1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo NHẬP môn NGÀNH tổ 9 NHÓM 40

51 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

báo cáo Nhập Môn ngành của ngành điện tử Viễn thôn, một môn học giúp tìm hiểu được sâu hơn về ngành điện tử. Cách hiểu các thết bi, cách tìm việ làm ở nhưng công ty có liên quan đến ngành điện tử viễn thông

Trang 1

I) GIỚI THIỆU VỀ CÁC CÔNG TY

1 Công ty TNHH Thiết kế Renesas Việt Nam

1.1 Lĩnh vự kinh doanh

Chuyên về sản xuất và cung cấp vi mạch điện tử, thiết bị bán dẫn và thiết kế phần cứng, phần mềm cho ứng dụng di, xe hơi và thiết bị kỹ thuật số

1.2 Yêu cầu tuyển dụng

Kỹ sư thiết kế phần cứng và kỹ sư thiết kế phần mềm

Yêu cầu sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành Điện tử - Viễn thông, kỹ thuật máy tính, công nghệ thông tin, toán – tin học, vật lí, điện tử, vật lí – khoa học máy tính, giỏi tiếng Anh, có đạo đức tốt, có đam mê với lĩnh vực làm việc có tư duy logic, có thái độ làm việc nghiêm túc, tinh thần làm việc nhóm , tinh thần sáng tạo

Cam kết làm việt lâu dài

2 Trung tâm khu vực 2 Công ty mạng lưới Viettel

2.1 Lĩnh vực kinh doanh

Triển khai xây dựng hạ tầng mạng lưới viễn thông, truyền tải và công nghệ thông tin.Hoạch định, quy hoạch, thiết kế kiến trúc mạng lưới viễn thông, truyền tải và công nghệ thông tin

Quản lí và khai thác hạ tầng, mạng lưới viễn thông truyền tải và công nghệ thông tin

2.2 Yêu cầu tuyển dụng

a Tiêu chuẩn chung

Giới tính: Nam/Nữ Tuổi không quá 35

- Trình độ: Đại học; hệ chính quy; loại khá trở lên; ngành: Điện tử Viễn thông, Công nghệ Thông tin, Điện, Tự động hóa

- Trường đào tạo: Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia, Đại học Giao thông Vận tải,Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, các trường Học viện, Đại học uy tín ở nước ngoài Ưu tiên sinh viên năm cuối, đang thực tập, có kết quả học tập tốt

- Đọc hiểu tài liệu tiếng Anh (tương đương Toeic từ 450 trở lên)

- Có tố chất tốt, đam mê làm kỹ thuật viễn thông, công nghệ thông tin, năng động,

Trang 2

sáng tạo, tư duy phân tích, tổng hợp, giao tiếp tốt.

- Trung thành, trung thực, trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỉ, chịu được áp lực công việc cao

- Sẵn sàng làm việc dài hạn trong và ngoài nước

- Lý lịch rõ ràng, không có tiền án, tiền sự

- Ưu tiên ứng viên từng học chuyên toán, có thành tích cao trong các kỳ thi olympic các lĩnh vực

b.Tiêu chuẩn riêng

Kỹ sư mạng lõi

Có khả năng triển khai và cấu hình các thiết bị mạng như - Cisco, Juniper,…

Hiểu biết cơ bản về mô hình mạng OSI, mô hình giao thức TCP/IP, có khả năng thiết

kế, quy hoạch địa chỉ IP và thiết kế routing cho các mạng quy mô ISP

Kiến thức switching : Hiểu biết về mạng truyền dẫn , mạng router access

Kỹ sư lập trình

Tư duy phân tích thiết kế, lập trình, thuật toán: Tốt

Có kinh nghiệm sử dụng các công cụ thiết kế, design pattern

Thông thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình, ưu tiên các ngôn ngữ lập trình PHP, C# và Java

Có kỹ năng sử dụng SQL với các hệ quản trị CSDL MySQL, Postgres và Oracle

Sử dụng tốt hệ NMS, các lỗi của mạng truyền dẫn

Có khả năng đọc, đánh giá phân tích dữ liệu, tổng hợp, viết báo cáo, điều hành các hoạt động

Kỹ sư vô tuyến

Có kiến thức chuyên sâu về phân mạng vô tuyến của mạng thông tin di động 2G, 3G Kiến thức cơ bản về mạng viễn thông: Cấu trúc mạng, các node mạng, giao thức kết nối giữa các node mạng, call follow cuộc gọi, SMS, Data…

GVHD Lê Hồng Nam 1

Trang 3

Nắm vững các tính năng của mạng Vô tuyến: Thuật toán, tham số khai báo, chức năng, sơ đồ khối, cách đấu nối của thiết bị BTS/NodeB.

