúp của phần mềm

Như vậy GV có thể dùng nút để hỗ trợ giảng dạy trong khi hướng dẫn học sinh làm bài cũng như hướng dẫn sử dụng phần mềm

g) Đối với các màn hình luyện tập của phần mềm Cùng học và dạy toán 5, giáo viên sẽ

thấy có thêm một nút lệnh nhỏ quan trọng

Ví dụ trong cửa sổ lệnh trên là phép chia hai số tự nhiên, kết quả là số thập phân Mànhình nhập liệu trực tiếp có dạng sau:

Vị trí con trỏ nhấp nháy là nơi đang nhập

dữ liệu

Nút lệnh này dùng cho giáo viên nhập trực tiếp dữ liệu cho bài học hiện thời

Trang 34

Nếu việc nhập chính xác thì khi nháy nút Chấp nhận, dữ liệu vừa nhập sẽ hiện trong phép toán của phần mềm như hình dưới đây.

h) Như vậy với phần mềm Cùng học toán 5, học sinh không những có thể tiếp cận được

với một phần mềm học tập môn Toán nói chung mà ngược lại giáo viên có thể sử dụngphần mềm để hỗ trợ học sinh học tập môn học này theo đúng chương trình sách giáokhoa môn Toán hiện đang được giảng dạy trong nhà trường

Trang 35

Bài 2 Học xây lâu đài trên cát bằng phần mềm sand castle

 Học sinh hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp ghép,xây dựng, thiết kế các toà nhà, lâu đài cho riêng mình

 Phần mềm cũng rèn luyện kĩ năng thao tác với chuột trong khi hội thoại với máytính

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Phần mềm “Xây lâu đài trên cát” được thiết kế dựa trên thực tế thường gặp trên các bãi

biển: nhiều người dùng cát xây dựng nên các toà nhà, lâu đài kiến trúc rất độc đáo vàđẹp mắt ở nhiều nước trên thế giới đã tổ chức các cuộc thi thiết kế xây dựng như vậytại các bãi cát trên bờ biển

b) Với phần mềm “Xây lâu đài trên cát” học sinh sẽ phải tự thiết kế và xây dựng các công

trình kiến trúc dựa trên các “nguyên liệu” có sẵn Phần mềm đưa ra khá nhiều cácnguyên liệu và công cụ như vậy Để hiện thanh các nguyên liệu (hay công cụ) cầnnháy chuột vào hình chiếc xô đầy cát bên phải màn hình

Trang 36

Các công cụ, nguyên liệu có trong phần mềm để xây dựng các lâu đài và công trình kiến trúc

c) Giáo viên nên làm sẵn một số mẫu nhà, vườn, lâu đài và chụp hình làm mẫu để bước

đầu học sinh làm theo Khi đã quen rồi thì học sinh sẽ tự thiết kế và sáng tạo các côngtrình của riêng mình

d) Bài học này được dạy trong 4 tiết dự kiến phân bổ như sau:

Tiết 1 Giáo viên giới thiệu chung về phần mềm và ý nghĩa của phần mềm Giáo viên

giới thiệu cách xây dựng một lâu đài kiến trúc đơn giản

Tiết 2 Học sinh thực hành làm quen với phần mềm và xây dựng một mẫu lâu đài đơn

giản theo gợi ý hoặc mẫu do giáo viên đề nghị

Tiết 3 Giáo viên giới thiệu chi tiết các công cụ và học sinh thực hành tự thiết kế theo

sáng tạo của mình

Tiết 4 Giáo viên chia nhóm học sinh và các nhóm thi đua thiết kế sáng tạo các công

trình kiến trúc, giáo viên là người nhận xét và chấm điểm

e) Cách lấy các nguyên liệu ra màn hình như sau:

Bước 1 Nháy chuột vào hình chiếc xô đầy cát bên phải màn hình Nháy chuột một vài

lần cho đến khi hiện đúng nguyên liệu cần dùng

Bước 2 Nháy chuột lên công cụ hay nguyên liệu cần dùng, màn hình tiếp theo có

dạng sau:

Bước 3 Dùng chuột kéo thả các nguyên liệu cần dùng vào màn hình

f) Chú ý: nếu muốn bỏ đi một công cụ thừa hãy kéo thả công cụ này vào xô rỗng bên trái g) Muốn dịch chuyển toàn bộ màn hình lên, xuống, sang trái, phải thì thực hiện như sau:

Nháy chuột vào xô rỗng bên trái Màn hình xuất hiện như sau:

Trang 37

Sau đó nháy chuột lên các đầu mũi tên của biểu tượng sẽ làm cho toàn bộ màn hình dịch chuyển theo hướng mũi tên

h) Khi một công cụ hay nguyên liệu đã được chuyển ra màn hình, học sinh có thể dịch

chuyển các đối tượng này đến bất cứ vị trí nào theo ý muốn bằng cách kéo thả chúngtrên màn hình Nháy đúp chuột lên các đối tượng này sẽ làm thay đổi vị trí “trên, dưới”của chúng trên màn hình Giáo viên cần nói kĩ thao tác này và giảng cho học sinh hiểu

ý nghĩa của thao tác này

i) Phiên bản phần mềm hiện có dùng trong sách học sinh là phiên bản miễn phí, do vậy

một số chức năng của phần mềm chưa có hiệu lực, ví dụ các lệnh ghi kết quả ra tệphoặc lệnh mở tệp Khi nháy chuột vào xô cát rỗng bên trái màn hình, các lệnh Load và Save sẽ không có tác dụng.

