1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý rủi ro tỷ giá tại VPBank – Chi nhánh Đông Anh

85 689 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 17,02 MB

Nội dung

Trang 1

LOI MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh nên kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới đã làm nỗi bật hơn những tổn tại, thách thức và rủi ro mà các NHTM Việt

Nam cần tập trung giải quyết trong tương lai gần

Tôn tại cơ bản của các NHTM Việt Nam là năng lực cạnh tranh yếu và rất dễ bị tốn thương từ những biến động hay những cú sốc bất lợi ở trong nước hoặc ngoài nước Do năng lực tài chính yếu, trình độ và kinh nghiệm quản lý còn hạn chế (quản trị ngân hàng, quản trỊ kinh doanh và quản lý rủi ro, trình độ cơng nghệ ngân hàng, mức độ áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng và tính chuyên nghiệp trong hoạt động ngân hàng chưa cao

Những thách thức mà các NHTM Việt Nam phải vượt qua là: sức ép cạnh tranh gia tăng do việc nới lỏng, dỡ bỏ những hạn chế đối với các ngân hàng nước ngoài trong việc tiếp cận, gia nhập thị trường; sức ép ngày càng tăng từ phía các cơ đông về kỳ vọng tăng trưởng tài sản có, lợi nhuận, cỗ tức

Các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn hoạt động ngày càng cao và sát hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế; nhu cầu của khách hàng về dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, yêu câu về tiện ích, chất lượng dịch vụ ngày càng cao và với chỉ phí hợp lý

Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ năng và kinh nghiệm, môi trường hoạt động

ngân hàng thay đôi nhanh và còn chứa đựng các yếu tơ khó dự báo, đo lường

Chấp nhận rủi ro là trung tâm của hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mỗi quan hệ rủi ro — lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội có lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận

Trong số các loại rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thì rủi ro hoạt động là loại rủi ro bao trùm, và trong đó khơng thê khơng nói đến rủi ro về tỷ giá

Trang 2

quy trình hoạt động phòng chống rủi ro tỷ giá và các thủ tục tác nghiệp, do thiếu cán bộ có đủ trình độ, kinh nghiệm, đạo đức

Với mong muốn nâng đây mạnh hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá tại VPBank, tác giả chọn đề tài “Quản lý rủi ro tỷ giá VPBank — chi nhánh Đông Anh.”

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý rủi ro ty giá trên các phương diện như: cơ cấu tô chức, các chính sách, nhân lực, cơng nghệ, quy trình tác nghiệp từ đó thấy những tồn tại bất cập và tìm ra giải pháp khắc phục

những thiếu sót đó

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của rủi ro tỷ giá, quản lý rủi ro tỷ giá và nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro tỷ giả tai VPBank — chi nhánh Đông Ảnh trong khoảng thời gian từ 2008 — 2010

3 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích so sánh để giải quyết các vấn đè

4 Kết cầu của đề tài

Ngoài các phần như: lời mở đầu, lời giới thiệu, lời cam kết, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung chính của chuyên đề được gồm 3 chương:

Chương I: Giới thiệu khái quát về VPBank

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tỷ giá tại VPBank — Chi nhánh Đông Anh

Trang 3

CHUONG 1

GIOI THIEU VE VPBANK

1.1 Tong quan về VPBank

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của VPBank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam

(VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 thang 8 nam 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993

Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn,

trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn

và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng: Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam

Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho

phép bán 10% vốn cỗ phần cho cô đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng Và

hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn Cuối năm 1993, Thống

Trang 4

11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhanh Hai Phong va thang 7/1995, dugc mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004, NHNN đã có van ban chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chị nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vinh Phuc; Chi nhaénh Thanh Xuan; Chi nhánh Thăng Long; Chỉ nhánh Tan Phu; Chi

nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho

VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phịng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) và Phong giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng G1ao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng Long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực thộc CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Cơng ty Chứng Khốn

VPBank đã có tổng số 131 Chi nhánh và Phòng giao dịch trên toàn quốc: - Tại Hà Nội: I Trụ sở chính, 44 chi nhánh và phòng giao dịch

- Các tỉnh, thành phố khác thuộc miền Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái

Nguyên, Phú Thọ, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Hịa Binh, Thai Bình): 26 Chi nhánh và Phòng giao dịch

- Khu vực miền Trung (Thanh Hoa, Nghé An, Ha Tinh, Quang Binh, Quang Tri,

Trang 5

- Khu vuc mién Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Cang): 35 Chi nhánh và Phòng giao dịch

550 đại lý chi trả của Trung tâm chuyền tiền nhanh VPBank - Western Union (tính

đến 31/08/2009)

Ngày 10/9/1995, khi VPBank chính thức mở cửa giao dịch tại 1SB Lê Thánh Tông, số lượng CBNV chỉ có vỏn vẹn 18 người Cùng với việc phát triển và mở rộng quy mô hoạt động, số lượng nhân sự của VPBank cũng tăng lên tương ứng

Đến hết 31/12/2009, tông số nhân viên nghiệp vụ toàn hệ thống VPBank là: 2.506 CBNV, hơn 92% trong số đó có độ tuổi dưới 40, khoảng 80% CBNV có trình độ đại học

và trên đại học

Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự VPBank thường xuyên tô chức các khoá đào tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên

Đại hội cô đông năm 2005 được t chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước

1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank

Trong những năm vừa qua, VPBank đã rất nỗ lực để nâng cao vị trí mình trong hệ

thống các Ngân hàng TMCTP, cụ thê VPbank đã đạt được một số thành tựu sau: 1.2.1 Về huy động vốn của VPBank

Quy mô huy động vốn của VPBank tăng trưởng cao và ôn định, tương ứng với tốc độ tăng tài sản có

Trang 6

hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữa các Tổ chức tín dụng trong nước gây ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của các Ngân hàng Trước các biến động về giá huy động trên thị trường, VPBank đã chủ động áp dụng những chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung — cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện chênh lệch giữa lãi suất cho vay — huy động và chênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh Các biện pháp chủ động

và linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất đối với cá nhân, doanh nghiệp về cả VND và

ngoại tệ đã góp phần giảm thiểu tác động thị trường đối với việc huy động vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lượng quản trị vốn sau cùng là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Để đạt được những thành tựu trên, có một nguyên nhân chủ yêu là VPBank đã không ngừng nâng cao vốn chủ sở hữu, tăng tông tài sản một cách mạnh mẽ

Bảng 1.1 Bảng tông kết về quy mô của VPBank từ năm 2004 - 2009 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 200 200 2006 2007 2008 2009 4 5 , 4,1 6,0 10,1 18,1 20,3 27,9

Tong tai san

Trang 7

Qua những con số ở bảng 1.1, ta thấy, từ năm 2004 đến năm 2009 quy mô tài sản tăng lên 674%, trong đó có sự tăng lên tương xứng của Vốn chủ sở hữu Điều này tạo ra những lợi thế trong cạnh tranh của VPBank với các NHTM khác như về chỉ phí, uy tín Chính vi vay, du no tin

dụng cũng tăng lên mạnh mẽ, đã làm cho lợi nhuận trước thuê tăng từ 43 tỷ đồng năm 2003 lên 382

tỷ đồng năm 2009 Lợi nhuận của ngân hàng không ngừng thay đôi và chứng tỏ một quy mô sử dụng vốn và quản lý vốn ngày càng hiệu quả

VPBank liên tục đạt những kết quả hoạt động kinh doanh đáng khích lệ Tổng lợi

nhuận trước thuế và sau dự phịng rủi ro của tồn hệ thống VPBank tăng 382 tỷ đồng

so với năm 2008

Lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ bình quân (ROE) là: 11.93% ; Lợi nhuận sau thué/Téng tai san binh quan (ROA) la: 0.9%

Sự phân tích trên đã chứng tỏ VPBank là một ngần hàng đang vươn lên mạnh mẽ và năng động, tích cực hội nhập và khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường ngân hàng

1.2.2 Hoạt động tín dụng của VPBank

Tổng dư nợ tín dụng của VPBank đến cuối tháng 5/2009 là 13.665 tỷ đồng, tăng gần 600 tỷ đồng so với cuối tháng trước, tăng 5% so với cuối năm 2008 và giảm 12%

so với cùng kỳ năm ngối Trong đó cho vay bằng VNĐ đạt 13.383 tỷ đồng chiếm 98% tong du ng Dén cudi thang 5/2009 VPBank mdi dat 18,6% ké hoach tang truong du ng tín dụng cả năm 2009