Có kỹ năng lập kế hoạch, phân tích và xử lý số liệu

Hiểu biết về mô hình mạng IP, có khả năng thiết kế, tối ưu mạng

Hiểu biết về các dòng thiết bị mạng, thiết bị bảo mật

Hiểu biết về ATTT đối với các hệ điều hành (Windows, Linux) và các dịch vụ DNS, Web, Mail, FTP, Database…

Hiểu biết về các giải pháp mạng (Firewall, VPN, IPS, Logging and Monitor,

Backup…)

Ngoại ngữ: Sử dụng thành thạo Tiếng Anh, có chứng chỉ TOEIC >=600 điểm trở lên

Kỹ sư giải pháp phần mềm

Tư duy phân tích thiết kế, lập trình, thuật toán: Tốt

Có kỹ năng phân tích thiết kế các hệ thống phần mềm

Thông thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình, ưu tiên các ngôn ngữ lập trình PHP, C# và Java

Có kỹ năng sử dụng SQL với các hệ quản trị CSDL MySQL, Postgre và Oracle

Có kinh nghiệm làm việc với các framework Microsoft Net Framework, NukeViet, Joomla, Magento…, framework Struts, Spring, Hibernate

Kỹ sư khai thác mạng IP

Có kiến thức tốt về mạng và bảo mật, trình độ tương đương CCNA

Nắm được cơ bản về tiêu chuẩn nghành, tiêu chuẩn quốc tế về mạng IP

Có kiến thức và kinh nghiệm làm việc với các hệ thống tủ đĩa, hệ thống backup

Có kinh nghiệm triển khai, quản trị và làm việc với các hệ thống opensource là một lợi thế

Kỹ sư cơ điện

Trang 4

Hiểu và nắm vững các kiến thức về ACCU, Rectifier, UPS, cung cấp điện, máy phát điện, máy cắt, điện lạnh, phòng chống cháy nổ, tiếp đất chống sét.

Có kiến thức cơ bản về an toàn lao động

Có kỹ năng điều hành, truyền đạt, tổng hợp, phân tích tốt

3 Công ty TNHH MTV Brycen Việt Nam

3.2 Yêu cầu tuyển dụng

Lập trình viên ứng dụng mobile iOS

Thành thạo sử dụng Editor edipse, android studio

Thành thạo sử dụng layout, service, custum view,…

Có kinh nghiệm sử dụng các thư viện

Thành thạo objective C

Có kinh nghiệm làm về Social network trên ios như facebook, twitter,…

Chủ động công việc, có kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ thuật viên thực hiện và kiểm chứng EPGA

GVHD Lê Hồng Nam 3

Trang 5

Đã học về thực hiện Verilog dùng cho Test Bench hoặc mạch điện Verilog.

Những sinh viên mới tốt nghiệp đã học Verilog hướng tới EPGA

Ưu tiên những người có thể giao tiếp và trao đổi với khách hang tốt bằng tiếng Anh

