Tài liệu quản trị rủi ro

30 379 0
Tài liệu quản trị rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Từ tháng 082016, BQT 123doc.org kêu gọi thành viên chưa chia sẻ tài liệu trong năm vừa qua chia sẻ ít nhất 2 tài liệu miễn phínăm cho cộng đồng. Đây là lời kêu gọi dành cho các bạn biết cảm ơn những giá trị đã nhận được từ 123doc.org, và có trách nhiệm duy trì giá trị đó với cộng đồng. Bạn hãy UPLOAD chia sẻ ngay để trở thành một phần của lý tưởng tốt đẹp này

Chương I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO I Rủi ro kinh doanh: Khái niềm rủi ro: 1.1 Rủi ro nói chung: + Rủi ro kiện ý muốn mà xảy gây tổn thất cho người; + Rủi ro biến động tiềm ẩn làm ảnh hưởng đến kết tương lai, gắn liền với điều không chắn/sự nghi ngờ khả tiên đoán tương lai chủ thể; + Rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, điều không chắn xảy ý muốn người; + Vấn đề vận may rủi ro gắn liền với thực tiễn đời sống ước vọng người + Rủi ro gắn liền vớí khả xảy biến cố không lường trước, biến cố không chắn Xã hội loài người phát triển, hoạt động người ngày đa dạng, phong phú phức tạp rủi ro cho người ngày nhiều đa dạng hơn, ngày qua lại xuất thêm loại rủi ro mới, chưa có lịch sử VD: Rủi ro từ thiên nhiên: Bão lũ, thiên tai, động đất, biến đổi khí hậu… Rủi ro kinh tế: Khủng hoảng kinh tế, lạm phát phi mã, thay đổi sách… Rủi ro trị: Khủng hoảng trị, thay đổi thể chế trị… 1.2 Rủi ro kinh doanh: + Rủi ro kinh doanh kiện khách quan bên chủ thể kinh doanh, gây khó khăn cho chủ thể trình thực mục tiêu kinh doanh, tác động tiêu cực đến thành có, buộc chủ thể phí nhiều nguồn lực để vươn tới mục tiêu đề VD: Rủi ro khủng hoảng đồng tiền chung Châu Âu, rủi ro khủng hoảng kinh tế 1.3 Quan điểm đại rủi ro: + Rủi ro hội, may vận rủi gắn liền với đời sống ước vọng người + Rủi ro hội hai mặt đối lập thống thực thể + Theo quan niệm đời thường, xuất phát từ thực tiễn đời sống người rủi ro hội gọi may rủi, xem kết mà người không dự đoán được, ko kiểm soát nên đối mặt cách thụ động Nhưng ngày nay, môi trường kinh doanh đại, rủi ro hay hội người nhận dạng được, kiểm soát nắm tính quy luật yếu tố môi trường, quy luật cung cầu… nên nhìn nhận cách khoa học người chủ động đối phó để kiểm soát rủi ro hạn chế tổn thất xảy Đặc trưng rủi ro: + Rủi ro có tính đối xứng không đối xứng, điều tuỳ thuộc vào quan điểm cá nhân + Tần số xuất rủi ro thông số phản ánh việc rủi ro xảy hay không? Xảy nhiều khoảng thời gian định Tần số rủi ro phụ thuộc nhiều yếu tố: Loại rủi ro, môi trường kinh doanh, hành vi, suy nghĩ người tác động đến rủi ro… + Biên độ rủi ro (mức độ nghiêm trọng) thông số phản ánh mức độ thiệt hại mà rủi ro gây cho lần xảy rủi ro Mức độ nghiêm trọng rủi ro đánh giá qua: - Trị giá thiệt hại hữu hình vô hình - Khả tài chủ thể bị rủi ro tổn thất - Phạm vi ảnh hưởng rủi ro, tổn thất - Thái độ người rủi ro, tổn thất - Đối tượng rủi ro, tổn thất VD: Con người khác với hàng hóa - Tính chất loại rủi ro: Hối đoái khác với hàng hóa thông thường Phân loại rủi ro: 3.1 Rủi ro cố rủi ro hội: + Rủi ro cố: Là rủi ro gắn liền với cố ngẫu nhiên dự kiến khách quan khó tránh khỏi (gắn với yếu tố bên ngoài) VD: Khủng hoảng kinh tế làm cho tâm lý dè chừng khách hàng tăng lên, lúc ảnh hưởng gián tiếp đến mức độ tiêu dùng hàng hóa doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ khó làm khủng hoảng + Rủi ro hội: Là rủi ro gắn liền với việc định chủ thể xét theo trình định rủi ro hội bao gồm: - Rủi ro liên quan đến giai đoạn trước định: Liên quan đến việc thu thập xử lý thông tin, lựa chọn cách thức định - Rủi ro trình định: Một định đưa rủi ro liền với hậu đinh mà rủi ro không chọn định khác - Rủi ro giai đoạn sau định: Là rủi ro không tương hợp so với dự kiến ban đầu, phát sinh việc chọn định cho 3.2 Rủi ro tuý rủi ro suy đoán: + Rủi ro tuý: Là rủi ro mang đến nguy tổn thất, không mang lại hội Hay nói cách khác, rủi ro lợi cho chủ thể + Rủi ro suy đoán: Là rủi ro có hội hưởng lợi có nguy gặp tổn thất, hay nói cách khác loại rủi ro tồn hai khả khả có lợi tổn thất 3.3 Rủi ro phân tán rủi ro phân tán: + Rủi ro phân tán: Có thể giảm bớt rủi ro thông qua thoả hiệp đóng góp tài sản VD: Mua bảo hiểm hàng hóa ngoại thương, có tổn thất bên bảo hiểm chủ thể mua bảo hiểm chia sẻ rủi ro + Rủi ro phân tán: Là thoả hiệp đóng góp tiền bạc tài sản người tham gia vào quỹ đóng góp chung sử dụng người tham gia giảm bớt rủi ro (cổ phần hoá doanh nghiệp) + Rủi ro giai đoạn phát triển doanh nghiệp: - Giai đoạn khởi sự: Rủi ro không thị trường chấp nhận; VD: Một Công ty nghiên cứu thị trường để chuẩn bị cho sản phẩm nhằm khai phá thị trường tiềm năng, đưa sản phẩm trường nhiều lý dẫn đến việc khách hàng mua sản phẩm ít, dù Công ty nhiều chi phí