Thực hiện chủ trương kích cầu của chính phủ, VPBank đã tích cực triên khai cho vay hỗ trợ lãi suất, đến cuối tháng 5/09 dư nợ các khoản hỗ trợ lãi suất của VPBank đạt gần 1.000 tỷ đồng

Về chất lượng tín dụng: Nợ xấu toàn hàng đến cuối tháng 5/2009 là 366 tỷ đồng (chiếm 2,68% tổng dư nợ), giảm 75 tỷ đồng so với cuối năm trước (giảm 0,7% về tỷ

lệ) Nợ cần chú ý đến cuối tháng 5/2009 là 240 tỷ đồng (chiếm 1,76% tổng dư nợ),

Trang 8

1.2.3 Hoạt động kinh doanh vốn giao dịch liên ngân hàng

Tổng nguồn vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng (thị trường 2) đến cuối

tháng 5/2009 là 1.118 tỷ đồng — giảm 240 tỷ đồng so với cuối năm trước Nguyên nhân

nguồn vốn thị trường 2 giảm là do trong 5 tháng đầu năm nguồn vốn huy động từ dân cư (thị trường 1 của VPBank tăng khá mạnh (tăng 1.570 tỷ đồng), trong khi dư nợ tín dụng 2 tháng đầu năm giảm, chỉ tăng trở lại từ tháng 3/2009 nên mức tăng dư nợ thấp hơn nhiều (dư nợ chỉ tăng 692 tỷ đồng) so với tăng nguồn vốn, nguồn vốn của VPBank tạm thời dư thừa nên VPBank đã chủ động điều chỉnh giảm nguồn vốn huy động trên

thị trường 2

Tổng tiền gửi có kỳ hạn, cho vay liên ngân hàng và đầu tư trái phiếu các loại đến cuối tháng 5 là 3.958 tỷ đồng — tang 1.175 tỷ đồng so với cuối năm trước Trong đó

riêng tiền gửi có kỳ hạn và cho vay liên ngân hàng là 1.930 tỷ đồng — tăng 569 tỷ đồng so với cuối năm trước Số dư đầu tư trái phiếu Chính phủ và trái phiếu khác là 2.028 tỷ

đồng — tăng 606 tỷ đồng so với cuối năm trước

Trong 5Š tháng đầu năm, tỷ giả ngoại tệ trên thị trường đặc biệt là USD cũng có nhiều biễn động, nguồn ngoại tệ mua bán khan hiếm, tuy nhiên ngân hàng vẫn luôn cỗ găng khai thác các nguồn ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng để đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ của các khách hàng xuất nhập khẩu tại VPBank

1.2.4 Hoạt động của các công ty con trực thuộc VPBank

VPBank có 2 công ty trực thuộc (sở hữu 100% vốn) là AMC và Công ty chứng khốn

- Cơng ty Quản lý tài sản VPBank (AMC) tiếp tục triển khai các dự án bất động sản hiện tại (Fideco, Bình Tân —- Sakico 362 Phố Huế, Dự án Hịa Bình — Dam Sen ),

phối hợp với các chi nhánh VPBank triển khai các văn phòng trụ sở, thâm tra hỗ sơ

thiết kế, hỗ sơ thanh quyết toán XDCB tại các Chi nhánh, đơn vị trực thuộc

Trang 9

tăng điểm mạnh mẽ, hoạt động của công ty trong tháng 5/2009 cũng diễn ra hết sức sôi

động Trong tháng số lượng tài khoản mở mới đạt 146 tài khoản, lũy kế đạt 4.880 tài

khoản Tổng giá trị giao dịch chứng khoán niêm yết tồn cơng ty đạt 530 tỷ đồng, phí

mơi giới thu được đạt gần 1,3 tỷ đồng Tuy tình hình thị trường phục hồi và tăng điểm

thời gian gần đây, song định hướng và chỉ đạo đầu tư của các cấp lãnh đạo Công ty Chứng khốn là khơng tham gia đầu tư, tập trung vào phân tích tình hình thị trường cũng như các công ty niêm yết để có bước chuẩn bị thích hợp về sau, đồng thời xử lý và cơ câu lại danh mục hiện tại

Tổng thu nhập thuần của công ty 5 tháng trong năm 2009 đạt 16,6 tỷ đồng, tổng

chi phí hoạt động là 18,4 tỷ đồng

1.2.5 Các sản phẩm dịch vụ của VPBank

1.2.5.1 Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank

Hệ thống thanh toán được thiết kế để chuyền tiền từ TCTD này sang TCTD khác một cách nhanh chóng và hiệu quả, dù là chuyên tiên trong nước hay chuyên ra nước ngoài Tuy là Ngân hàng Nhà nước vận hành hệ thống thanh toán trong nước, các

TCTD cũng phải thiết lập và duy trì một mơi trường kiểm sốt thích hợp đối với phần

của mỗi ngân hàng tham gia trong hệ thống để đảm bảo rằng việc thanh toán được thực

hiện khơng có sai sót, kịp thời, sử dụng toàn bộ số tiền thu được, đồng thời đảm bảo

rằng mỗi khoản thanh toán đều phải có đủ chứng từ, đúng các bước va được phê duyệt Những nguyên tắc này cũng được áp dụng cho các hệ thống thanh toán quốc tế như SWIFT Vì khối lượng giao dịch và số tiền chuyển qua hệ thống thanh toán của NHNN

và SWIFT hàng ngày là rất lớn và hầu hết các giao dịch đều được hồn thành, nên VPBank ln có biện pháp kiểm sốt hoạt động chặt chẽ

Trang 10

Bảng 1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank giai đoạn 2007 — 2008 Đơn vị : Triệu USD

2007 2008 Nội dung

Lượng GD Gia tri Luong GD Gia tri

Thanh toán nhờ thu NK 182 5 600 14,8

Chuyên tién TTR 2.957 150 8.783 190

Thông báo L/C xuất 124 6,8 188 14

Thanh toán L/C xuất 94 2 170 8.6

Thanh toán nhờ thu XK 2 1,4 20 0.39

Mở L/C nhập khẩu 948 64 1806 126

Tổng cộng 4.307 229,2 11.567 353,79

(Nguôn: Trung tâm thanh toán VPBank) Trước đây theo mơ hình thanh tốn phân tán thì chỉ cho phép xử lý TTQT ở một số Chi nhánh cấp I Các Chi nhánh khác và Phòng giao dịch khơng có cán bộ thao tác kỹ thuật TTQT cũng khơng có phần mềm để tự thực hiện giao dịch TTỌT tại đơn vị mình Hiện nay, theo mơ hình tập trung, mơ hình này cho phép Hội sở có thể kết nối online dé quản lý và xử lý trực tuyến các giao dịch TTQT trên màn hình của tat cả các Chi nhánh và Phòng Giao dịch của VPBank

Điều này phù hợp với xu thế chung của Ngân hàng hiện đại, cho phép bán sản phẩm rộng khắp

Trang 11

1.2.5.2 Hoạt động kinh doanh thẻ của VPBank

Trong những năm qua, dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ của VPBank đã phát triển với tốc độ rất nhanh Hoạt động này đã thực sự trở thành một dịch vụ của ngân hàng hiện đại mang tính nền tảng, là mũi nhọn cho chiến lược phát trién dich vu ngan hàng bán lẻ, mở ra một hướng cho việc huy động vốn, cũng như cấp tín dụng

Sau khi chính thức phát hành thẻ ghi nợ nội địa mang tên Autolink vào cuối năm

2006 VPBank đã ký hợp đồng với Diebold mua 1.000 máy ATM và triển khai ký kết thuê địa điểm lắp đặt ATM tại Hà Nội, Hỗ Chí Minh và các tỉnh thành có sự hiện diện

của VPBank Đến nay, đã có 170 máy ATM của VPBank được lắp đặt và đi vào hoạt

động Đến 31/12/2007, số lượng thẻ Autolink phát hành là gần 17,000 thẻ Số lượng

thẻ Platinum là 752 thẻ, trong đó có 508 thẻ Tín dụng Tháng 7/2007, VPBank đã hoàn

thành việc kết nối với hệ thống ATM của Vietcombank Tính đến tháng 9/2009,

VPBank đã phát hành được 60.000 thẻ Autolink và 5.000 thẻ Platinum 1.2.5.3 Các dịch vụ khác của VPBank