Kỹ sư phát triển phần mềm nhúng

Tốt nghiệp khoa Điện tử - Viễn thông loại khá trở lên

Biết lập trình tốt về C/C++

Có kiến thức kinh nghiệm về xử lí chip, DCS, PLC, SCADA là một lợi thế

4 Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung

4.1 Lĩnh vực kinh doanh

Hoạt dộng viễn thông không dây

4.2 Hệ thống mạng 4G

4.2.1 Sơ đồ hệ thống

Trang 6

Hình 1 – Sơ đồ hệ thống mạng di động Mobifone

4.2.2 Nguyên lí hoạt động

Khi có thiết bị thuê bao hoạt động, dữ liệu sẽ được truyền lên hệ thống truy nhập vô tuyến Hệ thống truy nhập vô tuyến (GERAN, UTRAN) nhận tín hiệu từ thiết bị thuê bao thông qua các BTS/Nodel B các BSC và RMC quản lí các BTS nhận và xử lí dữ liệu và truyền dữ liệu qua hệ thống mạng lõi Hệ thống mạng lõi gồm 2 phần: mạng lõi cho data gồm SGSM và GGSN Mạng lõi voice gồm GNSC và MSC tín hiệu tiếptục được gửi qua SGSM để thực hiện và quản lí thuê bao sau đó qua GGSN ra mạng ngoài Tín hiệu qua MSC thực hiện chức năng và chuyển mạch cho các thuê bao trongvùng quản lí, sau đó qua GMSC và MSC để giao tiếp với các mạng khác

Khi một thuê bao di chuyển từ vùng này sang vùng khác thì:

+ ULR của MSC vùng phục vụ kiểm tra có hay không có cơ sở dữ liệu của thuê bao.+ Nếu không có thông tin về thuê bao ULR sự giao tiếp với HLR để lấy thông tin về thuê bao

GVHD Lê Hồng Nam 5

Trang 7

+ HLR sẽ cung cáp thông tin về thuê bao cho ULR và hướng dẫn ULR cũ xóa thông tin của thuê bao ra vùng phục vụ.

4.2.3 Chức năng các thiết bị trong sơ đồ.

SIM Card (Subcriber Identity Module): chứa thông tin đăng ký của người

sử dụng dịch vụ và có thể sử dụng trên nhiều thiết bị

Mobile Equipment (như máy điện thọai di động ): giúp thuê bao có thể

giao tiếp với mạng vô tuyến và đọc được các thông tin từ SIM Card và từ hệ thống mạng

BTS: phát ra các sóng mang chứa các kênh TS (Time Slot) để kết nối thông tin

giữa MS và BSC

BSC: BSC điều khiển và giám sát các BTS, nó thực hiện việc kết nối vô tuyến

trong hệ thống BSC thực hiện việc quản lý dữ liệu của các cell, vị trí của các cell và thực hiện handover (chuyển giao các cuộc gọi của máy di động )

Node B: xử lý lớp vật lý (L1) ở giao diện vô tuyến,thực hiện chức năng quản

lý truyền nhận vô tuyến với UE thông qua giao diện vô tuyến Uu;làm nhiệm vụ

mã hóa kênh, đan xen, trải phổ, điều chế Nó cũng thực hiện một chức năng tài nguyên vô tuyến như điều khiển công suất vòng trong, Mỗi một NodeB thìphủ sóng quản lý vài cells;cấu hình truyền thống bao gồm 3 cells/1 NodeB

RNC: Thực hiện chức năng điều khiển NodeB qua giao diện Iub.

RNC quản lý tất cả các chức năng của UTRAN.Nó kết nối UTRAN với Core Network thông qua giao diện IU.Trong trường hợp Node B chỉ có một kết nối với mạng thì RNC chịu trách nhiệm điều khiển Node B được gọi là CRNC Ngược lại, khi Node B có hơn một kết nối mạng thì các RNC được chia thành hai loại khác nhau theo vai trò logic của chúng

RNC đảm nhận thiết lập và giải phóng nối kết,handover,diversity quản lý và điều khiển tài nguyên vô tuyến,thực hiện các chức năng cụ thể

Cung cấp thông tin hệ thống để quảng bá và những chức năng để truy nhập hệ thống

Trang 8

Cung cấp chức năng quản lý di động,handover và chuyển tiếp RNC.