Marketing - Giai đoạn trưởng thành: Mục tiêu (P max; Cf min) Rủi ro tốc độ tăng trưởng kết không tương hợp với tốc độ phát triển Cf - Giai đoạn suy vong: Rủi ro phá sản 3.4 Rủi ro tác động yếu tố mổi trường kinh doanh: Kinh tế (phát triển GDP, thu nhập bình quân đầu người, sách tiền tệ), trị, khoa học công nghệ, văn hoá – xã hội, yếu tố tự nhiên (khí hậu, địa hình)… VD: Sự thay đổi sách tiền tệ phủ gần khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào hoàn cảnh khó khăn Sự thay đổi tỷ giá hối đoái khiến cho nhiều Công ty nhập phải trả thêm khoản tiền lớn chênh lệch tỷ giá 3.5 Rủi ro theo chiều dọc rủi ro theo chiều ngang: + Rủi ro theo chiều dọc: Xảy dọc theo chức chuyên môn doanh nghiệp theo truyền thống rủi ro nghiên cứu thị trường, theo thiết kế sản phẩm, nhập nguyên liệu truyền thống, sản xuất… + Rủi ro theo chiều ngang: Là rủi ro xảy lúc phận chuyên môn rủi ro tuyển dụng nhân sự, rủi ro tài chính, rủi ro marketing… + Rủi ro hệ thống rủi ro không hệ thống: - Rủi ro hệ thống: Là rủi ro có tính chất vĩ mô mà DN kiểm soát (rủi ro thể chế, sách nhà nước, rủi ro chiến lược dài hạn…) - Rủi ro không hệ thống: Là rủi ro có tính chất vi mô, thuộc bên nội DN, rủi ro DN kiểm soát Nguyên nhân gây loại rủi ro phần lớn lực quản trị DN, đinh nhà quản trị, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, công tác dự báo thị trường, lực cạnh tranh… II Khái niệm trình quản trị rủi ro: Khái niệm vai trò quản trị rủi ro: 1.1 Khái niệm: + Quản trị rủi ro trình bao gồm hoạt động nhằm hạn chế, loại bỏ rủi ro khắc phục hậu nà rủi ro gây hoạt động SXKD, từ tạo điều kiện cho việc sử dụng tối ưu nguồn lực DN, giảm đến mức thấp thiệt hại người cải DN + Mục tiêu quản trị rủi ro tối ưu hóa sử dụng nguồn lực thông qua việc tối thiểu hóa thiệt hại rủi ro gây khai thác hội có từ rủi ro “trong rủi có may” + Các công việc quản trị rủi ro: - Dự kiến trước với chi phí nhỏ nhất, nguồn lực tài cần thiết đủ để đối phó, khắc phục rủi ro xảy - Kiểm soát rủi ro cách lại bỏ chúng, làm giảm nhẹ tổn thất chúng gây chuyển rủi ro sang tác nhân kinh tế khác - Lường trước hậu rủi ro gây ra, dự kiến giải pháp tổ chức khắc phục hậu - Nhận dạng đối phó với nguyên nhân hậu rủi ro trình SXKD DN - Quản trị rủi ro liên quan đến tất rủi ro xảy trình hoạt động SXKD DN - Rủi ro không đơn hoạt động thụ động phòng ngừa mà hoạt động chủ động việc dự kiến tổn thất xảy tìm cách giảm nhẹ hậu chúng - Thực chất quản trị rủi ro phòng chống khắc phục hậu - Chủ động tiếp cận xử lý tình hoạt động SXKD VD: Tình hình quản trị rủi ro doanh nghiệp VN Các doanh nghiệp VN dứng trước nỗi lo chí sợ hãi tình hình kinh tế tương lai có tác động tiêu cực đến Nhưng có điều nghịch lý giới đầu tư nước đánh giá môi trường kinh tế VN nhiều triển vọng hứa hẹn, bất chấp kinh tế giới có nhiều dấu hiệu bất ổn, khủng hoảng cục Tại lo âu giới đầu tư bên lại tự tin vào chúng ta? Câu trả lời là: Điểm khác biệt họ cách suy nghĩ ứng xử trước rủi ro khó khăn Không muốn khó khăn tìm đến với đến tìm cách vượt qua Trong cách ứng xử nhiều DN VN (đặc biệt DN vừa nhỏ) chọn cách tồn theo kiểu phòng thủ, tự co lại, thu hẹp, giới hạn SXKD để đảm bảo an toàn 1.2 Vai trò quản trị rủi ro: + Nhận dạng rủi ro, chủ động phòng ngừa giúp nhà quản trị đưa định đắn + Thực mục tiêu, sứ mạng DN thông qua việc lựa chọn chiến lược kinh doanh rủi ro + Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực DN + Giúp trì hoạt động ổn định cho DN, chủ động đối phó, tiếp cận xử lý tình rủi ro kinh doanh, giảm thiểu tổn thất hậu rủi ro gây Lịch sử phát triển quản trị rủi ro: + Từ sau chiến thứ II đến năm 1960s: Giai đoạn quốc gia khôi phục kinh tế sau chiến tranh, giai đoạn quản trị rủi ro đồng nghĩa với việc mua bảo hiểm + Từ năm 1960 đến 1990: Là giai đoạn DN phát triển lớn mạnh sáp nhập với nhau, cần phải giảm bớt rủi ro thị trường Quan điểm nhà kinh tế giai đoạn ngăn ngừa xuất rủi ro, bao gồm mua bảo hiểm, tự bảo hiểm ngăn ngừa tổn thất Trong giai đoạn có chủ động nhà quản trị + Từ 1990 đến nay: - Mua bảo hiểm - Kiểm soát tổn thất - Tài trợ rủi ro - Đảm bảo lợi ích người lao động Quan điểm quản trị rủi ro giai đoạn này: Quản trị rủi ro trình hoạt động có hệ thống dựa sở nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá rủi ro giải pháp đối phó khắc phục hậu rủi ro Quá trình quản trị rủi ro: Bước 1: nhận dạng rủi ro + Nhiệm vụ: Xác định danh sách rủi ro xảy hoạt động DN, xếp, phân nhóm, rủi ro đặc biệt nghiêm trọng Khi lập danh sách cần lưu ý xác định nhiều rủi ro tốt DN phải xác định tất loại rủi ro Để lập danh sách phải phát huy trí tuệ tập thể nghị cấp, khâu, phận khác thông qua trao đổi, thảo luận phát huy trí tuệ tập thể cá nhân người lao động + ý nghĩa: Là sở để đánh giá, đo