Bên cạnh những dịch vụ kê trên, VPBank cũng thể hiện mình trên các lĩnh vực

khác như: Dịch vụ kiều hối và séc du lịch, dịch vụ “gửi và giữ tài sản”, “giữ két sắt”,

“nhờ thu tự động”

Trên đây là những thành công vượt bậc mà VPBank đã đạt được Mọi CBNV, thành viên của VPBank đang tràn đầy niềm tin để vượt qua những khó khăn trước mắt, quyết tâm hoàn thành những mục tiêu mà hội đồng cỗ đông đã đề ra

1.3 Kế hoạch tăng vốn của VPBank

Ngoài các mục tiêu đề ra ở trên VPBank còn có kế hoạch dài hạn cho quá trình

tăng vốn của mình Ngày 16/3/2010, VPBank đã tô chức Đại hội cô đơng năm 2010

Theo đó, cổ đông VPBank đã thống nhất phương án tăng vốn điều lệ VPBank từ 2117 tỷ đồng lên 4000 tỷ đồng Việc tăng vốn trong năm 2010 được thực hiện làm 2

đợt, dự kiến chậm nhất vào ngày 31/12/2010 Cụ thê:

+ Đợt 1, tang vốn điều lệ thêm 339 tỷ đồng từ 2117 tỷ đồng lên 2456 tỷ đồng

Trang 12

dưới hình thức phát hành thêm 33,9 triệu cô phần dành cho các cổ đông hiện hữu tai

thời điểm chốt danh sách cô đông

Tỷ lệ phân phối là 16,01%, trong đó tỷ lệ chia cỗ tức băng cỗ phiếu là 6% và tỷ lệ

chia cỗ phiếu thưởng là 10,01% Giá phát hành cô phần cho đối tượng tham gia tăng vốn điều lệ từ nguồn lợi nhuận dùng chia cô tức bằng cô phiếu và nguồn quỹ thặng dư, quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ cho cỗ đông bằng mệnh giá

Hội đồng quản trị Ngân hàng dự kiến thời gian thực hiện xong việc tăng vốn đợt 1 sé trong thang 4/2010

+ Đợt 2, VPBank thực hiện tăng vốn điều lệ thêm 1543 tỷ đồng từ 2456 tỷ đồng lên 4000 tỷ đồng

Việc tăng vốn này thông qua việc phát hành thêm 154 triệu cổ phần cho cô đông hiện hữu tại thời điểm chốt danh sách chào ban cé phan Tỷ lệ phân phối là 62,83%

Theo VPBank, số vốn tăng thêm được sử dụng vào bố sung nguồn vốn hoạt động

(1451,8 tỷ đồng); đầu tư vào công nghệ là 140,2 tỷ đồng: đầu tư vào tài sản 290,4 tỷ

đồng

Trong đó việc đầu tư tài sản là để mua đất và xây dựng trụ sở Trong thời gian tới mua VPBank dự kiến mua đất và xây dựng trung tâm đữ liệu theo đúng tiêu chuẩn quy định của NHNN khoảng 58 tỷ đồng Xây dựng trự sở chính chi nhánh Cần Thơ khoảng

14,5 tỷ đồng Xây dựng trụ sở chính tại chi nhánh Hải Phòng, Huế khoảng 58 tỷ đồng

Mua đất và xây dựng trụ sở tại một số địa phương khác khoảng 159,9 tỷ đồng

Khoản 1451 tỷ đồng để đầu tư vào cổ phiếu, chứng từ có giá có khả năng thanh khoản cao, vay trung và đài hạn với tỷ suất lợi nhuận ky vọng khoảng 12-15%/nam

Tăng vốn lên 12 nghìn tỷ đồng vào 2014

Ngoài ra thì trong kì họp cô đông cũng thông qua các chỉ tiêu cần đạt được trong

Trang 13

Bảng 1.3 Chỉ tiêu của VPBank trong năm 2010 Đơn vị: Tỷ đồng Tăng trưởng Chỉ tiêu 2009 2010 2010/2009 Tổng tài sản 27,998 40,000 68% Tổng dư nợ 15,679 23,000 47% Tổng huy động 24,995 40,000 60% Lợi nhuận trước thuế 382 650 70% Lợi nhuận sau thuế 253 487.5 93%

(Nguồn: Báo cáo tài chính VPBank 2009) Qua bảng trên chúng ta thay năm 2010, VPBank đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế là 650 tỷ đồng, tương đương tăng 70% so với năm 2009

Kế hoạch cho giai đoạn 2010 — 2014, cũng dự kiến tăng trưởng vốn điều lệ lên 12 nghìn tỷ đồng, tương đương tăng 467% so với 31/12/2009 Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2014 dự kiến tăng lên 2800 tỷ đồng được mục tiêu của ban lãnh đạo

Ngân hàng TMCP Các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt là rất lớn Đây là mục tiêu rất lớn và kế hoạch này cũng là một thách thức mà ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ

Ngân hàng TMCP Các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam cần phải quyết tâm đê thực hiện trong năm nay, và trong việc thực hiện kê hoạch dài hạn của mình

Trang 14

CHUONG 2

CONG TAC QUAN LY RUI RO TAI VPBANK - CHI NHANH DONG ANH

2.1 Giới thiệu sơ lược về ngành Ngân hàng 2.1.1 Định nghĩa ngần hàng thương mại

Đầu tiên ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng trung gian Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại Ví dụ: Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính Ở Pháp: ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay

cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khẩu, tín dụng hay

dịch vụ tài chính Ở Ấn Độ: ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản kí thắc dé

cho vay hay tai tro va dau tu O Thé Nhi Ki: ngfn hang thương mại là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái,

nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khâu và những hình thức vay mượn khác

Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam

xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số

tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán

2.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM

Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau:

Trang 15

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giáy tờ có giá khác để huy động vốn

cua t6 chirc, cá nhân trong nước và ngoài nước;

- Vay vốn của các tô chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam,các tổ chức nước ngoai; - Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhà nước;

- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng của NHTM

Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tÔ chức, cá nhân dưới các hình thức cho

vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các

hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất

A, Cho vay

Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới hình thức sau: - Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống

- Cho vay trung hạn và dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống

B, Bảo lãnh

NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo

lãnh của một ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của NHTM

C, Chiết khấu

Ngân hàng thương mại được chiết khẫu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn

khác đối với tổ chức, cá nhân và có thẻ tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có

Trang 16

C, Cho thué tai chinh

Ngân hàng thương mại được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài

chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho

thuê tài chính

2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngần quỹ

Đề thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng thương mại được mở tài khỏan cho khách hàng trong và ngoài nước Đề thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại phải mở tài khỏan tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi ngân

hàng thương mại đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo

quy định Ngoài ra, chi nhánh của ngân hàng thương mại được mở tài khỏan tiền gửi tại chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh Hoạt động dịch vụ thanh tóan và ngân quỹ của ngân hàng thương mại bao gồm các hoạt động sau:

- Cung cấp các phương tiện thanh toán;

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng; - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ;

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN;

- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép; - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;

- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh tóan liên ngân hàng frong nước;

Trang 17

2.1.2.4 Các hoạt động khác của NHTM

Ngoài các hoạt động chính bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, ngân hàng thương mại cịn có thể thực hiện một số hoạt động khác bao gồm:

Góp vốn và mua cô phần — Ngân hàng thương mại được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tơ chức tín dụng khác trong nước theo quy định của pháp luật Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn được góp vốn, mua cơ phần và liên doanh với ngân hàng nước ngoài để thành lập ngân hàng liên doanh

Tham gia thị trường tiên tệ - Ngân hàng thương mại được tham gia thị trường tiền tệ, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, thơng qua các hình thức mua bán các công cụ của thị trường tiên tệ

Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng thương mại được pháp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tễ

Ủy thác và nhận ủy thác —- Ngân hàng thương mại được ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong các lính vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kê cả việc quản lý tài sản, vôn đâu tư của tô chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đông ủy thác, đại lý

Cung ứng dich vu bảo hiểm — Ngân hàng thương mại được cung ứng dịch vụ bảo hiểm, đươch thanh lập công ty trực thuộc hoặc lien doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật

Tư vấn tài chính —- Ngân hàng thương mại được cung ứng các dịch vụ tư vẫn tài

chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tư

vẫn trực thuộc ngân hàng Bảo quản vật quý gid — Ngân hàng thương mại được thực

hiện các dịch vụ bảo quản vật quý, giẫy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch

Trang 18

2.1.3 Đặc điểm của các NHTM

2.1.3.1 NHTM giữ vị trí quan trọng nhất thị trường tài chính

NHTM dam nhiém vai trị đặc biệt trên thị trường tài chính nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung Trong đó NHTM giữ vị trí quan trọng nhất trên thị trường tài chính với việc nam gitt khoang 80% tai san co trong hé théng ngân hàng, có khả năng chi phối hoạt động của hệ thống tài chính và các tơổ chức tín dụng So với các tơ chức tín dụng khác NHTM được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác mà một số trung gian tài chính khác không thể thực hiện được bao gom việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và làm dịch vụ bao thanh tốn, do đó tạo nên sự đa dạng về nghiệp vụ kinh doanh và các sản phẩm dịch vụ cung ứng của NHTM Đối tượng khách hàng phong phú cùng với địa bàn hoạt động rộng khắp hoạt động của NHTM càng trở nên quan trọng hơn

NHTM là công cụ của chính phủ trong việc tài trợ vôn cho các mục tiêu chiên

lược, là công cụ thực hiện chinh sách tiền tệ

Do có vai trị quan trọng nhất, tác động đến tất cả các chủ thể cùng với sự đa dạng về khách hàng cũng như các nghiệp vụ và địa bàn hoạt động rộng lớn nên NHTM có khả năng thoả mãn tốt nhất lợi ích của mọi chủ thê tham gia trên thị trường tài chính và tồn bộ nên kinh tê Thê hiện thơng qua vai trị của nó

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phố biến nhất

hiện nay, là tổ chức nhận tiền gửi (depository insfitutions) đóng vài trị là trung gian

tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiên gửi rồi cung cấp cho

Trang 19

cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các

chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất

2.1.3.2 NHTM đảm nhiệm những chức năng quan trọng trong nền kinh tế

Chức năng trung gian tín dụng, khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng thì ngân hàng thương mại đóng vai trị là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay

- Đối với người gửi tiền, NHTM thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi

dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn vê khoản tiên gửi và cung câp các dịch vụ thanh toán tiện lợi - Đối với người đi vay, NHTM sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp, chi tiêu, thanh tốn mà khơng chi phí nhiều về sức lực thời gian cho việc tìm kiêm những nơi cung ứng vôn riêng lẻ

- Đặc biệt là đôi với nên kinh tê, chức năng nay co vai tro quan trong trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tê vì nó đáp ứng nhu câu von dé dam bảo quả trình tái sản xuât được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuât

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại

Chức năng tạo tiền: Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in

thêm tiền và phát hành tiền mới của Ngân hàng Nhà nước Bản thân các ngân hàng

Trang 20

Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ SỐ này đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu td: tỷ lệ dự trữ

bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh tốn của

cơng chúng

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của Ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh tốn Thơng qua chức năng trung gian tin dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiễn cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ

Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nên kinh tế, đáp ứng nhu câu thanh toán, chỉ trả của xã hội Rõ ràng khái niệm về tiên hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi số do các ngân hàng thương mại tạo Ta

Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng

Chức năng trung gian thanh toán, ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu

của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng

hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khác thu khác theo lệnh của khách hàng

Trang 21

gửi tiền đồng thời đến toàn hệ thống Các ngân hàng có mối liên hệ và phụ thuộc

lẫn nhau rất chặt chẽ, chỉ một trục trặc nhỏ trong quá trình thanh toán của một ngân hàng cũng sẽ gây lên vấn đề thanh khoản của cả hệ thống Mặt khác sự sụp đồ của ngân hàng sẽ gây khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời ảnh hưởng đến quyên lợi của người gửi tiên

2.1.3.3 Chứa đựng nhiều rủi ro do trong hoạt động kinh doanh của NHTM

- Đối tượng kinh doanh của NHTM là tiền tệ - một hàng hoá đặc biệt với đặc điểm rất nhạy cảm dễ bị tác động ảnh hưởng bởi những thay đổi, biến động của các

yêu tố môi trường Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng là nguồn vốn di vay dưới

hình thức tiền với tính chất ôn định tương đối thấp

- NHTM sử dụng vốn chủ yếu là cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, tô chức

cá nhân, hoặc đầu tư vào tài sản tài chính;

- Cường độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng cao;

- Khách hàng của các ngân hàng có quan hệ tiếp tục, thường xuyên, gắn bó

mật thiết và lâu dài với ngân hàng:

- Sản phẩm của ngân hàng là dịch vụ tài chính với những đặc điểm vơ hình,

khơng ổn định và không dự trữ;

- Tuy mức dư nợ trong những năm gần đây, tăng trưởng khá phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế Nhưng bên cạnh đó, hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn

còn tồn tại nhiều vướng mắc Các rủi ro này chủ yếu là do thủ tục pháp lý và yếu tố

chủ quan làm kéo đài thời gian thu hồi nợ và gây lỗ cho ngân hàng vì thời gian kéo đài, tài sản hư hao, vôn tôn đọng

Trang 22

A, Rui ro tin dung

Dù danh nghĩa là hoạt động đa năng, nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng hiện vẫn chiếm trên/dưới 90% tổng thu nhập của từng NHTM Việt Nam Rủi ro tín dụng của các NHTM chủ yếu là do thất bại của khách hàng trong việc thực hiện các nghĩa

vụ đã cam kết với NHTM

Những rủi ro tín dụng như vậy ngoài nguyên nhân từ chủ quan của khách hàng còn có ngun nhân từ phía NHTM đã vi phạm các quy định về cho vay trong hoạt động của TCTD, và trong một số vụ cịn có sự tiếp tay của một số cán bộ NH cho đối

tác lợi dụng việc kinh doanh BĐS để lừa đảo

Hiện nay thì các yêu cầu về thông tin phục vụ phân tích tín dụng vẫn chưa được đáp ứng đáng tin cậy, đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời Các thông tin về báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa bị bắt buộc phải qua kiểm toán do vậy độ chính xác của

báo cáo chưa cao

Việc tìm kiếm thơng tin cực kỳ khó khăn, tình trạng thông tin bất cân xứng là phơ

biến (cán bộ tín dụng chủ yếu lấy thông tin từ chính sự khai báo của khách hàng)

Thiếu các trung tâm đữ liệu khách hàng cá nhân, hộ gia đình, DNVN (Trung tâm

thơng tin tín dụng của NHNN mới chỉ cung cấp thông tin về DN)

B, Tiêm ẩn rủi ro tác nghiệp

Theo Hiệp ước Basel II thì rủi ro hoạt động/rủi ro tác nghiệp là rủi ro thiệt hại xuất phát từ việc các quy định nội bộ, con người và hệ thống không đây đủ/hoặc không hoạt động/hoặc xuất phát từ các sự kiện bên ngoài Định nghĩa này bao gồm TÚI ro pháp lý nhưng không bao gdm rủi ro chiến lược và uy tín Dạng rủi ro này ở Việt

Nam tuy chưa nhiều, nhưng với sự phát triển của kinh tế thị trường và CNTT thì đây

được coi là rủi ro tiêm ân

Trang 23

C, Thanh khoản là van dé nhạy cảm

Rủi ro thanh khoản NH là tình trạng NH mất khả năng thanh toán các nghĩa vụ của mình khi đến hạn hay là khả năng NH khơng có được đủ vốn khả dụng (cung

thanh khoản) với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà NH cần để đáp ứng cầu thanh

khoản

Rủi ro thanh khoản làm giảm thu nhập, uy tín, mất khả năng thanh tốn Trong ngắn hạn, có lẽ các Ngân hàng sợ nhất tình trạng này, đặc biệt khi thông tin rủi ro bị lọt ra bên ngoài Liên quan đến rủi ro thanh khoản, có chuyên gia ngân hàng cho rằng

có mỗi quan hệ giữa lãi suất và thanh khoản Mỗi khi thanh khoản hệ thống co van dé, Lãi suất, đặc biệt là Lãi suất huy động và Lãi suất liên ngân hàng lại bị đây lên cao

khiến ngân hàng gặp rủi ro về thu nhập và giá trị tài sản của Ngân hàng chịu ảnh

hưởng bắt lợi của những biến động Lãi suất Từ đó lại dẫn đến rủi ro thanh khoản Đây

là một cái vòng luân quân, nếu khơng có khung quản trị rủi ro tốt thì các ngân hàng khơng thể thốt ra được