Chức năng quản lý tài nguyên vô tuyến,chức năng điều khiển như macro diversity,điều khiển công suất và phân phối

SGSN(Serving GPRS Support Node):

Authenticate (xác minh) các UE đang dùng dịch vụ data nối kết với nó

Quản lý việc đăng ký của 1 UE vào mạng GPRS (data)

Quản lý quá trình di động của UE Cụ thể là SGSN phải biết là UE hiện đang nối kết với thằng Node-B nào tại một thời điểm Tùy theo UE đang ở mode active (đang liên lạc) hay idle (không liên lạc) mà độ chính xác của thông tin liên quan đến vị trí UE sẽ khác nhau SGSN sẽ phải quản lý và theo dõi sự thayđổi vị trí (location area identity/ routing area identity) của UE theo thời gian.Tạo dựng, duy trì và giải phóng các "PDP context" (các thông tin liên quan đếnconnection của UE mà nó cho phép/qui định việc gửi và nhận thông tin của UE)

Nhận và chuyển thông tin từ ngoài mạng data (Internet chẳng hạn) đến UE và ngược lại

Quản lý việc tính tiền (billing) đối với các UE

Tìm và đánh thức idle UE khi có cuộc gọi tìm đến UE (paging)…

GGSN(Gateway GPRS Support Node):

Nhận và chuyển thông tin từ UE gửi ra ngoài mạng external và ngược lại từ ngoài ðến UE Packet thông tin từ SGSN gửi đến GGSN sẽ được "decapsulate"trước khi gửi ra ngoài vì thông tin truyền giữa SGSN và GGSN là truyền trên 'GTP tunnel'

GVHD Lê Hồng Nam 7

Trang 9

Nếu thông tin từ ngoài đến GGSN để gửi đến một UE trong khi chưa tồn tại PDP context, thì GGSN sẽ yêu cầu SGSN thực hiện paging và sau đó sẽ thực hiện quá trình PDP context để chuyển cuộc gọi đến UE.

VLR ( Visitor Location Register ): VLR chứa tạm thời các thông tin về thuê

bao di động MS đang họat động trong vùng phục vụ của một MSC Vì vậy mỗi một MSC có một VLR

Khi một thuê bao di chuyển từ vùng phục vụ này sang vùng phục vụ khác:VLR của MSC ở vùng phục vụ mới kiểm tra có hay không có database của thuê bao

Nếu không có thông tin về thuê bao, VLR sẽ contact HLR để lấy thông tin về thuê bao

HLR sẽ cung cấp thông tin về thuê bao cho VLR mới và hướng dẫn VLR cũ xóa thông tin cua thuê bao đã ra khỏi vùng phục vụ

MSC (Mobile Service Center):thực hiện các kết nối CS giữa đầu cuối và

mạng.Nó thực hiện các chức năng báo hiệu và chuyển mạch cho các thuê bao trong vùng quản lý của mình.Chức năng của MSC trong UMTS giống như chức năng của MSC trong GSM nhưng nó có nhiều khả năng hơn.Các kết nối

CS được thực hiện trên giao diện CS giữa UTRAN và MSC.Các MSC được nối với mạng ngoài qua GMSC

GMSC ( Gate Mobile Service Center ): GMSC là một MSC cổng để giao

tiếp giữa mạng di động với các mạng khác như PSTN, ISDN, PLMN Khi một thuê bao ở mạng PSTN thực hiện cuộc gọi cho một thuê bao trong mạng GSM, tổng đài PSTN sẽ routing cuộc gọi qua GMSC Sau đó GMSC sẽ yêu cầu thông tin của thuê bao từ HLR HLR sẽ cung cấp thông tin về vùng phục

vụ của GSM thuê bao

Trang 10

HLR ( Home Location Register ): HLR chứa dữ liệu và quản lý tất cả các

thuê bao di động có trong hệ thống, bao gồm : các dịch vụ của thuê bao, thông tin về vị trí , các tham số nhận thực Khi một người mua mới một thuê bao, hay thay đổi các dịch vụ, nó được ghi trong HLR

AUC (Authentication Center): Chức năng của AUC là cung cấp cho HLR

các tham số nhận thực và các khóa mật mã dưới dạng các tripled (bộ ba) Khả năng nhận thực của AUC giúp cho hệ thống GSM mang tính chất bảo mật hơn các mạng điện thoại khác AUC hiện có có thể dùng là một PC_based hay một

hệ thống VAX_based

EIR ( Equipment Identity Register): EIR trả lời việc chấp nhận quyền sử

dụng cho các thuê bao di động MSC/VLR có thể yêu cầu EIR kiểm tra thiết bị máy điện thoại cho các trường hợp: MS bị mất cắp (danh sách đen), khác thể loại (danh sách xám) ghi nhận thông thường (danh sách trắng) hoặc không nhận biết Việc kiểm tra này sẽ cho phép chỉ các máy có chủ quyền mới sử dụng được EIR được nối đến VLR bằng mạng C7/SS7 và sử dụng MAP Signalling Nó được xây dựng trên một máy tính VAX

