CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNGVỀKIM LOẠI. CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNGVỀKIM LOẠI . TIẾT : 39 . ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI . 1) Kiểm tra bài cũ : Hợp kim là gì ? Hợp kim được cấu tạo bằng những loại tinh thể ? Những kiểu liên kết nào có thể có trong hợp kim. 2) Trọng tâm : • Khái niệm chung về ăn mòn KL và các khái niệm về ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa. • Nắm được những điều kiện, cơ chế và bản chất của sự ăn mòn kim loại, đặc biệt là dưới sự ăn mòn điện hóa. 3) Đồ dùng dạy học : 4) Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung VD : đinh Fe bò gỉ, dụng cụ Al bò đóng muối. VD : Đinh Fe bò gỉ : o t 2 3 4 2 3Fe 4H O Fe O 4H = + + . o t 2 3 2Fe 3Cl 2FeCl = + . Phổ biến và nghiêm trọng. I. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠ I : • Sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. • Kết quả : KL bò oxi hóa → ion dương và mất hết những tính chất của KL. n M ne M ⊕ = − . • Phân loại : 2 loại. 1. Ăn mòn hóa học : Là sự phá hủy KL do KL phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao (môi trường xung quanh). Đặc điểm : – Không phát sinh dòng điện. – Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn hóa học càng nhanh. Bản chất : Là quá trình oxi hóa – khử trong đó các e của KL chuyển trực tiếp sang môi trường. Thường xãy ra ở các thiết bò của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong hoặc các thiết bò tiếp xúc với hơi nước. 2. Ăn mòn điện hóa : Là sự phá hủy KL do KL tiếp xúc với dung dòch chất điện li tạo nên dòng điện. a) Thí nghiệm : Cho dd 2 4 H SO loãng vào cốc thủy tinh, có cắm lá Zn nguyên chất và lá Cu vào cốc. Nối 2 lá KL bằng 1 dây dẫn, trên dây dẫn có lắp 1 vôn kế (hoặc 1 bóng đèn pin). • Hiện tượng : – Lá Zn (cực Q ) bò an mòn nhanh trong dung dòch. Trang 1 CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNGVỀKIM LOẠI. Phương pháp Nội dung Nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện thì sự ăn mòn điện hóa không xảy ra. – Kim vôn kế lệch (bóng đèn sáng). – Bọt khí H 2 thoát ra từ lá Cu (cực ⊕ ). • Giải thích : – Lá Zn bò ăn mòn nhanh vì : 2 Zn 2e Zn ⊕ = − . – Các e của Zn di chuyển nhanh từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn làm cho kim vôn kế lệch. – Các Ion H ⊕ trong dd axit di chuyển về lá Cu và nhận e ⇒ H 2 ↑ : 2 2H 2e H ⊕ + = ↑ . ⇒ Zn bò ăn mòn điện hóa nhanh trong dd và tạo nên dòng điện. b) Các điều kiện ăn mòn điện hóa : – Các điều kiện phải là các chất khác nhau : KL KL− , ( ) KL PK C− , ( ) 3 KL Hợpchấthóahọc Fe C− . Trong đó KL có tính khử mạnh mạnh hơn sẽ là cực Q . – Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn). – Các điện cực cùng tiếp xúc với 1 dd điện li. 5) Củng cố : So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. Trang 2 2 H ⊕ Q H + e ↓ 2+ Zn → → Cu Zn Thínghiệmvềănmònđiệnhóa e → 0 o o o o o o o o o o o o ⊕ Q e C Fe H + Dungdich điệnli 2 Fe + Cơchế ănmònđiệnhóa củavậtbằngganghoặcthép CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNGVỀKIM LOẠI. PHẦN GHI NHẬN THÊM Trang 3 2 H ⊕ Q H + e ↓ 2+ Zn → → Cu Zn Thínghiệmvềănmònđiệnhóa e → 0 o o o o o o o o o o o o ⊕ Q e C Fe H + Dungdich điệnli 2 Fe + Cơchế ănmònđiệnhóa củavậtbằngganghoặcthép . VỀ KIM LOẠI. CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI . TIẾT : 39 . ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI . 1) Kiểm tra bài cũ : Hợp kim là gì ? Hợp kim. nghiêm trọng. I. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠ I : • Sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. • Kết quả : KL