Tiết: Ngày soạn: 29. 11 . 200 Ngày dạy: 18. 12. 200 NGƯỜITRONGBAO Trích A.P. Sê-khốp A. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Giúp HS + Hiểu giá trò tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc của truyện, mạnh mẽ phơi bày và lên án lối sống trong bao: hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ lậu của 1 bộ phận trong giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX qua hình tượng nhân vật ngườitrongbao Bêlicốp. + Hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật chính, cách kể chuyện độc đáo. - Kó năng:Phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện. - Giáo dục: Căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao, hèn nhát, cá nhân, ích kỉ, tầm thường, dung tục trong XH hiện đại, trong học đường: thói háo danh, xu nònh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực → xây dựng đạo đức, lối sống chân thực, lành mạnh, chan hòa, vì lí tưởng cao đẹp. B. Trọng tâm và phương pháp: I. Trọng tâm kiến thức bài học:Tóm tắt tác phẩm; Nắm nội dung, ý nghóa, nghệ thuật thể hiện hình tượng nhân vật ngườitrong bao. II.Phương pháp: Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, diễn giảng. C. Chuẩn bò: I. Công việc chính: - GV: Soạn giảng. - HS: Học bài cũ, chuẩn bò bài. II.Nội dung tích hợp: Lòch sử, văn học sử, Lý luận văn học, thực tế XH. D. Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - Gọi HS đọc tiểu dẫn, tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả. GV củng cố ý 15 ph Kiến thức cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả A.P. Sêkhôp (1860 – 1904) − Sinh ra và lớn lên trong một gia đình buôn bán nhỏ tại thò trấn Ta-gan-rốc. − Sau khi tốt nghiệp đại học y, ông vừa làm bác só nông thôn, vừa viết báo, viết văn; tham gia nhiều công việc xã hội, giáo dục, văn hóa. - Gọi HS tóm tắt và nêu − Tác phẩm: Anh béo và anh gầy, Con kỳ nhông. − Ông được xem là đại biểu cuối cùng của văn học Nga thế kỉ XIX. 2. Tác phẩm “Người trong bao” hoàn cảnh sáng tác tác phẩm. Hoạt động 2 ♦ Bước 1: HS đọc VB, GV chỉ rõ cách đọc văn bản. Phân công HS đọc ♦ Bứớc 2: Tìm hiểu VB - GV: Chân dung Bêlicôp được miêu tả như thế nào? Chọn một vài từ ngữ, hình ảnh trong truyện để khái quát tính cách của Bêlicôp. → HS thảo luận theo gợi ý của GV: + Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, hành động của Bêlicôp. + Chỉ ra những nét tính cách của nhân vật. → HS chứng minh, tìm ý - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố. TIẾT 2 13 ph 10 ph 1 ph a) Tóm tắt: SGK b) Hoàn cảnh sáng tác: năm 1898, thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-anta trên bán đảo Crưm, biển Đen. II. Đọc-Hiểu văn bản: ♦ Đọc – Hiểu nghóa một số từ ngữ − Các đoạn chữ nhỏ có thể đọc hoặc kể, chủ yếu đọc các đoạn chính văn (chữ to). − Cách đọc: chậm, hơi buồn; chú ý đổi giọng đọc và kể. − Giải thích từ khó: xem chú thích ở SGK. ♦ Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng nhân vật Bêlicốp – Ngườitrongbao − Ngoại hình: đi giày cao su, cầm ô, nhất thiết mặc áo bành tô ấm cốt bông… → tất cả đều để trongbao − Ngôn ngữ: “Nhỡ lại xảy ra chuyện gì thì sao” − Hành động: + Khi nằm ngủ, hắn kéo chăn trùm đầu kín mít + Đến thăm đồng nghiệp → chỉ ngồi im + Ngăn cản không cho chàng trai trẻ Kôvalencô đi xe đạp − Suy nghó: “Cả ý nghó của mình, Bêlicốp cũng giấu trong bao”; luôn thỏa mãn, hài lòng, hạnh phúc, mãn nguyện với lối sống của mình. − Tính cách: + Nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ngợi ca, tôn sùng quá khứ (say mê tiếng Hilạp cổ) + Chỉ thích sống máy móc theo những thông tư, chỉ thò; giáo điều, khuôn rập: • “Buồng ngủ của Bêlicôp chật như cái hộp” • Mối tình đầu muộn