BG (Border Gateway) : là một cổng giữa miền PS của PLMN với các mạng

khác.Chức năng của nút này giống như tường lửa của Internet để đảm bảo mạng an ninh chống lại sự tấn công của các mạng bên ngoài

4.3 Yêu cầu tuyển dụng

Tốt nghiệp các trường đại học công lập hệ chính quy, chuyên ngành Điện tử - Viễn thôg

Thành thạo tin học văn phong, tiếng anh trình độ B trở lên

Tuổi đời dưới 35, ưu tiên nam giới ứng viên có hộ khẩu tại địa phương đăng kí dự tuyển

5 Trung tâm sản xuất thiết bị đo điện tử điện lực miền Trung

GVHD Lê Hồng Nam 9

Trang 11

5.1 Lĩnh vực kinh doanh

 Sản xuất, kinh doanh vật tư thiết bị điện, công tơ điện tử, thiết bị điện tử, các thiết bị đo lường về điện;

 Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện tử;

 Hiệu chỉnh, kiểm định các thiết bị đo lường về điện;

 Chế tạo các thiết bị đo lường về điện, thiết bị điều khiển điện tử và thiết bị công nghệ thông tin

5.2 Công tơ điện

5.2.1 Sơ đồ

Hình 2 – Sơ đồ hrrj thống lấy chỉ số công tơ điện từ xa

5.2.2 Nguyên lí hoạt động

Dữ liệu từ công tơ thông qua modem sữ được truyền lên hệ thống mạng IP Network

Hệ thống mạng đưa tính hiệu về server trung tâm để xử lí , đồng bộ hóa với cơ sở dữ liệu khách hàng Khách hàng có thể dùng các thiết bị có thể kết nối internet như điện thoại di động, truy cập vào server để xem thông tin về số điện của mình

5.2.3 Chức năng các thiết bị trong sơ đồ

Trang 12

Công tơ RF : Đo điện, giao tiếp với modem để gửi dữ liệu.

Modem : Nhận dữ liệu từ công tơ và truyền lên hệ thống IP Network.

IP Network : Đường truyền tín hiệu về server trung tâm.

Server trung tâm : Tiếp nhận , xử lí dữ liệu, đồng bộ hóa dữ liệu từ công tơ

với cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu : Lưu trữ dữ liệu điện năng.

5.3 Yêu cầu tuyển dụng

 Tốt nghiệp hệ chính quy loại giỏi, xuất sắc Nếu tốt nghiệp loại khá thì phải có 5 năm kinh nghiệm trở lên

 Có chứng chỉ tin học văn phòng, cơ bản trở lên

 Chứng chỉ ngoại ngữ từ bằng C trở lên hoặc IELTS: 4,5/9 điểm hoặc TOEFL iBT: 53/120 điểm hoặc TOEIC: 477/990 điểm trở lên

Viễn thông Đà Nẵng cung cấp các dịch vụ như : điện thoại, internet, truyền số liệu,dịch vụ đài 1080, dịch vụ tin học, dịch vụ MyTV

GVHD Lê Hồng Nam 11

Trang 13

2 Sơ đồ hệ thống

Trang 14

Hình 3 – Sơ đồ hệ thống viễn thông Đà Nẵng

GVHD Lê Hồng Nam 13

Trang 15

3 nguyên lý làm việc

Hệ thống mạng chuyển mạch tại Viễn thông Đà Nẵng sử dụng loại tổng đài

Alcatel 1000 E10 OCB 283 do Pháp sản xuất, hệ thống này hoạt động khá đồng bộ và ổn định với dung lượng máy hiện có trên mạng vào khoảng 184,638 thuê bao trên 250.000 line Cấu trúc mạng bao gồm: 2 OCB (tổng đài Host) đó là: OCB Hoà Khánh và OCB Đài Phát, được kết nối với 68 tổng đài vệ tinh (CSND) và 07 bộ truy nhập thuê bao (bộ tập trung thuê bao) và 9 bộ MXU toả khắp trên địa bàn Thành phố

