Hen pahế quản dị ứng Dị ứng không nhiễm khuẩn Dị ứng nhiễm khuẩn tôm, cua, sò, hến,… Dị ứng nguyên là thuốc: aspirin, kháng viêm không steroid, … Vi khuẩn: streptococus pyogenes, strep
Trang 1CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
HEN PHẾ QUẢN
Trang 3I Bệnh học
hen phế quản
II Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản
Trang 4• 1 Định nghĩa : Theo GINA (Global Initiative for Asthma) 2002 thì
hen phế quản là một
bệnh lý viêm mạn tính của phế quản trong đó
có sự tham gia của
nhiều tế bào và nhiều thành phần tế bào.
Trang 7Hen pahế quản dị ứng
Dị ứng không nhiễm khuẩn
Dị ứng nhiễm khuẩn
tôm, cua, sò, hến,…
Dị ứng nguyên là thuốc:
aspirin, kháng viêm không steroid, …
Vi khuẩn:
streptococus pyogenes, streptococus pneumoniae , …
Vius:vius hợp bào hô hấp,pẩ
influenza, cúm.
Nấm:Clado sporium hay
Alternaria, nấm mốc
Trang 8Hen phế quản
không dị ứng
Trang 104.1 Giai đoạn khởi phát
• Cơn hen phế quản thường xuất hiện đột ngột vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng, thời
gian xuất hiện tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như tiếp xúc dị ứng nguyên hô hấp, thức ăn, gắng sức, không khí lạnh, nhiễm virus đường hô hấp trên Các tiền triệu như ngứa mũi, hắt hơi,
chảy nước mũi, nước mắt, ho từng cơn, bồn
chồn nhưng không phải lúc nào cũng có.
Trang 114.2 Giai đoạn lên cơn
- Bệnh nhân khó thở chậm, khó thở kỳ thở ra
xuất hiện nhanh, trong cơn hen lồng ngực bệnh nhân căng ra, các cơ hô hấp phụ nổi rõ, có thể có tím ở đầu tay chân sau đó lan ra mặt và toàn
thân Nhịp thở chậm, tiếng thở rít kéo dài Đứng
xa có thể nghe tiếng rít hay sò sè của bệnh nhân Nghe phổi có nhiều ran rít và ran ngáy
Trang 124.3 Giai đoạn lui cơn
- Sau vài phút hay vài giờ, cơn hen giảm dần, bệnh nhân ho khạc đờm rất khó khăn, đờm đặc quánh, có nhiều hạt nhỏ như hạt trai Lúc này nghe phổi phát hiện được nhiều ran ẩm, một ít ran ngáy Khạc đờm nhiều báo hiệu cơn hen đã hết.
Trang 134.4 Giai đoạn giữa các cơn:
Các triệu chứng trên không còn Lúc này khám lâm sàng bình thường Tuy nhiên nếu làm một số trắc nghiệm như gắng sức, dùng acetycholin, thì vẫn phát hiện được tình trạng tăng phản ứng phế quản.
Trang 14Thăm dò chức năng hô hấp
Phim lồng ngực:
5.Cận lâm sàng
2 Các xét nghiệm về dị ứng
1
3
Trang 15nghe nhiều ran rít, ran
ngáy, phim phổi cho thấy
hình ảnh khí phế thũng
- Cơn khó thở có tính chất
hồi qui, đáp ứng tốt với
thuốc giãn phế quản,…
Chẩn đoán phân biệt:
- Hen tim: bệnh nhân có tiền sử các bệnh van tim như hẹp van hai lá, hở van động mạch chủ, cao huyết
áp, khó thở nhanh, cả 2
kỳ, phổi nghe nhiều ran ứ dịch, rất ít ran ngáy, phim phổi cho thấy hình ảnh ứ dịch, làm điện tim để xác minh thêm nguyên nhân
- Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Trang 16Tràn khí màng phổ:
Khí phế thũng
đa tiểu thuỳ
Suy hô hấp mạn
Tâm phế mạn
Trang 17- Điều chỉnh nước và điện giải.
- Dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn.
- Thở O2 nếu có suy hô hấp.
Trang 18Đánh
giá
Nhận định
Chẩn đoán điều
dưỡng
Lập kế hoạch
Thực hiện
II.Quy trình điều dưỡng
Trang 19LOGO
Trang 211.1 Hỏi Bệnh sử, thu thập thông tin
• Tiền sử bản thân
gia đình
• Điều kiện sinh sống và làm việc
Tình trạng bệnh hiện tại:- sốt không?
• - Khó thở có thành cơn không?