lường, đưa giải pháp để khắc phục rủi ro Bước 2: phân tích đánh giá rủi ro + Nhiệm vụ: Phân tích rủi ro, đánh giá mức độ thiệt hại xác suất xảy rủi ro nhằm có giải pháp để phòng ngừa, loại bỏ hạn chế thiệt hại + Nội dung: Trên sở rủi ro nhận diện ra, nhà quản trị phân tích chúng để tìm hiểu chất loại rủi ro Đo lường rủi ro, đánh giá khả tổn thất rủi ro hay hội theo tần số biên độ rủi ro Bước 3: Kiểm soát tài trợ rủi ro + Kiểm soát: Là hoạt động có liên quan đến việc né tránh, ngăn chặn, giảm nhẹ nghiêm trọng tổn thất Né tránh biện pháp nhà quản trị giúp việc đưa định để chủ động né tránh trước xảy rủi ro loại bỏ rủi ro chúng Ngăn ngừa rủi ro: Là giải pháp mà nhà quản trị rủi ro xác định trước khả xảy rủi ro, chấp nhận rủi ro, đồng thời chuẩn bị hoàn thành kế hoạch SXKD cho phù hợp với chi phí, nhằm đảm bảo cho DN đạt lợi nhuận mong muốn + Tài trợ rủi ro: Là hoạt động cung cấp phương tiện đền bù tổn thất xảy tạo quỹ cho chương trình khác để giảm bớt rủi ro Tài trợ rủi ro bao gồm: - Mua bảo hiểm; - Thành lập chương trình; - Thư tín dụng; - Lập quỹ cho chương trình cụ thể Các nguyên tắc quản trị rủi ro: 4.1 Quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu: + Phòng ngừa rủi ro; + Khắc phục rủi ro; Mục tiêu nhà quản trị xuất phát từ thân họ từ nhu cầu SXKD DN, phải gắn với mục tiêu chung DN 4.2 Quản trị rủi ro phải gắn với trách nhiệm nhà quản trị: Xuất phát từ tính chủ động quản trị rủi ro, tất công việc nhận dạng, đánh giá, đo lường, khắc phục thuộc công việc nhà quản trị, cần phải gắn với trách nhiệm nhà quản trị 4.3 Quản trị rủi ro phải gắn với tổ chức: Mục đích quản trị rủi ro cho phép tổ chức hay DN thực mục tiêu xác định đường trực tiếp hay gián tiếp cách hiệu Phải xác định quản trị rủi ro hoạt động đồng hành DN Hoạt động quản trị rủi ro không tách rời cách độc lập quản trị tác nghiệp (quản trị bán hàng, quản trị nhân sự) mà có mối quan hệ đan xen, chặt chẽ vào hoạt động quản trị Mối quan hệ quản trị rủi ro với quản trị hoạt động kinh doanh DN 5.1 Nội dung mối quan hệ: Bao gồm hoạt động liên quan đến xây dựng kế hoạch tổng quát dài hạn, xây dựng mục tiêu lâu dài DN để thực sứ mạng DN + Với quản trị hoạt động: Quản trị hoạt động hoạt động trình tổ chức KD, liên quan đến việc thực kế hoạch, chiến luợc Nó kế hoạch, giải pháp kinh doanh, kế hoạch tác nghiệp bao gồm: Kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng hàng hoá dịch vụ, kế hoach tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự… nhằm thực mục tiêu chiến lược + Quản tri rủi ro: Bao gồm hoạt động giúp cho việc thực kế hoạch tác nghiệp, chiến lược, chiến thuật giảm bớt tổn thất thực kế hoạch này, giúp cho việc thực mục tiêu sứ mạng DN hiệu 5.2 Ý nghĩa mối quan hệ: + Cần nhìn nhận hoạt động quản trị quản trị rủi ro, quản trị tác nghiệp quản trị chiến lược khối liên kết bền chặt, có phần giao thoa chung hướng với mục tiêu chung DN, lĩnh vực quản trị lại bao hàm đặc điểm riêng cần giải cách độc lập + Trong xây dựng kế hoạch hành động lâu dài thường nhật cần tình đến rủi ro, cần xác định phương án rủi ro phải đối mặt, từ đưa biện pháp phòng ngừa hữu hiệu + Nên xây dựng tốt kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn kế hoạch tác nghiệp tổng hợp, từ giúp DN định dạng rủi ro để xây dựng phương án quản trị phù hợp Chương II: NHẬN DẠNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO Nhận dạng rủi ro: 10 + Quan điểm liên quan đến kỹ thuật: Do thuộc tính học hay lý hóa đối tượng gây rủi ro Thuộc tính mang tính chất khách quan tác động gây rủi ro + Kết hợp cách trên: Rủi ro kết hợp hai yếu tố kỹ thuật người + Phân tích tổn thất: Có hai trường hợp - Phân tích tổn thất gây dựa đo lường, dự đoán tổn thất xảy - Căn vào hiểm họa, nguyên nhân rủi ro người ta dự đoán tổn thất có Ví dụ: Một Công ty kinh doanh có hiệu quả, doanh thu hàng tháng tăng khá, khách hàng yên tâm sản phẩm mà Công ty cung cấp, dưng gần Công ty ký hợp đồng mua hàng với đối tác bị đối tác hủy hợp đồng Phân tích rủi ro: Đầu tiên phải xác định rủi ro mà Công ty gặp phải: - Không có hàng để bán; - Khách hàng chuyển sang mua hàng Công ty khác; - Nhà cung cấp ký hợp đồng với đối thủ cạnh tranh; - Nhân viên rời bỏ Công ty; - Doanh thu, lợi nhuận, thị phần giảm; Xác định nguyên nhân: - Nguyên nhân xuất phát từ thân hoạt động DN: Nguyên nhân từ chỗ thái độ hợp tác DN không đảm bảo yêu cầu nhà cung ứng, doanh nghiệp vi phạm điều khoản toán - Nguyên nhân xuất phát từ phía nhà cung cấp: Nhà cung cấp thay đổi mặt hàng sản xuất, họ gặp khó khăn bị khủng hoảng họ muốn tạo sức ép cho Công ty buộc Công ty phải chấp nhận nâng giá mua 16 - Nguyên nhân từ đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh đưa mức giá cao để tìm nhà cung cấp chất