Mạng truyền dẫn Viễn Thông Đà Nẵng chủ yếu sử dụng cáp quang và các thiết bị SDH Với trên 400 km cáp quang và các thiết bị sử dụng công nghệ truyền dẫn SDH và PDH Bao gồm:

 3 tuyến Point - Point: Host 2/9 -CSND Tuý Loan, Host 2/9 - Miếu Bông, Host Hoà Khánh - CSND Hoà Sơn sử dụng PDH 34Mbps

 4 tuyến PDH 34Mbps chạy song song với SDH: Host Đài Phát - Đông Tây, Host Đài Phát -Trưng Nữ Vương, Host Đài Phát -Host Hoà Khánh: 02 tuyến

 Vòng Ring 622Mbps khu vực Đài Phát, dung lượng lắp đặt 252E1 kết nối tổng đài Host với 11 tổng đài vệ tinh, bao gồm Ngô Gia Tự, Đông Tây, Trưng Nữ Vương, Trần Quốc Toản, 47 Trần Phú, Thuận Phước, Ông Ích Khiêm, Trần Cao Vân, Vĩnh Trung, Trạm HTC và Trạm VMS

 Vòng Ring 622Mbps khu vực Hoà Khánh, dung lượng lắp đặt 126E1 kết nối tổng đài Host với 08 tổng đài vệ tinh bao gồm Xuân Thiều, Liên Chiểu, Thanh Vinh, Phước Tường, Đà Nẵng 2, Hải Phòng, Phú Lộc, Hoà Minh

 Vòng Ring 622Mbps khu vực CSND 2/9 dung lượng lắp đặt 126E1 kết nối tổngđài Host với 09 tổng đài vệ tinh bao gồm Hoà Cường, Duy Tân, Hoà Cầm, Tuý Loan, Hoà Khương, Hoà Tiến, Miếu Bông, Cẩm Lệ, Khuê Trung

Trang 16

 Vòng Ring 622Mbps khu vực CSND Bắc Mỹ An dung lượng lắp đặt 126E1 kết nối tổng đài Host với 06 tổng đài vệ tinh Hòa Quý, Non Nước, Sơn Trà, Mân Thái, An Đồn, An Trung

Đường truyền tín hiệu: Tín hiệu truyền dẫn sẽ tìm đường gần nhất để đi tức là

truyền đến thiết bị hoạt động gần nó nhất và cứ như thế khi đến đích như vậy nếu có sự

cố của một thiết bị trong hệ thống thì các thiết bị khác vẫn hoạt động và đảm bảo truyền tín hiệu đến đích

4 các công nghệ sử dụng trong hệ thống

Công nghệ SDH : Công nghệ ghép kênh quang đồng bộ là một phương thức

ghép kênh mới có thể được đồng bộ dựa trên việc chèn byte, là các cấu trúc ghép kênh từ 64kbit/s đến tốc độ cơ sở 1,544kbit/s (1,5Mbit/s) và 2,048kbit/s (2Mbit/s)

Công nghệ PDH: Công nghệ ghép kênh quang cận đồng bộ Vì các luồng

2Mbit/s được tạo ra từ các thiết bị ghép kênh khác nhau, nên tốc độ bit có khác nhau một chút Do đó, trước khi ghép các luồng này thành một luồng tốc độ cao hơn phải hiệu chỉnh cho tốc độ bit của chúng bằng nhau, tức là phải chèn thêm các bit giả Mặc dù tốc độ các luồng đầu vào là như nhau, nhưng phía thu khôngthể nhận biết được vị trí của các luồng đầu vào trong luồng đầu ra

Công nghệ WDM : là phương thức ghép kênh quang theo bước sóng Thông

thường trong tuyến thông tin quang điểm nối điểm, mỗi một sợi dẫn quang cho một tia laser với một bước sóng ánh sáng truyền qua, tại đầu thu, bộ tách sóng quang tương ứng sẽ nhận tín hiệu từ sợi này Mỗi một sóng laser này mang một

số tín hiệu điện với một phổ nhất định WDM cho phép ta tăng dung lượng kênh

mà không cần tăng tốc độ bit của đường truyền và cũng không dùng thêm sợi dẫn quang