Rủi ro chính sách đỗi với thị trường tài chính nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng ở Việt Nam thời gian qua cũng được nhiều chuyên gia nêu ra Rủi ro chính sách có thể làm tăng rủi ro về lãi suất và tỉ giá của các NHTM Tuy nhiên, theo một số ý

kiến thì NHTW nước nào cũng mong muốn chính sách đưa ra Ơn định, có tính dự báo đề hỗ trợ thị trường, vấn đề ở đây là những diễn biến khó lường của môi trường kinh

tế (trong và ngoài nước) ngoài dự kiến Vì vậy, cơng tác thống kê, xử lý thông tin, chất lượng dự báo rất cần được quan tâm đúng mức

2.1.3.4 Các NHTM hoạt động mang tính hệ thống

Hình thức hoạt động mang tính hệ thống của các ngân hàng thương mại dễ dẫn

đến rủi ro sụp đô cả hệ thống khi thị trường có những biến động xấu Thị trường liên ngân hàng hiện nay hoạt động chủ yếu để giao dịch, vay nợ lẫn nhau nhưng cũng không thể phủ nhận khả năng hoạt động của thị trường này, tuy nhiên cũng luôn phải

Trang 24

thị trường Việc sụp đồ có hệ thống có thê khiến tình trạng lạm phát tăng cao dẫn đến

khủng hoảng kinh tế như năm 2007 vừa qua tại Mỹ

Qua những phần trên, đã đưa ra một cách tổng quan nhất về hoạt động, cũng như các rủi ro mà hệ thống NHTM thường gặp phải, sau đây em xin đề cập đến rủi ro tỷ giá nói chung và rủi ro tỷ giá với một NHTM nói riêng

2.2 Giới thiệu sơ lược về rúi ro tỷ giá với một ngân hàng 2.2.1 Rủi ro tỷ giá của một ngân hàng

Như chúng ta đã biết có hai nguyên nhân chính gây nên rủi ro ngoại hối:

Thứ nhất, các ngân hàng giao dịch các hợp đồng tiền nước ngoài nhằm phục vụ cho cho khách hàng và cho chính bản thân mình;

Thứ hai, các ngân hàng đâu tư vào vào tài sản có và huy động vơn băng các ngoại tỆ

Cả hai nguyên nhân này tạo ra một xu hướng trạng thái ngoại hối ròng (trường hay đoản) trong mua bán ngoại hối và trong cơ cấu tài sản bằng ngoại tệ Chúng ta sẽ thay rang, néu ty gia bién động càng mạnh thì rủi ro ngoại hối càng lớn Một trạng thái ngoại hối dương là trạng thái ngoại hối trường ròng với một loại ngoại tệ (Tức là tài sản nợ bằng ngoại hối nhiều hơn tài sản có bằng ngoại hối đối với một loại ngoại tệ) và khi trạng thái ngoại hối là trường ròng thì ngân hàng phải đối mặt với rủi ro

ngoại hối khi đồng tiền đó giảm giá so với đồng nội tệ Và tương tự chúng ta sẽ có

một trạng thái ngoại hối âm là trạng thái ngoại hối đoản ròng đối với một loại ngoại tệ, và khi mà trạng thái ngoại hối của một đồng tiền là đoản rịng thì, thì ngân hàng

phải đối mặt với rủi ro ngoại hối khi đồng tiền đó lên giá so với đồng bản tệ Như vậy, khi trạng thái ngoại hối của một ngoại tệ là khác 0 thì ngân hàng luôn luôn phải

Trang 25

(ví dụ như cho vay bang ngoại tệ USD); mua các chứng khoán được phát hành bang ngoại tệ (ví dụ như mua trái phiếu của chính phủ Mỹ, trái phiếu Châu Âu ); hoặc là phát hành các chứng khoán nợ bằng ngoại tệ để duy trì vốn (ví dụ như phát hành các

trái phiêu, kì phiếu bằng ngoại tệ)

2.2.2 Tác động của rủi ro tỷ giá với một ngần hàng

Như phân trên đã trình bày, khi mà một ngân hàng đang có trạng thái ngoại hỗi trường (đoản) với một loại ngoại tệ thì ngân hàng đó đang phải đối mặt với rủi ro ngoại hối Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp ngân hàng có trạng thái ngoại hối đối với một loại ngoại tệ nào đó là trường (đoản), thì rủi ro ngoại hối còn phụ thuộc vào

hướng và mức độ biến động của tỷ giá hối đoái, tức là:

Lãi/lỗ đối với ngoại tệ ¡ = (trạng thái ngoại hối ròng/đoản của ngoại tệ ¡) x (mức biên động của ngoại tệ 1)

Như vậy ta có thê thấy một ngân hàng có thé điều chỉnh được trạng thái ngoại

hối của mình Nhưng lại không thê điều chỉnh được tỷ giá của một loại ngoại tệ Bởi

nhân tơ chính xác định sự vận động của tỷ giá lại chính là các lực lượng kính tẾ, nạn

đầu cơ thì khơng ổn định Chính vì thế mà các ngân hàng luôn đứng trước rủi ro về tỷ

giá Nhất là trong điều kiện Việt Nam chúng ta đã tham gia vào WTO Thì việc hội nhập sâu, hôi nhập chủ động trong lĩnh vực ngân hàng càng trở nên cấp thiết hơn bao

giờ hết Chính điều này địi hỏi các nhà quản lý ngân hàng cần có chính sách điều hành, thực hiện việc phòng chống rủi ro về tỷ giá thật tốt Đòi hỏi các nhà quản lý

cần phải thường xuyên trau dồi các kiến thức mới Để có thể ứng phó nhanh nhất với

những biến động của tỷ giá, hay có thể phán đoán chiều hướng của tỷ giá, từ đó mà

đưa ra các quyết định chính xác nhất, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng của mình Có như vậy thì ngân hàng của mình mới có thê phát triển nhanh, mạnh và bèn vững

2.2.3 Bộ phận cấu thành của rúi ro tý giá

Trang 26

xem xét hai yếu tố cầu thành rủi ro tỷ giá đối với một NHTM là mua bán ngoại hối và hoạt

động trên tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tỆ 2.2.3.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ

Thị trường ngoại hối của thế giới đã trở thành thị trường lớn nhất trong thị trường tài chính, với doanh số mua bán chục nghìn tỷ USD mỗi ngày Hơn nữa, thị trường này thực chất hoạt động 24/24 giờ mỗi ngày Bắt đầu từ Sydney, Tokyo, LonDon và đến NewYork Do đó, rủi ro ngoại hối có thê phát sinh vào bất cứ khi nào, ngay cả khi ngân hàng đã đóng cửa ngừng giao dịch Trạng thái ngoại hối của ngân hàng phản ánh bốn hoạt động của ngân hàng trên thị trường ngoại hối mà chúng ta liệt kê như sau:

1.Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh tốn các hợp đồng ngoại thương;

2.Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho mình) nhằm mục đích thực hiện đầu tư trực tiếp hay gián tiếp;

3.Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho mình) nhằm điều chỉnh trạng thái

ngoại hối của đồng tiền đó để giảm rủi ro ngoại hồi;

4.Mua và bản ngoại tỆ nhằm mục đích đầu cơ trong việc dự tính sự biến động của tỷ giá

Trang 27

2.2.3.2 Trạng thái tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ

Khía cạnh thứ hai của rủi ro ngoại hỗi mà các ngân hàng phải chịu là sự không cân xứng giữa tài sản có và tài sản nợ đối với từng loại ngoại tệ Tài sản có bằng ngoại tệ là các khoản mục, các bảng tổng kết tài sản, như: các khoản cho vay bằng ngoại tệ; các chứng khoán bằng ngoại tệ; tiền gửi băng ngoại tệ ở ngân hàng khác; tiễn mặt bằng ngoại tệ Tài sản nợ bằng ngoại tệ là các khoản mục trên bảng tông kết tài sản, như: phát hành các chứng chỉ tiền gửi bằng ngoại tệ; phát hành trái phiêu Châu Âu; và các hình thức huy động vốn băng ngoại tệ Do tính chất tồn cầu hóa thị trường tài chính đã tạo ra những khả năng to lớn để tăng nguồn vốn của các ngân hàng bằng các loại ngoại tệ khác nhau Đây là lợi thế to lớn không những đa dạng hóa nguồn vốn và sử dụng bằng ngoại tỆ, và còn tạo ra những cơ hội dé tăng được lợi tức đầu tư và giảm

được chi phí vốn huy động

Như phần trên đã đề cập đến rủi ro ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh của

NHTM, ở phần sau đây, xin giới thiệu về quản lý rủi ro tỷ giá tại VPBank

2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động VPBank - chỉ nhánh Đông Anh

