1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 9 (Sat) - Tiet62,63 - SanXuatThep

5 306 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 176 KB

Nội dung

CHƯƠNG IX : SẮT (Fe). CHƯƠNG IX : SẮT (Fe) . TIẾT : 62,63 . SẢN XUẤT THÉP . 1) Kiểm tra bài cũ :  Trình bày các loại quặng sắt, đặc điểm, tính chất – Nguyên liệu dùng để sản xuất gang ?  Trình bày nguyên tắc sản xuất gang – Các phản ứng hóa học trong quá trình sản xuất gang – Sự tạo thành gang ? 2) Trọng tâm : • Nguyên liệu sản xuất thép – Nguyên tắc sản xuất thép. • Các phản ứng hóa học xãy ra trong quá trình luyện gang thành thép – Các phương pháp luyện gang thành thép – Các loại lò luyện thép … 3) Đồ dùng dạy học : HÌnh vẽ hoặc mô hình lò cao sản xuất gang. 4) Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung I. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THÉP :  Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.  Không khí hoặc Ôxi.  Nhiên liệu : dầu Mazút hoặc khí đốt.  Chất chảy : Canxi Oxit (CaO) hay Silic IV Oxit (SiO 2 ). II. NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT THÉP : Ôxi hóa các tạp chất trong gang (SI, Mn, S, P, C) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng, ta được thép. III. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC XÃY RA TRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN GANG THÀNH THÉP : 1. Phản ứng tạo thép : Không khí giàu oxi hoặc oxi sẽ oxi hóa lần lượt các tạp chất trong gang nóng chảy. Trước hết, Silic và Mangan bò oxi hóa : 2 2 Si O SiO+ = . 2 2Mn O 2MnO+ = . Tiếp đến C bò oxi hóa thành CO (t o trên 1200 o C) : 2 2C O 2CO+ = . Lưu huỳnh cũng bò oxi hóa thành khí SO 2 : 2 2 S O SO+ = . Sau đó P bò oxi hóa thành P 2 O 5 . 2 2 5 4P 5O 2P O+ = . Sau khi các tạp chất trong gang bò oxi hóa hết, sẽ có 1 phần Fe bò oxi hóa : 2Fe Ol2 2FeO + = . Trang 1 CHƯƠNG IX : SẮT (Fe). Phương pháp Nội dung  HÌnh vẽ lò Bexome (Hình 30 – SGK).  HÌnh vẽ lò Mactanh (Hình 32 – SGK). Lúc này, ngừng sự nén khí vào lò. Trước khi kết thúc quá trình luyện gang thành thép, cần cho thêm 1 lượng gang giàu Mn nhằm 2 mục đích : o Mn là chất khử mạnh hơn Fe, sẽ khử Ion Fe trong FeO thành Fe : FeO Mn Fe MnO+ = + o Gia tăng 1 lượng nhất đònh C trong Fe nóng chảy để được loại thép có hàm lượng C như ý muốn. 2. Phản ứng tạo xỉ : 1. Phương pháp Betxơme : (Hình 30 SGK) • Ưu điểm : o Thời gian luyện 1 mẻ thép rất nhanh (15phút), khoảng cách giữa 2 lần luyện thép ngắn (30 – 40 phút), mỗi mẻ thép có khối lượng 30 – 60 tấn. o Thiết bò đơn giản, vốn đầu tư không lớn. o Không cần nhiên liệu. • Nhược điểm : o Chất lượng thép không cao, vì không loại được hết lưu huỳnh trong gang, mặt khác thép có hòa tan 1 lượng oxi, nitơ khiến thép trở nên giòn. 2. Phương pháp Mactanh : Là phương pháp luyện thép bằng lò Mactanh. Người ta nạp vào lò : gang, sắt thép phế