5 các thiết bị sử dụng trong hệ thống

+ Alcatel 1000 E10 :

Hệ thống chuyển mạch thế hệ mới Alcatel 1000E10 của hãng Alcatel là hệ thống chuyển mạch mới được thiết kế nhằm đáp ứng cho các nhu cầu dịch vụ phong phú, đa dạng, tiết kiệm chi phí vận hành và bảo dưỡng

Các thông số kĩ thuật của tổng đài Alcatel 1000 E10:

GVHD Lê Hồng Nam 15

Trang 17

 Dung lượng xử lí cực đại của hệ thống là 220 CA/s tức là 1.000.000 BHCA.

 Dung lượng đấu nối của ma trận chuyển mạch lên tới 2048 đường LR Nó chophép lưu lượng thông tin là 25.000 erlangs, có thể đấu nối 200.000 thuê bao,

số đường trung kế lên tới 60.000 đường

Hệ thống sử dụng kỹ thuật tự điều chỉnh để tránh sự cố khi quá tải

+ FLX 150/600

Thiết bị FLX 150/600 là một thiết bị linh động có thể cấu hình với nhiều ứng dụng khác nhau Thiết bị này có thể sử dụng như một trung tâm hoặc hệ thống nối chéo số (DXC) vàmột thiết bị lý tưởng để thiết lập mạng tiên tiến vòng, tuyến và điểm đến điểm

CÁC CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN:

- Điều khiển Non-blocking Compact 4-3-1 Cross-connect (DXC)

- Điều khiển 5TM-1 /5TM-4 Optional Hub-Muldex (VC-12 Grooming)

- Điều khiển 5TM-4 Add-Drop/Terminal Muldex (ADM/TRM)

- Điều khiển 5TM-16 Add-Drop/Terminal Muldex (ADM/TRM)

BẢO VỆ ĐƯỜNG TRUYỀN:

- Bảo vệ các đơn vị đa hợp (M5P)

- Bảo vệ các kết nối trong mạng con (5NC)

- Kỹ thuật orderwire 2-wire, 4-wire 600 ohms được căn chỉnh

- Kênh dữ liệu người dùng 64 kbit/s tới ITU- T G 703

QUẢN LÝ MẠNG:

- Tải phần mềm từ các máy nội bộ hoặc NM5

- Giao tiếp nội bộ V24

- Giao tiếp NM5 X.25/LCN

- Thiết bị lưu

Trang 18

SẮP ĐẶT CƠ KHÍ:

- 5helt 875(H)x450(W)x280(D) mm

- Rack 2200(H)x600(W)x300(D) mm, ET51 Rack Practice

- Truy cập từ bên ngoài của các kết nội quang học, điện tử và giao tiếp

NGUỒN ĐIỆN:

- 48 hoặc -60 V dc nominal

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG:

- Nhiệt độ 0ºC tới 45ºC

- Độ ẩm lên tới 95% tại 25ºC

III) GIỚI THIỆU HỆ THỐNG VIỄN THÔNG TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM

Hình 4 – Tổng quan hệ thống thiết bị phòng thí nghiệm viễn thông ĐHBK Đà Nẵng

1 Sơ đồ hệ thống :

GVHD Lê Hồng Nam 17

Trang 19

Hình 5 – Sơ đồ đấu nối hệ thống thiết bị phòng LAB ĐHBK Đà Nẵng

2 Nguyên lý hoạt động :

- Hệ thống được kết nối như sau:2 Modem Patton số 1 và số 2 kết nối với đầu

vào OSL Port số 1 và số 2 của DSLAM số 1,tương tự 2 Modem số 3 và số 4 kết nối với DLASM số 2,2 Modem 5 và 6 kết nối với DSLAM 3.DSLAM 1 và

DSLAM 2 kết nối đầu ra với đầu vào của Router ERX 1410 rồi ERX 1410 kết nối với RIC số 1, DSLAM 3 kết nối với RIC số 2.RIC số 1 kết nối với TN4T số 1 được xem là một thiết bị đầu cuối A,RIC số 2 kết nối với TN4T số 2 được xem là thiết bị đầu cuối B.Hai thiết bị TN4T được kết nối qua đường cấp quang STM_4 tương đương đường truyền 15km