2.3.1 Thực trạng hoạt động KDNT tại VPBank

2.3.1.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động KDNT tại VPBank

Ngày 19/5/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký công văn số 3592/NHNN-CNH xác nhận Ngân hàng thương mại cỗ phân Các Doanh Nghiệp Ngoài

Quốc Doanh (VPBank) đủ điều kiện cung ứng các dịch vụ ngoại hối

Theo công văn này, VPBank đã đủ điều kiện hoạt động cung ứng các dịch vụ ngoại hồi sau:

+ Cung cấp các giao dịch hối đối đưới hình thức giao dịch giao ngay, kỳ hạn,

Trang 28

+ Huy động vốn, cho vay va bảo lãnh bằng ngoại tệ dưới các hình thức theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

+ Phát hành, đại lý phát hành thẻ quốc tế;

+ Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền và thanh toán (trong nước và quốc tế); nhận va chi, tra ngoại tệ;

+ Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ;

+ Ủy nhiệm cho tô chức tín dụng khác và tổ chức kinh tế làm đại lý cung ứng

một số dịch vụ ngoai hối, bao gôm dịch vụ đối ngoại tệ, dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ và các dịch vụ khác;

+ Cung cấp các dịch vụ ủy thác và quản lý tài sản bằng ngoại hồi;

+ Cung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu tư bằng ngoại hối (mua, bán, sáp nhập, bảo lãnh và làm đại lý phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ );

+ Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối;

+ Thực hiện các hoạt động ngoại hối khác theo thông lệ quốc tế và phủ hợp với pháp luật Việt Nam

Cùng ngày, Thống đốc NHNN cũng đã có cơng văn số 3593/NHNN-CNH xác nhận VPBank đã đăng ký cung ứng dịch vụ thanh toán quốc tế

Căn cứ vào phạm vi cho phép, khi cung ứng các dịch vụ trên, VPBank có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về quản lý ngoại hỗi hiện hành của Việt Nam và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến họat động cung ứng dịch vụ ngoại hối

2.3.1.2 Bộ phận thực hiện hoạt động KDNT

Trang 29

A, Chức năng của Phòng thanh toản quốc tế

- Thực hiện công tác thanh toán xuất, nhập khẩu và dịch vụ đối ngoại liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu của các đơn vị trong nước với đối tác nước ngoài qua chỉ

nhánh theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ của Nhà nước, NHNN Việt

Nam, Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam - Cân đối nguồn ngoại té, đề suất lãi suất đầu vào, đầu ra cho chỉ nhánh - Lập và duyệt các báo cáo thông kê của NHNN

B, Nhiệm vụ của Phòng thanh toản quốc tế

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế liên quan đến hoạt động xuất nhập

khâu hàng hóa, dich vụ của khách hàng

- Thực hiện các nghiệp vụ phát hành thư bảo lãnh, mở L/C trả chậm đối với nước ngoài; các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước đối với trường hợp kí quỹ 100%

- Quản lý bảo mật mã điện, kiêm tra mâu dâu, chữ kí và khóa điện của ngân hàng đặt tại nước ngoài

- Trên cơ sở kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu, phối hợp với bộ phận quan hệ đề

xuất tỷ lệ chiết khâu, thực hiện chiết khấu chững từ hàng hàng xuất khâu cho khách

hàng khi có yêu cầu của bộ phận quan hệ khách hàng

- Tư vẫn cho khách hàng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ của phòng - Thực hiện hoạch toán thu phí các nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh và các loại chi phí khác có liên quan theo biểu phí dịch vụ hiện hành

- Cân đôi nguồn ngoại tệ, đảm bảo trong hạn mức bán một ngày của chi nhánh, duyệt hồ sơ mua bản ngoại tệ, và chuyên qua các bộ phận có liên quan

- Thực hiện các nghiệp vụ lấy, duyệt, cập nhật, công bố, lưu ý hồ sơ tỷ giá công

Trang 30

- Lập, công bố và lưu trữ các loại tỷ giá mua bán thành phẩm như lãi suất huy động, lãi suất cho vay, phí dịch vụ ngân hàng

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Ban giám đốc lãnh đạo

Trên đây chúng ta đã điểm qua về các hoạt động của VPBank cũng như các phòng ban có liên quan đến việc KDNT, sau đây xin được giới thiệu về hoạt động phòng chống rủi ro tỷ giá tại VPBank - chi nhánh Đông Anh

2.3.1.3 Các sản phẩm KDNT của VPBank

VPBank là một định chế tài chính tuy mới thành lập từ năm 1993, nhưng cũng đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối VPBank là ngân hàng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chuyên nghiệp với chất lượng tốt nhất, kịp thời, an toàn và hiệu quả đên với khách hàng

Với thế mạnh về nguồn vốn ngoại tệ, kinh nghiệm tích lũy được trong hoạt động KDNT, ngoài việc đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngoại tệ của khách hàng, ngân hàng còn giúp khách hàng tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động ngoại hối bằng cách cung cấp đa dạng các sản phẩm, thiết kế các sản phẩm ngoại hối đặc thù phù hợp thực trạng hoạt động kinh doanh, nguồn ngoại tệ của khách hàng

Hiện nay, VPBank cũng cung cấp các sản phẩm ngoại hỗi như các chi nhánh cấp I thuộc VPBank bao gồm:

> Mua ban ngoai té;

- Giao dich giao ngay (Spot) - Giao dich ki han (Forward) - Giao dich quyén chon (Option) - Giao dich tuong lai (Furture)

- Giao dich hoan déi (Swap)

Trang 31

+ Hoan déi lãi suất (IRS)

P Vay gửi trên thị trường liên ngân hàng: Phục vụ nhu cầu vay gui;

- Giao dịch các giấy tờ có giá trị trên thị trường tiền tệ;

Ủy thác đầu tư trong và ngoài nước

2.3.1.4 Vai trò của các nghiệp vụ phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá Như chúng ta ai đã đề cập ở phần trên về đặc điểm của ngành ngân hàng, và cũng như các yếu tố hình thành rủi ro tỷ giá, thì chúng ta biết rằng rủi ro tỷ giá có tác động

trực tiếp và mạnh mẽ đến hoạt động KDNT của NHTM Và ảnh ảnh hưởng này có tác

động đến mức nào thì phụ thuộc vào tình trạng riêng của mỗi NHTM, và cách phòng chống rủi ro tỷ giá của NHTM đó Ta cũng đã biết rủi ro ngoại hối cũng có thể phịng

ngừa hữu hiệu bằng cách sử dụng tốt các nghiệp vụ giao dịch phái sinh Trên đây xin

đưa ra tác dụng của các nghiệp vụ phái sinh được áp dụng để phòng tránh tỷ giá mà được các NHTM trên thế gới áp dụng rộng rãi và các NHTM của Việt Nam cũng đang bắt đầu áp dụng:

A, Giao địch kỳ hạn

Trong sự lựa chọn nào đó ngân hàng có thể chọn giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối của mình bằng cách sử dụng nghiệp vụ giao dịch có kỳ hạn nghĩa là ngân hàng sẽ bán ngoại tệ đê nhận lại nội tệ

Mục đích của các hợp đồng kỳ hạn là nhằm loại trừ những khả năng không chắc chắn về tỷ giá giao ngay tại thời điểm tín dụng đến hạn Như vậy, thay vì chờ đến tận

thời điểm cuối năm, mới chuyên lượng ngoại tệ thu được thành nội tệ với một mức ty giá giao ngay chưa biết trước, thì ngân hàng có thẻ tại thời điểm ngày hôm nay bán có

kỳ hạn | nam lượng ngoại tệ dự tính sẽ thu được bao gôm cả gốc và lãi tại mức tỷ giá kỳ hạn đã biết để nhận nội tệ Việc giao nhận giữa ngoại tệ và nội tệ được thực hiện tại

thời điểm cuối năm Như vậy, băng cách bán kỳ hạn số ngoại tệ dự tính thu được với

Trang 32

giả biên động tại thời điêm cuôi năm và do đó, đảm bảo được mức lợi tức dự tính trong hoạt động tín dụng bằng ngoại lệ