lượng ổn định, nhiều doanh nghiệp chấp nhận đưa mức giá cáo đối thủ cạnh tranh để kéo nhà cung cấp phía Đo lường rủi ro: 3.1 Nội dung Là xây dựng tần suất xuất rủi ro biên độ hay mức độ nghiêm trọng rủi ro Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu phân tích, đánh giá theo khía cạnh tần suất xuất rủi ro mức độ nghiêm trọng rủi ro Trên sở kết thu thập được, lập ma trận đo lường rủi ro Tần số xuất Biên độ Cao Thấp rủi ro Cao Thấp I Rủi ro nhiều, mức độ nghiêm trọng cao III Rủi ro mức độ cao II Tần số xuất cao, IV Có rủi ro tần mức độ rủi ro không cao suất không nhiều Hình Ma trận đo lường rủi ro (I) Nhà quản trị rủi ro bắt buộc quan tâm đến nhóm (II) Nhà quản trị cần tập trung quản trị rủi ro nhóm mức đọ thấp nhóm (III) Tập trung quản trị rủi ro mức độ tập trung nhiều lần (IV) Mức độ nghiêm trọng không lớn xác suất xảy rủi ro không nhiều Quản trị rủi ro nhóm cần mức độ thấp 3.2 Các tiêu đo lường: Để đánh giá mức độ quan trọng rủi ro tổ chức người ta sử dụng tiêu chí: 17 “Mức độ tổn thất nghiêm trọng rủi ro xảy ra” “tần suất xuất rủi ro” Trong mức độ tổn thất nghiêm trọng đóng vai trò định Vì vậy, sau đo lường, phân loại rủi ro tập trung quản trị trước hết rủi ro thuộc nhóm I 3.3 Phương pháp đo lường: + Phương pháp định lượng: - Phương pháp trực tiếp: Phương pháp xác định tổn thất cách cân đong, đo đếm thông thường  Ưu điểm: Sử dụng trực tiếp công cụ để lượng hoá xác tổn thất xảy thực tế  Nhược điểm: Khối lượng công tác đo lường lớn (do doanh nghiệp sử dụng trực tiếp công cụ đo lường), nguy cơ, biên độ rủi ro thấp phương pháp không kinh tế - Phương phấp gián tiếp: Là phương pháp đánh giá tổn thất thông qua việc dự đoán tổn thất Phương pháp thường sử dụng thiệt hại vô tính toán chi phí hội, giảm sút sứ khoẻ tinh thần, giảm sút uy tín thương hiệu sản phẩm Ưu điểm: Giúp cho việc đánh giá nhửng tổn thất mà phương pháp trực tiếp xác định  Nhược điểm: Độ tin cậy không cao suy đoán tổn thất cách xác định mẫu đại diện sở người ta tính tỉ lệ tổn thất trung bình, qua xác định tổng thể tổn thất  Ưu điểm: Sử dụng đo lường nhanh, giảm nhiều chi phí thời gian tiền bạc Nhựơc điểm: Độ xác không cao dùng phương pháp ước lượng, bình quân phương pháp áp dụng để đo lường tổn thất tổn thất có giá trị cao + Phương pháp định tính: - Phương pháp cảm quan: Là phương pháp sử dụng kinh nghiệm chuyên gia để xác định tỉ lệ tổn thất, từ ước lượng tổng thể tổn thất 18  Ưu điểm: Nhanh chóng, kịp thời xác định đánh giá sơ tổn thất  Nhược điểm: Độ tin cậy không cao mắc sai lầm chủ quan có mâu thuẩn nội dung hình thức - Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp sử dụng tổng hợp công cụ kỹ thuật tư suy đoán người để đánh giá mức độ tổn thất  Ưu điểm: Đánh giá xác mức độ tổn thất hình thức nội dung  Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian tiền bạc có nhiều rủi ro xảy - Phương pháp dự báo tổn thất: Là dự báo tổn thất xảy rủi ro xảy Đây việc cần thiết cho việc lựa chọn biện pháp phòng ngừa sở xác định xác suất rủi ro mức độ tổn thất trung bình cố Người ta dự báo mức độ tổn thất trung bình xảy ra: T = n P T tb T: Tổn thất trung bình xảy N: Số lần quan sát dự kiện xảy tương lai P: Xác suất rủi ro T tb: Mức độ tổn thất bình quân cố Chương III: KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO Kiểm soát rủi ro: 19 1.1 Khái niệm & tầm quan trọng kiểm soát rủi ro  Khái niệm: + Kiểm soát rủi ro việc sử dụng biện pháp bao gồm: Kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chương trình… để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất xảy đến cho tổ chức rủi ro xảy Thực chất, việc phòng chống, hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất quản trị hoạt động SXKD DN + Kiểm soát rủi ro mang tính tính cực, chủ động nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh trì phát triển bền vững DN + Kiểm soát rủi ro đòi hỏi phải có biện pháp đồng bộ, toàn diện: - Tham gia bảo hiểm rủi ro; - Tổ chức biện pháp nhận dạng, đo lường, phân tán san sẻ rủi ro  Tầm quan trọng: + Giảm chí phí, nâng cao hiệu kinh doanh DN; + Thông qua kiểm soát rủi ro, nhà quản trị biến hội kinh doanh thành thực; + Chấp nhận mạo hiểm, giúp cho DN có hội thu lợi nhuận cao; + Tăng độ an toàn kinh doanh, sở vững giúp DN ổn định, mở rộng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh thị trường; + Góp phần tăng uy tín DN thương trường, tạo điều kiện thu hút đầu tư, cải thiện nguồn lực kinh tế DN; + Nhờ biện pháp hạn chế rủi ro, góp phần giảm bớt thiệt hại quản trị lao động người lao động (hạn chế TNLĐ, tai nạn nghề nghiệp…) ● Mối quan hệ kiểm soát rủi ro với đo lường & đánh giá rủi ro: + Đo lường rủi ro để nhận biết mức độ tổn thất lợi ích phát sinh Mức độ nghiêm trọng rủi ro xác định