Trang 20

- Nguyên lý làm việc: Khi một máy khách kết nối vào mạng tại một Modem

Patton trong hệ thống gói tin của khách hàng được nhận và mã hóa tín hiệu số thành tín hiệu điện tại Modem Patton sau đó chuyển tiếp gói này sang DSLAM mà

nó kết nối tới.Tại DSLAM gói tin sẽ được xử lý ghép kênh truyền đường dây số trước khi chuyển tiếp đến Router ERX 1410 Tại Router sẽ thực hiện việc cấp địa chỉ kết nối cho thuê bao và cung cấp các phiên kết nối để gói tin đến được

đích.Tín hiệu ra từ Router ERX 1410 được chuyển qua RIC để chuyển tín hiệu điện thành tín hiệu quang,tín hiệu quang ra khỏi RIC(E1) 2Mbits/s được ghép lại thành tín hiệu 622 Mbits/s(STM4) chuyển đổi thành tín hiệu quang và truyền tải đixa.Tại đầu thu cũng có một thiết bị TN4T để tách kênh và ghép kênh cho các gói tin rồi qua DSLAM để định tuyến đích đến cho gói tin,gói tin đến Modem đích lạiđược mã hóa thành tín hiệu số để cung cấp cho người dùng

3 Công nghệ sử dụng trong hệ thống :

Công nghệ SDH : là một phương thức ghép kênh mới có thể được đồng bộ

dựa trên việc chèn byte, là các cấu trúc ghép kênh từ 64kbit/s đến tốc độ cơ

sở 1,544kbit/s (1,5Mbit/s) và 2,048kbit/s (2Mbit/s)

Công nghệ chuyển mạch IP : IP là giao thức chuyển tiếp gói tin Việc

chuyển tiếp gói tin được thực hiện theo cơ chế phi kết nối IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu định tuyến và các chức năng điều khiển ở mức thấp (ICMP) Gói tin IP gồm địa chỉ của bên nhận và mang đầy đủ thông tin cho việc chuyển gói tới đích

4 Các thiết bị sử dụng trong hệ thống :

 Router ERX1410:

- Dùng công nghệ ASIC

(Application-Specific Integrated Circuits)

- Dùng hệ điều hành JUNOS (Juniper Operation System)

- Chung cấu trúc cho các dòng sản phẩm Serie họ M

- Các card giao tiếp linh hoạt: Tốc độ từ T1, E1 cho tới OC-192c/STM-64c

- Băng thông truyền tải siêu cao: Năng lực truyền tải trên 160 Gbps simplex

- Mỗi khung có 8 khe cắm (Slot):

+ Băng thông truyền tải 10 Gbps full –duplex trên mỗi khe cắm

GVHD Lê Hồng Nam 19

Trang 21

+ Mỗi khung máy gắn được tối đa 32 card PIC

Hình 6 – Router ERX 1410

Trang 22

- Công suất tiêu thụ: 26 watts

- Power và đèn LED báo động

- Kết nối 50-pin AMP (2) cho vòng lặp địa phương và kết nối chuyển đổi giọng nói

- Ethernet và giao diện nối tiếp kết nối báo động tiếp sức

Hình 7 - DSLAM

GVHD Lê Hồng Nam 21

Trang 23

- 2 cổng giao tiếp quang SNT-4 , Tối đa 8 card I/O 2Mbps, mỗi card hỗtrợ32cổng 2Mbps

- Giao tiếp F (Local Terminal) : trên mỗi card liên giá có 1 socket

TIA/EIA-232 - gọi là CAT - ởmặt trước cho phép kết nối vào máy tính để điều khiển phần tửmạng Khi có đủ2 card liên giá, CAT của card đang ởtrạng thái Active sẽ được chỉthịbằng trạng thái của đèn CAT (sáng)

- Cổng nguồn : TN-4T có 2 card nguồn (Slot 16A, 16B), trên mỗi card có 1 connector nhận nguồn DC từ Rack

Trang 25

IV) HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG NHÀ MÁY XI MĂNG

1 Sơ đồ hệ thống

Ngày đăng: 07/12/2016, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w