liệu, chất chảy. Đốt lò bằng dầu mazút hoặc khí đốt và không khí nóng giầu oxi, nhiệt độ 1700 o C. khí oxi và gỉ sắt Fe 2 O 3 oxi hóa các tạp chất trong gang, thí dụ : 2 3 Fe O 3C 2Fe 2CO + = + . • Ưu điểm : o Tận dụng được sắt thép phế liệu để luyện thép. o Luyện được những loại thép chất lượng cao, có thành phần như ý muốn. o Khối lượng của mỗi mẻ thép khá lớn (100 – 200 tấn). • Nhược điểm : o Tiêu hao nhiên liệu (dầu mazút, khí đốt) o Thời gian luyện mỗi mẻ thép khá dài (10 – 12 giờ). 3. Phương pháp lò điện : Trang 2 CHƯƠNG IX : SẮT (Fe). Phương pháp Nội dung  HÌnh vẽ lò điện (Hình 33 – SGK). Là phương pháp luyện thép bằng lò điện. Nhiệt lượng trong lò do hồ quang điện sinh ra giữa các điện cực và gang nóng chảy. Nhiệt độ trong lò điện cao hơn nhiều và dễ điều chỉnh hơn các loại lò trên. Do vậy phương pháp lò điện có : Ưu điểm : là luyện được những lại thép đặc biệt mà thành phần có những Kim loại khó nóng chảy như Vonfram (3.350 o C), Molipđen (2.620 o C),Crôm (1.890 o C), … và không chứa những tạp chất có hại như S, P. Nhược điểm : lò điện là dung tích nhỏ, khối lượng mỗi mẻ thép không lớn. 5) Củng cố : BT : 1 → 4/152 .SGK. Trang 3 CHƯƠNG IX : SẮT (Fe). PHẦN GHI NHẬN THÊM Ba giai đoạn chuyển gang thành thép bằng lò Betxơme (Hình 31 – SGK). a) Giai đoạn tạo tia sáng (2 – 3 phút) : Si và Mn bò ôxi hóa. b) Giai đoạn ngọn lửa (10 – 12 phút) : C bò ôxi hóa. c) Giai đoạn khói (3 – 5 phút) : P bò ôxi hóa. Trang 4 Gang lỏng Không khí nén Sơ đồ lò Betxơme đang hoạt động (Hnh 30 – SGK)́ a) b) c) + + + + + + + + ++ + + + + + + + CHƯƠNG IX : SẮT (Fe). Trang 5 Nhiên liệu khí Không khí nóng Cửa nạp nguyên liệu Xỉ nóng chảy Thép nóng chảy Sơ đồ lò Mactanh (Martin) (Hnh 32 – SGK)́ Cửa nạp nguyên liệu Vòm lò Điện cực bằng than ch́ Máng rót thép Thép nóng chảy Sơ đồ lò điện (Hnh 33 – SGK).́ . Kim loại khó nóng chảy như Vonfram (3.350 o C), Molipđen (2.620 o C),Crôm (1. 890 o C), … và không chứa những tạp chất có hại như S, P. Nhược điểm : lò điện

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌnh vẽ hoặc mô hình lò cao sản xuất gang. 4) Phương pháp – Nội dung : - Chuong 9 (Sat) - Tiet62,63 - SanXuatThep
nh vẽ hoặc mô hình lò cao sản xuất gang. 4) Phương pháp – Nội dung : (Trang 1)
 HÌnh vẽ lò Bexome (Hình 30 – SGK). - Chuong 9 (Sat) - Tiet62,63 - SanXuatThep
nh vẽ lò Bexome (Hình 30 – SGK) (Trang 2)
 HÌnh vẽ lò điện (Hình 33 – SGK). - Chuong 9 (Sat) - Tiet62,63 - SanXuatThep
nh vẽ lò điện (Hình 33 – SGK) (Trang 3)
Ba giai đoạn chuyển gang thành thép bằng lò Betxơme (Hình 31 – SGK). a)Giai đoạn tạo tia sáng (2 – 3 phút) : Si và Mn bị ôxi hóa - Chuong 9 (Sat) - Tiet62,63 - SanXuatThep
a giai đoạn chuyển gang thành thép bằng lò Betxơme (Hình 31 – SGK). a)Giai đoạn tạo tia sáng (2 – 3 phút) : Si và Mn bị ôxi hóa (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w