Đây là giai đoạn có ý nghĩa quyết định nhất vì nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.ii Giai đoạn 2- Giai đoạn sản xuất : - Tư bản tồn tại dưới hình thái : Tư
Trang 1Nhóm 4
Trang 22) Chu chuyển của tư bản:
Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
1) Tuần hoàn của tư bản:
3) Tư bản cố định và tư bản lưu động:
Liên hệ đến hoạt động doanh nghiệp ở Việt Nam :
Trang 3
Trong quá trình tuần hoàn đều vận động theo công thức :
…SX…
I Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản :
Trang 4
• Ba giai đoạn tuần hoàn:
(i) Giai đoạn 1 - Giai đoạn lưu thông
- Tư bản tồn tại dưới hình thái : Tư bản tiền tệ
- Chức năng : mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất (TLSX và SLĐ)
=> Kết thúc của giai đoạn thứ 1 là tư bản tiền tệ sẽ biến thành tư bản sản xuất Giai đoạn này phản ánh rõ động cơ, mục đích của vận động là làm tăng giá trị.
Trang 5=> Kết thúc của giai đoạn thứ 2 là tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa Đây là giai đoạn có ý nghĩa quyết định nhất vì nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
ii) Giai đoạn 2- Giai đoạn sản xuất :
- Tư bản tồn tại dưới hình thái : Tư bản sản xuất
- Chức năng : thực hiện sự kết hợp hai yếu tố TLSX và SLĐ để tạo ra hàng hóa mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư
…SX…
Trang 6=> Sự vận động của tư bản qua ba giai đoạn nói trên là sự vận động có tính tuần hoàn.Qúa trình đó tiếp tục được lặp đi lặp lại không ngừng gọi là sự vận động tuần hoàn của tư bản.
(iii) Giai đoạn 3 - Giai đoạn lưu thông
- Tư bản tồn tại dưới hình thái : Tư bản hàng hóa
- Chức năng : thực hiện giá trị của khối lượng hàng hóa đã sản xuất ra trong đó đã bao hàm
một lượng giá trị thặng dư
⇒ Kết thúc giai đoạn này tư bản hàng hoá biến thành tư bản tiền Đến đây mục đích của tư
bản đã được thực hiện
Tổng hợp ba giai đoạn:
T
H
Trang 7Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi để quay trở về hình thái ban đầu với kèm theo giá trị thặng dư
Trang 8Điều kiện để sự vận động tuần hoàn của tư
bản được tiến hành bình thường
Các giai đoạn của sự vận động diễn ra
liên tục
Các hình thái tư bản cùng tồn tại và được
chuyển hóa một cách đều đặn
Trang 9Ba hình thái này không phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một tư bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó
Trang 10b Chu chuyển TB:
- Chu chuyển TB: là sự tuần hoàn TB, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới thường xuyên lặp đi lặp lại.
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông
Trang 11+Thời gian sản xuất: Là thời gian TB nằm trong lĩnh vực sản xuất
Th i gian ờ gián o n đ ạ lao độ ng
Th i gian ờ lao độ ng
Công nhân ang ngh
đ ỉ
ng i ơ
Hàng hóa d ự
tr trong ữ kho
Trang 12- Thời gian sản xuất dài hay ngắn là do tác động của nhiều nhân tố như: Tính chất của ngành sản xuất; quy mô hoặc chất lượng các sản phẩm; sự tác động của quá trình tự nhiên đối với sản xuất; năng xuất lao động và tình trạng dự trữ các yếu tố
Sản xuất giá ( Thời gian sản xuất ngắn) Khai thác dầu khí( Thời gian sản xuất dài)
Click to edit Master text styles
Trang 13+ Thời gian lưu thông: Là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu
thông.Trong thời gian lưu thông, không sản xuất ra hàng hóa, cũng
không sản xuất ra giá trị thặng dư
Th i gian ờ
l u thông ư
Th i gian ờ mua Th i gian ờ bán
Trang 14Thời gian lưu thông dài hay ngắn phụ thuộc vào các nhân tố sau đây: Thị trường xa hay gần, tình hình thị trường xấu hay tốt, trình độ phát triển củ giao thông vận tải
Trang 15+ T c ố độ chu chuy n TB: l s vòng chu chuy n c a ể à ố ể ủ
-CH l th i gian 1 n m.à ờ ă-ch l th i gian cho 1 vòng chu chuy n c a t à ờ ể ủ ư
b n.ả
Trang 16Ví dụ : Một tư bản có thời gian 1 vòng chu chuyển là 6 tháng thì tốc độ chu chuyển trong năm là:
• n = CH/ch
= 12 tháng/6 tháng
= 2 vòng
• Như vậy, tốc độ chu chuyển TB tỉ lệ nghịch với thời
gian của 1 vòng chu chuyển Muốn tăng tốc độ chu
chuyển của tư bản phải giảm bớt thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó
Trang 17Căn cứ vào phương thức chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, ta chia tư bản sản xuất thành:
Tư bản cố định
Tư bản lưu động
Trang 18Tư bản cố định:
• Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, v.v về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, những giá trị của nó bị khấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới.
• Được sử dụng lâu dài trong quá trình sản xuất.
• Bị hao mòn trong quá trình sản xuất
Trang 19Có 2 loại hao mòn:
• Hao mòn hữu hình: là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận thấy.
Trang 23Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để:
• Tăng quỹ khấu hao tài sản cố định.
• Làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên.
• Tránh được thiệt hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra.
Trang 25Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động
Trang 26LIÊN HỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
Trang 27TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Trang 28DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
_ Ổn định tổ chức_ Tìm ra hướng kinh doanh mới
_ Thích nghi với nền kinh tế thị trường
_ Thực tế hóa sản xuất
Nhờ có quá trình đổi mới, các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện chu trinh tuần hoàn và chu chuyển tư bản một cách dễ dàng và hiệu quả hơn Điều này đã làm cho các doanh nghiệp chủ động tích cực hơn trong cơ chế thị trường và là lực lượng
chiếm tỷ trọng áp đảo trong nền kinh tế nhiều thành phần
_ Thiếu sức sống
_ Kém linh hoạt
_ Xảy ra nhiều mâu thuẫn
_ Hiệu quả kinh tế thấp
Trang 29DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Trước thời kì đổi mới
_Gần như không có doanh
nghiệp tư nhân nào
_ Xuất hiện nhiều doanh nghiệp_ Chủ động sản xuất kinh doanh_ Năng động Hoạt động hiệu quá.
Thặng dư sản xuất trong quá trình tuần hoàn sẽ được tăng lên nhờ vào việc chủ động hơn trong sử dụng tư liệu sản xuất, sức lao động
Chủ động hơn trong việc chu chuyển hang hóa trong và ngoài nước
Trang 30Lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản vận dụng vào các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Trang 31Các doanh nghiệp ở VN đã vận dụng lí thuyết này vào hoạt động của mình và đã đạt được một số thành tựu nhất
định:
_ Chuyển sang nền kinh tế mới: Năng động, quy mô kinh doanh lớn hon trước
_Tiếp cận với thị trường mới, kỹ thuật mới, cách quản lý mới tốt hơn
_Đường lối quản lý của doanh nghiệp có sự đổi mới sâu sắc, tình trạng thiếu đồng bộ của chính sách luật lệ quản lý đã từng bước được khắc phục.
_Nhiều doanh nghiệp đã trụ vững và đã phát huy được vai trò định hướng, trung tâm liên kết các thành phần kinh tế.
_Sản xuất được nhiều hàng hóa, đa dạng trên các mặt hàng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Trang 32Tuy nhiên vẫn còn tồn đọng một số hạn chế:
_Số lượng doanh nghiệp nhiều nhưng phần lớn là quy mô nhỏ, bố trí phân tán
_ Trình độ công nghệ, kỹ thuật quá lạc hậu, mức độ hoàn chỉnh đồng bộ thấp, do
đó hao phí vật chất lớn, chất lượng sản phẩm kém, sản xuất không năng suất nên không có khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp
_Sự đóng góp của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước tương đối lớn nhưng
chưa tương xứng với sự đầu tư của nhà nước cho các doanh nghiệp.
_ Hệ thống quản lý các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém.
_ Đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề trình độ chuyên môn thấp, chưa được đào tạo căn bản hệ thống
Trang 33Ý NGHĨA THỰC TIỄN
đầu tư trong từng giai đoạn của
vòng tuần hoàn sao cho hiệu
quả nhất
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa kế
hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa trên thị trường, vòng tuần
hoàn không bị gián đoạn.
_ Đối với chu chuyển tư bản
+ Thông qua thời gian và tốc độ chu chuyển vốn, nhà sx có những biện pháp thích hợp để rút ngắn thời gian chu chuyển, nâng cao tốc độ chu
chuyển để tạo nhiều lợi nhuận.