Xuất hiện khi nào?kéo dài? Có thường xuyên? Âm sắc bất
thường? Thường xuyên không? Khi nằm hay khi ngồi?
Trang 221.2 Quan sát
Tình trạng toàn thân, tình trạng tinh thần (mệt mỏi,
lo lắng, bồn chồn ).
Đàm và tính chất của đờm.
Tình trạng da và niêm mạc.
Quan sát xem bệnh nhân vật vã, hốt hoảng hay lơ mơ.
Tình trạng hô hấp: xem bệnh nhân có khó thở không, sự co kéo các cơ hô hấp, cánh mũi.
Tư thế bệnh nhân khi thở.
Trang 23Đo nhiệt độ xem bệnh nhân
có sốt không?
Nghe phổi phát hiện các tiếng bất thường: tiếng rít, ngáy
Bắt mạch tần số, tính chất của mạch?
1.3 Thăm
khám
Trang 242 Chẩn đoán điều dưỡng
Trang 25Tư thế đầu cao
Thực hiện y lệnh:thuốc, xét nghiệm
Trang 262
Thựchiện kếhoạch
Chăm sóc cơ
bản
Thựchiện y lệnh
Theo dõi
Giáo dục
sức khỏe
Trang 272.1 Chăm sóc cơ bản
* Tăng khả năng thông khí cho bệnh nhân:
- Cho bệnh nhân nằm tư thế đầu cao trong buồng thoáng
- Làm sạch dịch tiết ở phế quản bằng cách:
+ Vỗ và rung lồng ngực cho bệnh nhân
+ Hướng dẫn bệnh nhân cách thở sâu và ho có hiệu quả
+ Cho bệnh nhân uống nhiều nước
+ Nếu đờm nhiều, khó khạc phải tiến hành hút đờm dãi
- Thực hiện y lệnh thuốc giãn phế quản và corticoit (phải chú ý theo dõi tác dụng phụ của thuốc) Nếu thày thuốc cho sử dụng kháng sinh phải hết sức chú ý cơ địa dị ứng)
- Thực hiện y lệnh thở oxy
Trang 28* Chăm sóc về dinh dưỡng và tinh thần:
- Cung cấp cho bệnh nhân chế độ ăn đủ calo, đủ chất, tăng cường vitamin.
- Tránh các thức ăn có khả năng gây dị ứng Khi có suy tim phải cho ăn hạn chế muối.
- Động viên bệnh nhân an tâm điều trị.
- Thực hiện y lệnh các thuốc an thần nhẹ (nếu không có suy hô hấp).
Trang 29* Đề phòng và phát hiện sớm các biến chứng:
Theo dõi sát bệnh nhân về các vấn đề sau:
- Mức độ khó thở, tần số thở.
- Mức độ tím.
- Thời gian của cơn hen.
- Mạch, HA, thân nhiệt.
- Đờm số lượng và màu sắc.
- Tinh thần: Lo lắng, hốt hoảng, lẫn lộn, mất định hướng.
Trang 30B
Hô hấp hỗ trợ
C Truyền dich, điện giải,…
Trang 31- Mức độ khó thở, tần số thở.
- Mức độ tím.
- Thời gian của cơn hen.
- Mạch, HA, thân nhiệt.
- Đờm số lượng và màu sắc.
- Tinh thần: Lo lắng, hốt hoảng, lẫn lộn, mất định hướng.
2.3 Theo dõi bệnh nhân:
Trang 322.4 Giáo dục sức khoẻ:
- Nhằm kiềm chế cơn hen tái phát hoặc không để cơn hen nặng lên:
+ Khuyên bệnh nhân tránh những yếu tố gây dị ứng, stress
+ Điều trị triệt để các ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
+ Không hút thuốc, giữ ấm về mùa lạnh
+ Tăng cường dinh dưỡng, luyện tập thể dục nâng cao sức khỏe
- Nhằm phục hồi chức năng hô hấp tránh các biến chứng:
+ Hướng dẫn bệnh nhân tập thở sâu, thở ra chúm môi
+ Không lạm dụng, không dùng quá liều các thuốc giãn phế quản hoặc corticoit
+ Cần đến khám bệnh khi có một trong các biểu hiện sau: Khó thở tăng; sốt; ho hoặc ho ra máu; phù…
Trang 33Lượng giá
Các kết quả mong muốn là:
- Bệnh nhân hết khó thở.
- Không bị biến chứng.
- Biết cách phòng cơn hen tái phát.
- Thực hiện những lời khuyên về giáo dục sức khỏe.