Các lệnh còn lại trên thanh công cụ này: Exit (thoát), Clear (xoá màn hình) và Dịch chuyển màn hình vẫn có tác dụng

Bài 3 Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm the monkey

 Thông qua phần mềm học sinh rèn luyện được kĩ năng quan sát và nhanh tay,nhanh mắt để hoàn thành được nhiệm vụ cần thực hiện trong khoảng thời gian địnhtrước

 Học sinh cũng rèn luyện được kĩ năng gõ phím và sử dụng chuột nhanh

2 Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) The Monkey Eyes là phần mềm rèn luyện kĩ năng quan sát nhanh, nhạy bén trong nhận

biết sự khác nhau giữa hai bức tranh cho trước

b) Giáo viên cần nắm vững luật chơi và tất cả các thao tác chính của phần mềm trong khi

chơi để hướng dẫn cụ thể cho học sinh Một trong những đặc điểm thú vị nhất của bài

Các lệnh Load (mở tệp) và Save (ghi tệp)

không có tác dụng trong phần mềm

Trang 38

học này là thời gian cho mỗi lần nhận biết một bức tranh là rất ngắn Học sinh cầnquan sát và thao tác rất nhanh.

c) Dự kiến bài học được dạy trong 4 tiết với phân bổ như sau:

Tiết 1 Giáo viên giới thiệu chung về phần mềm và ý nghĩa của phần mềm Giáo viên

giới thiệu cách thực hiện một lần chơi đầy đủ, sử dụng các phím nóng là chính

Tiết 2 Học sinh thực hành làm quen với phần mềm và rèn luyện độc lập theo từng cá

nhân

Tiết 3 Giáo viên chia nhóm học sinh và các nhóm thi đua với nhau bằng cách chơi với

phần mềm Giáo viên là người quan sát, nhận xét và tổng kết

Tiết 4 Giáo viên giới thiệu các chức năng nâng cao của phần mềm như các mức chơi,

chế độ đặt âm thanh và nhạc, xem danh sách người chơi có điểm số cao Học sinh tự tiến hành thao tác và thực hành với phần mềm

d) Quy trình để bắt đầu chơi một lần chơi đơn giản như sau:

Bước 1 Khởi động phần mềm, sau khi nháy chuột lên màn hình khởi động, cửa sổ

chính của phần mềm có dạng sau:

Màn hình đầu tiên: chuẩn bị bắt đầu chơi.

Bước 2 Để bắt đầu chơi cần nhấn phím F2 Màn hình chính của trò chơi có dạng sau:

Điểm số đạt được Thời gian cho phép

thực hiện lần chơi

Số lần được phép nháy chuột sai vị trí

Trang 39

Bước 3 Các thao tác trong khi chơi Trong khi chơi học sinh chỉ cần dùng hai thao tác

e) Nếu số lần nháy chuột sai vị trí vượt quá 5 lần thì phần mềm đưa ra thông báo sau đây:

Nháy chuột vào nút OK để trở lại trạng thái ban đầu

 Em tập gõ 10 ngón

I Giới thiệu chương

Thời lượng: 8 tiết.

1 Mục tiêu của chươnga) Về kiến thức

 Học sinh hiểu được tầm quan trọng của kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón và việccần phải học cách gõ bàn phím chính xác khi làm việc với máy tính

 Học sinh hiểu và nắm được các khái niệm kí tự, từ, câu, đoạn văn bản và thực hiệnđược việc gõ các từ đơn giản đúng, chính xác bằng 10 ngón

 Học sinh bước đầu nắm được và thao tác với toàn bàn phím

Số lần được phép nhận sự trợ giúp của phần mềm

Số vị trí khác nhau đã tìm ra

được tại thời điểm hiện thời

Trang 40

b) Về kĩ năng

 Học sinh biết cách dùng phần mềm MARIO để tập và ôn luyện gõ 10 ngón

 Học sinh gõ được các từ đơn giản với hai hoặc nhiều hơn chữ cái đúng theo quyđịnh của gõ bàn phím 10 ngón

 Học sinh có thể gõ được các kí tự đặc biệt trong vùng bên phải bàn phím

 Kĩ năng gõ phím cần đạt được là WPM = 10 với các bài luyện gõ có chữ thường và

2 Nội dung chủ yếu của chương

Chương này bao gồm bốn bài học, mỗi bài học bao gồm một tiết học lí thuyết và một tiết học thực hành trên máy tính Riêng bài 4 có thể học hoàn toàn bằng thực hành trên máy tính

Bài 1 Những gì em đã biết Ôn tập việc gõ bàn phím theo từng chữ và nhớ lại cách

dùng phần mềm Mario để thực hành

Bài 2 Luyện gõ các kí tự đặc biệt Tập gõ các kí tự đặc biệt nằm ở hàng phím số và

các kí tự đặc biệt bên phải bàn phím

Bài 3 Luyện gõ từ và câu Tập gõ các từ và câu với độ dài bất kì

Bài 4 Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím Ôn luyện tổng hợp và rèn luyện kĩ năng gõ 10

ngón

3 Những điểm cần lưu ýa) Về lí thuyết

 Quyển 3 là phần cuối cùng trong bộ sách Cùng học tin học dành cho lứa tuổi Tiểuhọc Giáo viên cần có cái nhìn tổng quát và xuyên suốt của chương trình học vàluyện gõ bàn phím bằng 10 ngón

Ngày đăng: 07/12/2016, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w