Trên thế giới nghiệp vụ kỳ hạn được giao dịch rất phổ biến trên thị trường giao dich qua quay OTC, do đó thỏa mãn được hầu hết các đối tác có nhụ cầu bảo hiểm rủi ro, mà chủ yếu là các ngân hàng và các công ty xuất nhập khâu Nhưng tại Việt Nam

thì những giao dịch này vẫn còn rất hạn chế

B, Hợp đồng tương lai

Thay vì sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn, ngân hàng có thể sử dụng các hợp đồng tương lai đê bảo hiêm rủi ro ngoại hôi Các hợp đông tương lai được giao dịch trên cơ sở có tô chức

Cần phải xác định số lượng hợp đồng mà ngân hàng phải bán là số lượng mà sao cho lợi nhuận thu được từ các hợp đồng tương lai này để bù đắp mọi thua lỗ từ khoản tín dụng

băng ngoại tệ khi giá trị đồng ngoại tỆ giảm so với đồng nội tệ Có hai trường hợp xem xét: - Mức thay đôi giả trị tương lai của nội tệ và ngoại tệ được dự tính đúng bằng mức thay đối giá trị giao ngay của nội tệ và ngoại tệ sau thời gian l năm Nghĩa là, sự thay đôi tỷ giá giao ngay và giao tương lai có mối tương quan hồn hảo với nhau, tức rủi ro cơ bản bằng 0

- Tỷ giá giao ngay và giao tương lai được dự tính là thay đối cùng chiều (tăng cùng tăng và giảm cùng giảm), nhưng mức độ thay đôi khác nhau, tức là tồn tại rủi ro cơ bản

Trong nhiều trường hợp, thị trường tuơng lai không cho phép ngân hàng áp dụng hợp đồng dài hạn 1 năm để bảo hiểm khoản tín dụng có kỳ hạn một năm Vì vậy, ngân hàng phải áp dụng phương pháp giao dịch trên thị trường tương lai và tăng sự không chắc chăn về giá trong các hợp đồng tiếp theo Điều này đã khiến cho các nhà quản trị ngân hàng ưu tiên bảo hiểm rủi ro các tài sản có ky hạn dài trên thị trường kỳ hạn hoặc thị trường hoán đối hơn là thị trường tương lai

C, Giao dịch quyền chọn

Trang 33

khả năng tương tự là việc các ngân hàng cũng có thể sử dụng được các hợp đồng quyền chọn nhằm bảo hiểm rủi ro ngoại hối Tuy nhiên, khách hàng phải trả một khoản chỉ phí nhất định khi tham gia giao dịch này và khoản chi phí này sẽ chênh lệch nhau phù thuộc

vào các yếu tố: sự tồn tại rủi ro cơ bản, tính thanh khoản của thị trường, kỳ hạn của hợp

đồng và bản chất của quyền chọn tương lai kiểu Mỹ là có thể thực hiện quyền chọn trước khi hợp đồng đến hạn, trong khi đó bản chất của hợp đồng quyền chọn kiểu châu

Âu chỉ có thể thực hiện tại thời điểm khi hợp đồng đến hạn

Cần lưu ý, một khía cạnh khác của thị trường phi tập trung (OTC) và thị trường tập

trung đó là tính pháp lý và thuế Trong nhiều giao dịch, thuế chỉ đánh trên sàn, cũng như

tính pháp lý được xem xét rất nghiêm ngặt trên thị trường OTC Ngược lại, khi giao dịch trên sàn thì đối tác của nhà giao dịch là Sở giao dịch, trong trường hợp này thì rủi ro về tín dụng hầu như khơng có

D, Giao dịch hốn đổi tiễn tệ

Hoán đổi tiên tệ (Currency Swaps) được các ngân hàng sử dụng rất phố biến để

bảo hiểm rủi ro ngoại hỗi của mình

Trong trường hợp các tiền tệ trên bảng cân đối tài sản không cân xứng với nhau, chúng ta dễ thấy rằng trong giao dịch hốn đổi tiền tệ thì phần gốc và phần lãi đều được

bao gồm trong hợp đồng Đối với giao dịch hốn đơi lãi suất thì chỉ phần thanh tốn lãi

suất là bao gồm trong hợp đồng Lý do là vì trong giao dịch hốn đổi tiền tệ thì cả phần gốc và phân lãi đều bộc lộ rủi ro ngoại hồi

Trang 34

2.3.2 Thực trạng rủi ro ty giá và quản lý rủi ro ty gia trong KDNT tai VPBank — chỉ nhánh Đông Anh

2.3.2.1 Thực trạng KDNT của VPBank — chi nhánh Đông Anh

VPBank tuy không phải là NHTM đầu tiên triển khai hoạt động KDNT, tuy được thành lập, và tham gia hoạt động KDNT không lâu như các NHTM được thành lập từ trước Nhưng VPBank lại có lợi thế là người đi sau, nên học hỏi được các kinh nghiệm trong việc triên khai hoạt động KDNT

VPBank là ngân hàng có doanh số mua bán ngoại tệ có tỷ trọng khá so với các NHTM khác Ngân hàng có phương pháp xác định tỷ giá và công bố linh hoạt, kịp thời Bên cạnh đó ngân hàng VPBank cũng là thành viên có vai trị cùng NHNN ổn định tỷ giá hối đoái Nhờ lợi thế đó mà VPBank — chi nhánh Đông Anh đã thu hút được nhiều khách hàng tham gia vào hoạt động này, và góp phần vào thu nhập chung của chi nhánh Tuy nhiên việc mua bán ngoại tệ chủ yếu thông qua nghiệp vụ giao ngay phục vụ hoạt động

xuất nhập khâu với vai trò dịch vụ khách hàng chứ chưa thê hiện kinh doanh kiếm lời

Các nghiệp vụ phái sinh: nghiệp vụ hoán đổi, kì hạn cịn chưa được triển khai tại VPBank — chi nhánh Đông Anh Nhiều khách hàng còn chưa ý thức được ý nghĩa của nghiệp vụ này trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá Theo đánh giá, nhu cầu sử dụng các sản phẩm tài chính phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá chỉ ở mức độ tiềm năng khi phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng biến động tỷ giá trên thị trường không quá lớn Doanh nghiệp chưa nhận thức thật đầy đủ về các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp Nên các dịch vụ của VPBank — chi nhánh Đông Anh chưa thê mang lại nhiêu lợi nhuận như tiêm năng có thê đạt được

Tuy nhiên chúng ta vẫn còn vài điêu cân điêm qua vê hoạt động KDNT của chi nhánh trong 2 năm gần đây

A, Doanh số mua bản ngoại tệ của Chỉ nhánh trong giai đoạn 2008 — 2009

Trang 35

Bảng 2.1 Hoạt động KDNT của Chỉ Nhánh Đông Anh

Đơn vị: Nghin USD

Kế Tang Chi tiéu 2008 2009 hoạch 2009 |_ trưởng (%)

Doanh số mua ngoại tệ 3.215 4.110 3.400 120,88

Doanh số bán ngoại tệ 3.375 4.125 3.500 117,85

Lãi từ KDNT 15,031 25,125 20 167,15

Ngn: Phịng thanh toản quốc VPBank — CN DA Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy doanh số mua án ngoại tệ liên tục tăng trong hai năm gần đây là năm 2008 và 2009, mặc dù 2009 là năm mà xảy ra khủng hoảng tài chính thế giới Nhưng với những chính sách hợp lý của mình thì chi nhánh vẫn vượt được kế hoạch đề ra trong hoạt động KDNT Đặc biệt có thể thay tốc độ tăng trưởng của lãi thu từ hoạt động KDNT tăng trưởng mạnh từ năm 2009 so với 2008, với tốc độ

phat trién 2009 đạt đến 67,15% so với 2008 và phát triển 25% so với kế hoạch đặt ra

trong năm 2009 Đạt được kết quả như trên là nhờ có các nguyên nhân sau:

Thứ nhất là do biến động của tỷ giá trong thời gian qua là luôn luôn tăng, làm cho

kết quả KDNT của chi nhánh được cải thiện đáng kẻ

Thứ hai là sự thích ứng tốt, nhạy bén với biến động của thị trường, tránh được những rủi ro do biến động của tỷ giá gây ra với hoạt động của chi nhánh Bên cạnh đó, chi nhánh cịn mua được ngoại tệ của khách hàng, chủ động được nguồn cung ngoại tệ, tránh được tỉnh trạng phải mua ngoại tệ từ Hội sở chính, chính vì thế mà khi Cung ngoại tệ cho nhà nhập khẩu, chi nhánh được hưởng toàn bộ phần chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán ngoại tệ cho nhà nhập khẩu, góp phần vào tăng trưởng chung của chi nhánh

Trang 36

kết hối ngoại tệ cho các doanh nghiệp được thực thị thì hoạt động mua bản ngoại tệ trở nên thuận lợi và nhanh chóng hơn, đây mạnh doanh số mua bán ngoại tỆ của chi nhánh

Ngoài ra, dựa vào bảng 2.1 chúng ra có thể thấy hoạt động KDNT của chi nhánh ngày càng được mở rộng thông qua 3 hoạt động chính là: thứ nhất, mua bán ngoại tệ nhằm mục tích đầu cơ, vì quãng thời gian qua là khoảng thời gian mà tỷ giá ngoại tệ có sự biến động lớn, thường là tăng giá, làm cho hoạt động đầu cơ phát triển mạnh mẽ Thứ hai, mua bán ngoại tỆ nhằm mục đích thanh toán quốc tế Thứ ba, mua bán ngoại thệ nhằm chỉ trả kiều hối Chỉ riêng trong năm 2009 thì doanh số mua bán ngoại tệ cũng tăng 19% so với năm 2008 về mặt số lượng, đây quả là sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động KDNT

B, Đối tượng tham gia hoạt động KDNT của chỉ nhánh

Để phân tích được đối tượng tham gia giao dịch với VPBank — chi nhánh Đông Anh trong quãng thời gian vừa qua Chúng ta xem xét bảng 2.2:

Bảng 2.2 Doanh số mua bán ngoại tệ theo đối tượng 2008 —- 2009

Don vi: Nghin USD

Chi tiéu 2008 2009

Quy déi USD Doanh sốmua Doanh số bán | Doanh số mua | Doanh số bán

1 Liên Ngân hàng 0 0 0 0

2 Hệ thống VPBank 779 619 1.012 1.098

Giao dịch với Sở hội 779 619 1.012 1.098

Trang 37

Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy doanh số mua bán ngoại tệ cho khách hàng của chi nhánh luôn lớn hơn doanh số mua bán của Chi nhánh với hệ thông của VPBank, mà ở đây là hội sở chính, đảm bảo cho việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh Ngồi ra thì cịn có một điểm cần lưu ý ở đây, đó là tỷ trọng khách hàng giao dịch bằng chuyên khoản đã có tỷ trọng cao hơn khách hàng mua tiền mặt Điều này là một dấu hiệu đáng mừng của chi nhánh, vì hai lý do chính:

- Thứ nhât: giao dịch chuyên khoản là loại giao dịch mới, có độ an tồn cao, chính vì thế mà điều này đã nâng cao chất lượng của giao dịch ngoại tệ tại chi nhánh

- Thứ hai: chuyên khoản là hình thức giao dịch mà ngân hàng giảm được các chỉ phí liên quan đến hoạt động an ninh, vận chuyên khoản tiền, các biện pháp phòng tránh tiền giả

C, Tỷ trọng kinh doanh các loại tiền

Chúng ta xem xét biêu đồ 2.3 để có được cái nhìn tong quat về các loại ngoại tệ mà chi nhánh tham gia KDNT

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng các ngoại tệ giao dịch tại chỉ nhánh Đông Anh Đơn vị: Phán trăm 2,05% 2,74% 3,01% HUSD IHEUR LIGBP OJPY @ AUD 67,14% G Others

(Nguôn: Báo cáo tài chính VPBank — chỉ nhánh Đông Anh 2009)

Trang 38

Qua biểu đồ trên chúng ta có thể thấy một điều là tỷ trọng mua bán USD của chỉ nhánh luôn đạt ở mức cao nhất, chiếm đến 67.23% doanh số mua bán ngoại tỆ của chi nhánh Điều này thể hiện xu thế của việc đơ la hóa mà chúng ta cần phải khắc phục, nhưng công việc vẫn cịn rất nhiều khó khăn Trong khi đó tỷ trọng của các đồng tiền mạnh khác như EUR, hay GPB chỉ chiếm tỷ trọng chưa đến 25% tỷ trọng mua bán ngoại tệ của chi nhánh Sở dĩ như vậy vì thói quen thanh tốnh của các cá nhân, doanh nghiệp vẫn cịn nặng trên thói quen giao dịch bằng USD Chính điều này đơi khi làm cho chi phí của việc thanh toán bị đội lên rất cao Do việc cả hai bên đến từ nước không sử dụng USD, nhưng lại chọn hình thức thanh tốn bằng USD, chính việc này đã làm cho cả 2 bên phải thông qua bước trung gian để đổi đồng tiền của mình thành USD, đã tạo cho chi phí của việc thanh toán bị tăng lên nhiều so với hình thức thanh

tốn đơn thuần

Nhìn chung thì tình hình KDNT của chi nhánh ngày càng phát triển mạnh mẽ, doanh số mua bán ngoại tệ ngày càng tăng cao, đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng, đặc biệt là nhu cầu mua ngoại tỆ của khách hàng trong khu vực của chi nhánh

2.3.2.2 Tình hình biến động tỷ giá trong giai đoạn 2009 — 2010

Trong giai đoạn từ năm 2008 cho đến nay, chúng ta có thê thấy được I điểm đáng nỗi bật là: tỷ giá ngoại tệ của các đồng tiến trên thế giới có sự biến động mạnh mẽ Sở đĩ có hiện tượng đó là cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 2008 đã là rung động hệ

thống tài chính trên thế giới với sự sụp đồ của hàng loạt ngân hàng lớn trên thế giới

Trang 39

A, Biển động tỷ giá USD/VND

Qua biểu đồ 2.4 chúng ta có thê thấy tỷ giá USD/VND trong thời gian vừa qua

ln có xu hướng đi lên Điều này cần đặt ra nhiều vẫn đề về chính sách tiền tệ của Việt Nam Và chúng ta có thể thấy trong khoảng thời gian cuỗi năm 2009 thì tỷ giá USD/VND đã có sự biến động mạnh mẽ về tỷ giá Khi mà tỷ giá ngoài hệ thống NHTM đã tăng lên đến mức trên 19.750 tuy nhiên thì ngay sau đó tỷ giá đã giảm xuống, và tiếp tục xung quanh mức tỷ giá là 19.100

Biểu đồ 2.4: Tỷ giá giao dịch USD/VND giai đoạn 2008 - 2010

Daily Exchange Rates: Vietnamese Dong per US Dollar

20000 19750 19500 19250 19000 18750 18500 18250 18000 17750 17500 17250 1 7000 168750 16500 16250 16000 2008 2009 2010

Nguồn: Tạp chí tài chính quỷ 1 năm 2010 Theo thông tin được biết thì những ngày tháng 4 này tỷ giá USD/VND đang có xu hướng giảm xuống chỉ còn 18.970 Và nguyên nhân chính là đo:

Thị trường Mỹ đón nhận nhiều thông tin trái chiều khiến xu hướng biến động của đồng tiền này không thực sự rõ ràng Doanh số nhà chờ bán trong tháng 1/2010 đã bất ngờ

giảm 7,6 %, xuống mức thấp nhất trong vòng 10 tháng qua là một trong những nguyên

Trang 40

xuống thấp nhất kê từ tháng 4/2009 Thị trường bất động sản vốn được coi là nơi khởi

nguồn của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, do đó, những biến động trên thị trường này thường có tác động không nhỏ tới tâm lý của các nhà đầu tư Bên cạnh đó, chỉ số về việc làm cũng là thước đo sự thành bại của các chính sách hỗ trợ kinh tế của chính phủ Mỹ Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 2 có thể tăng lên mức 9,8% từ mức 9,72% của tháng 1/2010 do nhiều công ty bị thiệt hại trong trận bão tuyết vừa qua đã

sa thải thêm nhiều nhân viên nhằm tiết kiệm chi phí Do đó, mặc dù một số thông tin tốt

cũng đã được công bồ trong tuần như lượng đơn hàng sản xuất đã tăng 1,7% trong tháng 1, năng suất tại khu vực phi nông nghiệp tăng 6,9%/năm trong quý 4/2009, song trong khi

thông tin chính thức về tỷ lệ thất nghiệp chưa được cơng bồ thì các nhà đầu tư vẫn dé dat

trong việc năm giữ đồng USD

B, Biến động EUR/VND

Biểu đồ 2.5 Tỷ giá giao dịch EUR/VND giai đoạn 2008 — 2010

Daily Exchange Rates: Vietnamese Dong per European Euro

80000 | sen | van ; wb eres Ắ AY = \ 21000 2000 ee ek a À Mu j AR © 2008 £ 008 2010

Ngày đăng: 06/12/2016, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w