gồm yếu tố sau: - Mối hiểm hoạ (điều kiện yếu tố gây rủi ro); - Môi trường, không gian thời gian nơi mối hiểm họa tổn tại, nguyên nhân gây tổn thất; - Sự tương tác: Là trình mối hiểm họa môi trường rủi ro tác động qua lại lẫn nhau; - Kết tốt xấu hậu trực tiếp từ tương tác môi trường với hiểm hoạ; - Hậu thường nói tới hậu lâu dài cố 20 ● Mối quan hệ kiểm soát rủi ro với tài trợ rủi ro: + Tài trợ rủi ro để bù đắp tổn thất, kiểm soát rủi ro ảnh hưởng đến tần suất mức độ tổn thất cần tài trợ; + Kiểm soát rủi ro hiệu ảnh hưởng tích cực đến chi phí tài trợ rủi ro tổ chức; + Kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro có quan hệ đan xen vơi 1.2 Nội dung kiểm soát rủi ro: + Né tránh rủi ro: Là việc né tránh hoạt động hay loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro  chủ động né tránh hoạt động trước rủi ro xảy VD: Phòng chống cháy rừng vào mùa khô Hoặc, Một Công ty X ký hợp đồng nhập với đối tác A có nhiều thông tin xấu đối tác A, nhiều điều khoản hợp đồng bất lợi  Công ty X chuyển sang ký hợp đồng với đối tác B, nhằm mục đích loại trừ rủi ro từ đối tác A gây tổn thất (loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro) + Ngăn ngừa rủi ro: Là việc sủ dụng biện pháp để giảm thiểu tần suất mức đọ rủi ro chúng xảy Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro nhằm can thiệp vào mắc xích chuỗi rủi ro: mối hiểm hoạ, yếu tố môi trường, tương tác Sự can thiệp thể sau: - Thay sửa đổi hiểm hoạ; - Thay sửa đổi môi trường với hiểm hoạ; - Can thiệp vào quy trình tác động lẫn mối hiểm hoạ tương tác + Giảm thiểu rủi ro: Là biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại tổn thất rủi ro mang lại bao gồm:  Cứu vớt tài sản sử dụng được; VD: Khi kho hàng bị cháy, người ta cố gắng dập lửa để cứu tài sản chưa bị lửa thiêu hủy  Chuyển nợ, tái bảo hiểm; VD: Khi công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho người bảo hiểm Công ty bảo hiểm có hội lấy lại toàn phần giá trị bồi thường từ bên thứ ba;  Xây dựng thực kế hoạch phòng ngừa rủi ro;  Thực hoạt động dự phòng + Phân tán rủi ro: Là hình ảnh không bỏ trứng vào giỏ, khuyến khích việc đầu tư nhiều lĩnh vực khác thay tập trung vào lĩnh vực 21 VD: Một DN xuất gạo tập trung vào kênh xuất nguy rủi ro cao, thông tin, giá cả, tiêu chuẩn kỹ thuật… thị trường bên định Do cần quan tâm đến thị trường nội địa (các công ty KD lương thực, hệ thống siêu thị, chợ đầu mối, đại lý, sạp gạo…) nhằm giảm nguy mang đến rủi ro trình SXKD + Chuyển giao rủi ro: Là tìm chủ thể khác để chia sẻ lợi ích gánh chịu rủi ro Bao gồm nội dung sau:  Chuyển giao tài sản hoạt động có rủi ro cho nhiều tác nhân kinh tế khác (mua BH nhiều đơn vị, mời nhiều đối tác tham gia đầu tư, gửi tiền nhiều NH khác nhau…)  Chuyển rủi ro thông qua ký hợp đồng với cá nhân khác, có quy định chuyển giao rủi ro không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro Ví dụ: Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập (giá FOB)  Đa dạng hoá rủi ro: Việc chia tổng thể rủi ro DN thành dạng khác nhau, tân dụng khác biệt để dùng lợi ích rủi ro bù dắp tổn thất cho rủi ro khác Tài trợ rủi ro: 2.1 Khái niêm cần thiết + Khái niệm: Là hoạt động nhằm để cung cấp phương tiện góp phần bù đắp tổn thất rủi ro xảy + Sự cần thiết phải tài trợ rủi ro: Dù nhà quản trị có nỗ lực định hoạt động kiểm soát rủi ro thực tế rủi ro xảy đến tổn thất xuất Cho nên, thực tiễn đòi hỏi phải có phương tiện để bù đắp cho tổn thất (quỹ phòng chống lụt bão…) 2.2 Các biện pháp tài trợ rủi ro + Tự tài trợ: Cá nhân tổ chức tự khắc phục rủi ro, tự bù đắp rủi ro vốn chủ sở hữu vốn vay Trong điều kiện nhà quản trị không nhận dạng rủi ro, không đo lường mức độ rủi ro, không cố gắng để xử lý rủi ro Khi biện pháp tự tài trợ mang tính thụ động, nhà quản trị rủi ro 22 kế hoạch phòng ngừa khắc phục từ xa Trường hợp nhà quản trị rủi ro nhận dạng, đánh giá mức độ tổn thất họ chủ động xây dựng biện pháp phòng ngừa, có kế hoạch tài trợ phù hợp Trên thực tế DN thường xây dựng thành lập quỹ tự bảo hiểm, kế hoạch tài trợ… cách khoa học, hợp lý + Chuyển giao rủi ro: Là việc chuyển tổn thất cho mộ tác nhân kinh tế khác, có loại: - Chuyển giao rủi ro bảo hiểm: Là hình thức chuyển giao rủi ro, người nhận bảo hiểm chấp nhận gánh vác phẩn tổn thất tài rủi ro xuất - Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm: Là hoạt động kiểm soát rủi ro bao gồm:  Chuyển tài sản có rủi ro cho cá nhân hay tổ chức khác;  Loại trừ giảm thiểu trách nhiệm người chuyển giao tổn thất cho người chuyển giao  Các kỹ thuật tài trợ rủi ro: + Tự tài trợ cách sử dụng nguồn lực tổ chức để khắc phục tổn thất kèm theo phần chuyển giao rủi ro; + Tài trợ rủi ro cách chủ yếu chuyển giao rủi ro, phần tự khắc phục hay tự bảo