mằn với Varenca cũng không thành. + Cô độc và luôn luôn lo lắng, sợ hãi tất cả vì Bêlicốp luôn tự tin với cách sống cực kì lạc hậu, đen đen tối (như cặp kính đen luôn gắn với đối mắt anh) Là con người lạc lõng, cô độc, kì quái vì Bêlicốp không hiểu mọi người, không hiểu XH cuộc sống đương thời. Củng cố: Em có suy nghó gì về hình tượng nhân vật ngườitrong bao? - GV: Lối sống của Bêlicôp đã gây ảnh hưởng đến cuộc sống tinh thần và hoạt động của các giáo viên và nhân dân thành phố ra sao? HS thảo luận tìm ý - GV: Giải thích thái độ, tình cảm của mọi người với y khi y còn sống và khi y qua đời → HS thảo luận: khi y còn sống, khi y chết → GV nhận xét, gút ý - GV: Vì sao Bêlicôp chết. → HS thảo luận, chỉ ra đó là cái chết tất yếu của lối sống trong bao. - GV giảng: khi y qua đời, tính cách và lối sống của y vẫn tiếp tục xuất hiện 13 ph Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phân tích nhân vật Bêlicốp. Bài mới: 2. Thái độ của mọi người đối với Bêlicốp − Khi y còn sống: + Sợ hãi, căm ghét y: “Dân chúng trong thành phố đâm ra sợ tất cả. Sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sách, giúp đỡ người nghèo, dạy học chữ…” + Họ tránh xa y, không muốn dây với y + Nhưng họ không thay đổi được cách sống của y, trái lại còn bò đầu độc, ám ảnh bởi y mạnh mẽ và dai dẳng trong lối sống và tinh thần → Vì hình ảnh con người, tính cách y là điển hình cho 1 kiểu người, 1 hiện tượng XH đã và đang tồn tại trong cuộc sống 1 bộ phận trí thức Nga cuối XIX. − Khi y qua đời: + Bêlicốp chết → cái chết tất yếu, y tìm cho mình cái bao tốt và bền vững nhất. + Mọi người cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, nhẹ nhàng, thoải mái. + Nhưng chẳng bao lâu, cuộc sống lại diễn ra như cũ: nặng nề, vô vò, tù túng,…→ ám ảnh, đầu độc cuộc sống lành mạnh, trong sạch của văn hóa, đạo đức và tiến bộ XH nước Nga bấy giờ. - GV: Nêu câu hỏi 3/222 SGK. → HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung ý. - GV: Nêu câu hỏi 4/222 SGK. → HS thảo luận 10 ph 10 ph 3. Ý nghóa hình tượng cái bao − Cái bao: vật dùng để gói, bao, đựng hàng hóa − Nghóa chuyển: Lối sống và tính cách của Bêlicốp – biểu trưng của kiểu ngườitrong bao, lối sống trong bao. − Chủ đề: + Lên án, phê phán kiểu ngườitrong bao, lối sống trongbao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai nước Nga + Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người hãy thay đổi cách sống. 4. Những đặc sắc nghệ thuật − Nghệ thuật kể chuyện: + Chọn ngôi kể: nhân vật trong truyện đồng thời là người kể chuyện (Bu-rkin): bảo đảm tính khách quan, vẫn thể hiện tính chủ quan, gây cảm giác gần gũi và chân thật. + Giọng kể: trầm tónh, vẻ bề ngoài trầm tónh, Hoạt động 3 - HS đọc ghi nhớ. - GV h. dẫn HS luyện tập. 5 ph khách quan nhưng ẩn bên trong là sự bức xúc, trăn trở, bức xúc. − Cách xây dựng nhân vật: chân thật, có ý nghóa tiêu biểu. + Đối lập giữa các kiểu người, các tính cách và lối sống trái ngược giữa: Bêlicôp và chò em Varenca, Bêlicôp và các giáo viên trong trường TH + Mang tính thời sự III. Tổng kết và luyện tập 1. Tổng kết kiến thức phần đọc hiểu văn bản: Ghi nhớ SGK trang 222 2. Luyện tập: tr. 223 4. Hướng dẫn về nhà (1’): - Học bài - Soạn: Những người khốn khổ (V.Huygô) 5. Rút kinh nghiệm: Không bổ sung gì thêm về nội dung và phương pháp. . cái bao − Cái bao: vật dùng để gói, bao, đựng hàng hóa − Nghóa chuyển: Lối sống và tính cách của Bêlicốp – biểu trưng của kiểu người trong bao, lối sống trong. lối sống trong bao: hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ lậu của 1 bộ phận trong giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX qua hình tượng nhân vật người trong bao Bêlicốp.