hiểm; + Tài trợ cách 50% tự khắc phục 50% chuyển giao Khi gặp rủi ro cá nhân tổ chức bị tổn thất nhận tài trợ từ phủ, từ cấp từ cá nhân tổ chức có liên quan Chương IV: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN Khái niệm, tầm quan trọng QTRR tài sản: 1.1 Khái niệm 23 + Quản trị rủi ro tài sản hoạt động quản trị rủi ro liên quan đến tài sản doanh nghiệp, nhằm mục đích tối ưu hóa việc sử dụng tài sản (vốn) tổ chức, DN… - Bất động sản: Trụ sở văn phòng, nhà xưởng, kho hàng, hạ tầng… - Động sản: Hàng hóa, máy móc, thiết bị, CCDC… + Là trình kiểm soát việc mua sắm, sử dụng, khai thác tài sản DN…thông qua công cụ quản lý kỹ quản trị 1.2 Tầm quan trọng + Giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản đơn vị; + Là sở để tính toán việc trích khấu hao vào giá thành sản phẩm, vào chi phí SXKD cho hợp lý; + Giúp DN xây dựng kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thay tài sản năm để đảm bảo trì hoạt động ổn địnhcủa doanh nghiệp Nhận dạng rủi ro đánh giá tổn thất tài sản: 2.1 Nhận dạng rủi ro tài sản + Phân tích, nghiên cứu rủi ro tài sản: - Do môi trường thiên nhiên: Thiên tai, bão lụt, động đất làm thiệt hại, hư hỏng tài sản; VD: Trong trình vận chuyển hàng hóa nhập khẩu, phương tiện vận tải gặp bão bị chìm khiến cho toàn hàng hóa bị hư hỏng - Do môi trường xã hội: Cướp bóc, trộm cắp, phá hoại - Do môi trường kinh tế: Khủng hoảng kinh tế làm tăng/giảm giá trị tài sản… - Do môi trường trị: Sự thay đổi thể chế trị quốc gia làm giảm tài sản DN (đầu tư nước ngoài) + Phân tích nguy rủi ro tài sản: - Nguy rủi ro trực tiếp: Là nguy mà mối hiểm hoạ nguyên nhân rủi ro 24 tác động trực tiếp lên tài sản (thiên tai, hỏa hoạn ); - Nguy rủi ro gián tiếp: Là nguy mà mối hiểm hoạ nguyên nhân rủi ro tác động gián tiếp lên tài sản (khủng hoảng kinh tế, trị, phát triển KHKT, thị trường ) 2.2 Đánh giá nguy rủi ro + Phương pháp định giá theo thị trường: Là định giá tổn thất rủi ro tài sản thông qua giá thị trường, giá tài sản mà người mua người bán có thống với + Đánh giá theo chi phí thay mới: Là định giá tổn thất rủi ro tài sản thông qua chi phí phải bỏ thay mới, mua tài sản loại + Đánh giá theo giá trị lợi ích tài sản mang lại: Là định giá tổn thất rủi ro tài sản thông qua việc xác định giá trị lợi ích mà tài sản mang lại VD: Ở vùng dung sức kéo trâu, bò, ngựa… tổn thất xảy việc thiệt hại tính giá thịt chợ vật mà tính nguồn thu nhập bị từ sức kéo vật mang lại 2.3 Đánh giá tổn thất tài sản + Làm giảm lực sản xuất, thu nhập doanh nghiệp, người lao động + Nếu tài sản DN cho thuê tổn thất biểu việc nguồn thu nhập từ tài sản cho thuê bị giảm (giảm giá thuê xuống) + Nếu tài sản máy móc, công nghệ bị lạc hậu làm tăng giá trị hao mòn vô hình, đẫn đến tăng chi phí… Kiểm soát rủi ro tài sản: 3.1 Né tránh rủi ro + Là việc né tránh hoạt động nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, gây mát, hư hỏng tài sản + Là biện pháp chủ động nhằm giúp DN né tránh rủi ro trước xảy đến + Né tránh cách loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro 25 3.2 Ngăn ngừa, phân tán rủi ro tài sản: + Là sử dụng biện pháp để giảm thiểu số lần xuất rủi ro (tần suất xảy ra) giảm mức độ thiêt hại rủi ro gây (tổn thất) VD: Trong trình vận chuyển hàng hóa nhập khẩu, để tránh rủi ro trình vận chuyển gây thiệt hại đến hàng hóa DN cần phải mua bảo hiểm (nếu mua theo giá FOB) + Là việc phân tán hàng hóa, tài sản tồn trữ nhiều kho khác để tránh thiệt hại xảy lúc, nguyên nhân mối nguy, mối hiểm họa VD: Không thuê kho chứa hàng gần kho xăng dầu, kho hóa chất, bờ sông có nguy sạt lở cao… + Là việc kịp thời phát nguyên nhân xảy đến rủi ro để có chủ động phòng ngừa VD: Hằng năm nước ta có bình quân 7-8 bão đổ vào, gây tượng mưa lũ nhà quản trị DN cần có kế hoạch giải phóng hàng tồn kho vào tháng mưa bão, gia cố kho hàng, nhà xưởng để tránh thiệt hại đến tài sản, hàng hóa DN 3.3 Giảm thiểu rủi ro tài sản: + Là việc DN phải huy động nguồn lực bên để kịp thời khắc phục cố tổ chức cứu vớt tài sản xảy cố để giảm thiểu giá trị tổn thất; + Là việc nhà quản trị DN phải thường xuyên xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi ro năm (hoặc quý/tháng) cho lĩnh vực hoạt động DN + Là việc nhà quản trị DN xây dựng sẵn giải pháp dự phòng rủi ro, nhằm ứng phó kịp thời hiệu rủi ro xảy đến VD: Phương án ứng cứu cố tràn dầu cảng xăng dầu; phương án diễn tập PCCC sở SXKD, trung tâm dân cư, công trình trọng điểm 26 Chương V: QUẢN TRỊ RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm, tầm quan trọng QTRR nguồn nhân lực: 1.1 Khái niệm + Quản trị rủi ro nguồn nhân lực hoạt động quản trị rủi ro liên quan đến nguồn nhân lực doanh nghiệp, nhằm mục đích tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực tổ chức, DN… + Là trình kiểm soát việc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực DN…thông qua công cụ quản lý kỹ quản trị 1.2 Tầm quan trọng + Giúp doanh nghiệp tổ chức quản lý, sử dụng, khai thác tốt nguồn nhân lực đơn vị; + Là sở định thành bại DN; tổ chức quản lý, khai thác tốt nguồn lực khác DN (tài chính, công nghệ…); + Giúp DN xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phân bổ nguồn nhân lực năm để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực, trì hoạt động ổn định cho doanh nghiệp Nhận dạng rủi ro đánh giá tổn thất nguồn nhân lực: 2.1 Nhận dạng rủi ro nguồn nhân lực + Phân tích, nghiên cứu rủi ro nguồn nhân lực: 27 - Do môi trường làm việc; - Do thu nhập, phúc lợi xã hội; - Do sách đãi ngộ DN… + Phân tích nguy rủi ro nguồn nhân lực: - Nguy rủi ro trực tiếp: Là nguy mà mối hiểm hoạ nguyên nhân rủi ro tác động trực tiếp lên nguồn nhân lực (tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp, cố…); - Nguy rủi ro gián tiếp: Là nguy mà mối hiểm hoạ nguyên nhân rủi ro tác động gián tiếp lên nguồn nhân lực (lạm phát => thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế => việc làm, sách không thỏa đáng => người giỏi bỏ đi…) 2.2 Đánh giá nguy rủi ro + Phương pháp định giá theo thị trường: Là định giá tổn thất rủi ro nguồn nhân lực thông qua giá thị trường (giá chuyển nhượng 01 cầu thủ thủ tiếng, CEO, CFO giỏi…) + Đánh giá theo chi phí tuyển dụng, đào tạo mới: Là định giá tổn thất rủi ro nguồn nhân lực thông qua chi phí phải bỏ để tuyển dụng, đào lạo (tuyển dụng CEO, CFO, đào tạo nhóm thợ lành nghề ) + Đánh giá theo giá trị lợi ích nguồn nhân lực mang lại: Là định giá tổn thất rủi ro nguồn nhân lực thông qua việc xác định giá trị lợi ích mà nguồn nhân lực mang lại (một cầu thủ tiếng có mặt CLB làm cho giá trị chuyển nhượng/hoặc cổ phiếu CLB tăng lên ngược lại; CEO giỏi làm TGĐ Công ty giúp cho lợi nhuận DN tăng lên => giá cố phiếu tăng ngược lại…) 2.3 Đánh giá tổn thất nguồn nhân lực + Làm giảm lực sản xuất, thu nhập doanh nghiệp (khi CEO giỏi đi, nhóm thợ lành nghề dẫn đến khó khăn cho DN, sản xuất không hiệu quả, bán hàng không tốt, lợi nhuận giảm…) + Làm giảm giá trị, lợi thương hiệu, mạnh riêng DN (Một CEO 28 giỏi rời khỏi DN làm cho thương hiệu DN bị giảm sút, tính cạnh tranh DN thương trường bị giảm xuống đi) + Làm đình trệ sản xuất, giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, làm tăng chi phí DN… Kiểm soát rủi ro nguồn nhân lực: 3.1 Né tránh rủi ro + Là việc né tránh hoạt động nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, gây chảy máu chất xám, làm dịch chuyển nguồn nhân lực theo hướng bất lợi (đào tạo gắn với việc bố trí, xếp công việc cho phù hợp với lực chuyên môn; xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực ) + Là biện pháp chủ động nhằm giúp DN né tránh rủi ro trước xảy đến (làm tốt công tác BHLĐ, an toàn lao động, khám sức khỏe định kỳ, bệnh nghề nghiệp; xây dựng sách khuyến khích giữ chân người giỏi…) + Né tránh cách loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro (không bố trí người chuyên môn, kỹ đặc biệt làm công việc đòi hỏi tính kỹ thuật cao, mức độ an toàn tuyệt đối…) 3.2 Ngăn ngừa, phân tán rủi ro nguồn nhân lực: + Là sử dụng biện pháp để giảm thiểu số lần xuất rủi ro (tần suất xảy ra) giảm mức độ thiêt hại rủi ro gây (tổn thất) VD: Ở nước ngoài, năm có đình công, bãi công lớn Các nhà quản trị phải ý ban hành sách để đáp ứng yêu cầu công nhân, hạn chế số lần/qui mô đình công, bãi công xảy gây tổn thất lớn cho DN + Là việc phân bố nguồn nhân lực làm việc nơi khác để tránh thiệt hại xảy lúc, nguyên nhân mối nguy, mối hiểm họa VD: Không để người đứng đầu DN, người giỏi phương tiện máy 29 bay, làm việc nơi có mức độ nguy hiểm cao… + Là việc kịp thời phát nguyên nhân xảy đến rủi ro để có chủ động phòng ngừa (có sách đãi ngộ tốt với người giỏi, chăm sóc phúc lợi xã hội tốt cho người lao động để họ gắn bó với DN, không đình công, bãi công bỏ nơi khác làm việc ) 3.3 Giảm thiểu rủi ro nguồn nhân lực: + Là việc DN phải huy động nguồn lực bên để kịp thời khắc phục cố tổ chức cứu hộ, cứu nạn xảy cố để giảm thiểu giá trị tổn thất; + Là việc nhà quản trị DN phải thường xuyên xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi ro nguồn nhân lực năm cho lĩnh vực hoạt động, phận quan trọng DN + Là việc nhà quản trị DN xây dựng sẵn giải pháp dự phòng rủi ro, nhằm ứng phó kịp thời hiệu rủi ro xảy đến VD: Phương án ứng cứu cố sập hầm lò, phương án diễn tập PCCC cứu hộ cứu nạn siêu thị, trung tâm thương mại, sân bay, nhà ga… 30 [...]... I Rủi ro nhiều, mức độ nghiêm trọng cao III Rủi ro mức độ cao II Tần số xuất hiện cao, IV Có rủi ro nhưng tần mức độ rủi ro không cao suất không nhiều Hình 1 Ma trận đo lường rủi ro (I) Nhà quản trị rủi ro bắt buộc quan tâm đến nhóm này (II) Nhà quản trị cần tập trung quản trị rủi ro ở nhóm này nhưng ở mức đọ thấp hơn nhóm 1 (III) Tập trung quản trị rủi ro nhưng ở mức độ tập trung nhiều lần (IV) Mức... tự mình khắc phục các rủi ro, tự bù đắp các rủi ro bằng vốn chủ sở hữu của mình hoặc vốn vay Trong điều kiện nhà quản trị không nhận dạng được rủi ro, không đo lường được mức độ rủi ro, không cố gắng để xử lý các rủi ro Khi đó các biện pháp tự tài trợ sẽ mang tính thụ động, nhà quản trị rủi ro sẽ không có 22 kế hoạch phòng ngừa và khắc phục từ xa Trường hợp nhà quản trị rủi ro nhận dạng, đánh giá... phía mình 3 Đo lường rủi ro: 3.1 Nội dung Là xây dựng tần suất xuất hiện rủi ro và biên độ hay mức độ nghiêm trọng của rủi ro Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích, đánh giá theo 2 khía cạnh tần suất xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro Trên cơ sở kết quả thu thập được, lập ma trận đo lường rủi ro Tần số xuất hiện Biên độ Cao Thấp rủi ro Cao Thấp I Rủi ro nhiều, mức độ nghiêm... ngân sách… nhà quản trị có thể xây dựng và xác định nguy cơ rủi ro về tài chính, trách nhiệm pháp lý về rủi ro của nguồn lực… Theo phương pháp này, từng tài khoản dự báo về tài chính sẽ được nhà quản trị nghiên cứu kỹ để tìm hiểu thông tin liên quan đến rủi ro tiềm năng có thể xảy ra + Phương pháp xương cá (lưu đồ) Nhà quản trị cần nhận dạng hoặc trình bày tất cả các rủi ro đang diễn ra trong DN, từ đó... là chuyển giao rủi ro, còn một phần là tự khắc phục hay tự bảo hiểm; + Tài trợ bằng cách 50% tự khắc phục và 50% chuyển giao Khi gặp rủi ro thì cá nhân hoặc tổ chức bị tổn thất cũng có thể nhận được sự tài trợ từ chính phủ, từ cấp trên hoặc từ cá nhân tổ chức có liên quan Chương IV: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN 1 Khái niệm, tầm quan trọng của QTRR tài sản: 1.1 Khái niệm 23 + Quản trị rủi ro tài sản là những... trợ; + Kiểm soát rủi ro hiệu quả sẽ ảnh hưởng tích cực đến chi phí tài trợ rủi ro của tổ chức; + Kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro có mỗi quan hệ đan xen vơi nhau 1.2 Nội dung của kiểm soát rủi ro: + Né tránh rủi ro: Là việc né tránh các hoạt động hay loại bỏ các nguyên nhân gây ra rủi ro  chủ động né tránh các hoạt động trước khi rủi ro xảy ra VD: Phòng chống cháy rừng vào mùa khô Hoặc, Một Công ty... cá nhân khác, trong đó có quy định là chỉ chuyển giao rủi ro chứ không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro Ví dụ: Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu (giá FOB)  Đa dạng hoá rủi ro: Việc chia tổng thể rủi ro của DN thành các dạng khác nhau, tân dụng sự khác biệt để dùng lợi ích của rủi ro này bù dắp tổn thất cho rủi ro khác 2 Tài trợ rủi ro: 2.1 Khái niêm và sự cần thiết + Khái niệm: Là các... và tài trợ rủi ro một cách có hiệu quả Hạn chế: 12 - Không thể liệt kê hết các rủi ro, đặc biệt là rủi ro bất thường của DN; - Bảng liệt kê ít chú trọng đến rủi ro suy đoán mà thường tập trung đến rủi ro thuần tuý 2.2 Các phương pháp nhận dạng: + Phương pháp phân tích các báo cáo tài chính Phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả SXKD và các tài liệu nội bộ khác kết hợp với các dự báo về tài. .. ra rủi ro không nhiều Quản trị rủi ro ở nhóm này chỉ cần ở mức độ thấp nhất 3.2 Các chỉ tiêu đo lường: Để đánh giá mức độ quan trọng của rủi ro đối với tổ chức người ta sử dụng cả 2 tiêu chí: 17 “Mức độ tổn thất nghiêm trọng khi rủi ro xảy ra” và “tần suất xuất hiện của rủi ro Trong đó mức độ tổn thất nghiêm trọng đóng vai trò quyết định Vì vậy, sau khi đo lường, phân loại các rủi ro sẽ tập trung quản. .. ngoài) + Phân tích nguy cơ rủi ro tài sản: - Nguy cơ rủi ro trực tiếp: Là nguy cơ mà mối hiểm hoạ hoặc nguyên nhân rủi ro 24 tác động trực tiếp lên tài sản (thiên tai, hỏa hoạn ); - Nguy cơ rủi ro gián tiếp: Là nguy cơ mà mối hiểm hoạ hoặc nguyên nhân rủi ro tác động gián tiếp lên tài sản (khủng hoảng kinh tế, chính trị, sự phát triển của KHKT, thị trường ) 2.2 Đánh giá nguy cơ rủi ro + Phương pháp định ... nhập nguyên liệu truyền thống, sản xuất… + Rủi ro theo chiều ngang: Là rủi ro xảy lúc phận chuyên môn rủi ro tuyển dụng nhân sự, rủi ro tài chính, rủi ro marketing… + Rủi ro hệ thống rủi ro không... nhà quản trị giúp việc đưa định để chủ động né tránh trước xảy rủi ro loại bỏ rủi ro chúng Ngăn ngừa rủi ro: Là giải pháp mà nhà quản trị rủi ro xác định trước khả xảy rủi ro, chấp nhận rủi ro, ... động quản trị rủi ro không tách rời cách độc lập quản trị tác nghiệp (quản trị bán hàng, quản trị nhân sự) mà có mối quan hệ đan xen, chặt chẽ vào hoạt động quản trị Mối quan hệ quản trị rủi ro

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan