Tìm những câu ca dao, câu thơ, đoạn văn đã học có sử dụng thán từ!. Trong tình huống giao tiếp hàng ngày các em đã sử dụng thán từ nh thế nào để đạt hiệu quả, ví dụ.. BT2: Giải thích ng
Trang 1Chµo mõng C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn Thanh T âm
Trang 2Suy nghĩ và chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Dòng nào chỉ chứa những từ ngữ địa phương?
a U, bầm, ba, mẹ b U, bầm, tía, bố.
c U, bầm, ba, má, tía, bọ,thầy d u, má, bọ, thầy, mẹ.
Câu 2 : Câu văn nào không chứa biệt ngữ xã hội?
a Hôm nay, nó không học bài xơi con ngỗng béo mụp.
b Thuở ấy, bà tôi gọi mẹ bằng mợ.
c Vừa về đến nhà nó gọi to: “U ơi”.
d Bác An vừa thồ hai bao ph©n đầy nặng từ chuồng chim cút ra để bón khoai.
Trang 3I/ ThÕ nµo lµ trî tõ
1 Bài tập :
- Nã ¨n hai b¸t c¬m
- Nã ¨n nh÷ng hai b¸t c¬m.
- Nã ¨n cã hai b¸t c¬m.
có gì khác nhau? Vì sao
có sự khác nhau đó?
Bµi 6 - TiÕt 23 :Trî tõ , Th¸n tõ
(1) Thông báo sự việc bình thường, khách quan.
2) Từ những biểu hiện sắc thái không bình thường (quá nhiều).
(3) Từ có biểu hiện sắc không bình thường (quá ít)
Trang 4? Cỏc từ cú và những trong cỏc cõu ở vd1 đứng trước những từ ngữ nào? Cỏc từ ngữ ấy thuộc từ loại nào?
-Nó ăn những hai bát cơm.
- Nó ăn có hai bát cơm.
những
có + hai bát cơm
- Nói dối là tự làm hại chính mình.
-Tôi đã gọi đích danh nó ra.
- Bạn không tin ngay cả tôi nữa à !
- Chính + mình
- Đích + danh nó
- Ngay + cả tôi nữa
2 Nhận xét:
-> Đi kèm với từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái
độ đánh giá sự việc,
-> Th ờng là những từ: những,
có, chính, đích, ngay, là,…
Trang 5* Bài tập nhanh:
? Từ những nào trong 2 câu sau đây là trợ từ ? Vì sao?
Câu 1 : Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu
Câu 2 : Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
L ợng từ
Câu 1 : Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu
Câu 2 : Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên
Trợ từ
/ danh từ
->L u ý: Cần phân biệt trợ từ khi gặp tr ờng hợp đồng âm khác loại nh ví dụ trên Ta phải dựa vào tác dụng của từ đó trong câu:
+Nó đi với từ, ngữ nào?
+Có nhấn mạnh, hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự việc, sự vậtcủa
ng ời nói không?
số từ
Trang 6Bài : 6 - Tiết : 23 : Trợ từ , Thán từ
I/ Thế nào là trợ từ
II/ Thế nào là thán từ
a/ “ Này ! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in nh nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi nh muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à? ”
(Trích: Lão Hạc - Nam Cao) “ ”
b/ - Này bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn Chứ nằm đấy, chốc nữa
họ vào thúc s u không có thì khổ…
- Vâng , cháu cũng đã nghĩ nh cụ Nh ng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã
(Trích: Tắt đèn - Ngô Tất Tố) “ ”
1 Bài tập :
Trang 7Bài : 6 - Tiết : 23 : Trợ từ , Thán từ
I/ Thế nào là trợ từ
II/ Thế nào là thán từ
1 Bài tập :
a/ “ Này ! Ông giáo ạ !
“ A ! Lão già tệ lắm! …
b/ - Vâng , cháu cũng đã nghĩ nh cụ
2.Nhận xét:
“ A!-> Bộc lộ tình cảm,cảm xúc
“ Này! ,vâng ! -> dùng gọi đáp”
- Con - Con ơi ơi !
- - Dạ Dạ !
- -Này Này !
- Cho tớ m ợn áo với
- Cho tớ m ợn áo với nhé nhé !
? Dựa vào những ví dụ trên hãynhận
xét về cách dùng các từ: này, a, vâng,
này, ơi, dạ … bằng cách lựa chọn
những câu trả lời đúng:
A Th ờng đứng ở đầu câu.
B.Không thể làm thành một câu độc
lập.
C Đứng tách ra thành một câu đặc biệt.
D Có thể cùng những từ khác làm
thành một câu.
-> Các từ ấy
A Th ờng đứng ở đầu câu.
B Không thể làm thành một câu
độc lập.
C.Nó đứng tách ra thành một câu
đặc biệt.
D có thể cùng những từ khác làm thành một câu.
A
C
D
Đúng rồi !
Vậy thỏn từ là những từ như thế nào và cú thể phõn loại
ra sao?
Trang 8* Bài tập nhanh:
? Tìm những câu ca dao, câu thơ, đoạn văn đã học có sử dụng thán từ?
? Trong tình huống giao tiếp hàng ngày các em đã sử
dụng thán từ nh thế nào để đạt hiệu quả, ví dụ?
…
Bà ơi ! Em bé reo lên,cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất nh lò s ởi, ngỗng quay và cây thông
No-en ban nãy, nh ng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; tr ớc kia khi bà chưa về với th ợng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung s ớng
biết bao !
(Cô bé bán diêm - An -Đéc –xen)xen)
Trang 9Bài : 6 - Tiết : 23 : Trợ từ , Thán từ
• Bài tập nhanh:
? So sánh sự khác nhau gi ã trợ từ và thán từ?
*Trợ từ:
-Không tách riêng ra thành một câu mà luôn phải đi kèm với từ, ngữ khác.
*Thán từ
- Có thể đ ợc tách ra thành
một câu đặc biệt
-> Những điểm cần l u ý khi làm bài tập.
-Nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.
- Thán từ bộc lộ tình cảm,
cảm xúc: a , ái ,ơ , ôi , ô
hay , than ôi , trời ơi
- Thán từ gọi đáp: này,
ơi ,vâng ,dạ ,ừ
Trang 10LUY N T P ỆN TẬP ẬP
BT1: Tìm câu có chứa trợ từ (phân biệt trợ từ
và những từ không phải trợ từ)
A Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.
B Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.
C Ngay tôi cũng không biết đến việc này.
D Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.
E Cha tôi là công nhân.
G Cô gái ấy đẹp ơi là đẹp.
H Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.
I Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
Trang 11BT2: Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm
LUYỆN TẬP
a.Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn ấy xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn cho tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một
đồng quà.
b Hai đứa mê nhau lắm Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng
gả Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu…cả cưới nữa thì đến cứng hai trăm.
c Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ!
d Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám/ Tựa nhau trông xuống thế gian cười
Từ lấy được sử dụng ba lần khẳng định mẹ Hồng không gửi cho Hồng một cái
gì.Nhưng không vì thế mà Hồng giảm bớt tình cảm yêu thương tuyệt đối với mẹ.
Từ nguyên, đến nhấn mạnh ý chê trách nhà gái thách cưới quá nặng, và biểu thị thái độ oán trách của lão Hạc.
Trợ từ cả nhấn mạnh sự ăn nhiều của cậu Vàng, vượt quá khả năng chi tiêu của lão Hạc
Trợ từ cứ nhấn mạnh sự đều đặn tất yếu của sự việc không bao giờ đứt đoạn.
Trang 124/ Bµi tËp 4/ 72.
? C¸c th¸n tõ cã mµu trong 3 c©u sau béc lé nh÷ng c¶m xóc g× ?
- Chuét Cèng : “ Ha ha ! C¬m nguéi! L¹i cã mét b¸t c¸ kho !”.
- B¸c Nåi §ång run nh cÇy sÊy: Bïng boong “ ¸i ¸i! L¹y c¸c cËu,c¸c «ng…”
(C¸i tÕt cña MÌo con- NguyÔn §×nh Thi)
_ Than «i ! Thêi oanh liÖt nay cßn ®©u ? (Nhí rõng- ThÕ L÷)
Ha ha ! -> C¶m xóc vui mõng
¸i ¸i! -> C¶m xóc lo sî
Than «i ! -> C¶m xóc nuèi tiÕc
Trang 13Bài : 6 - Tiết : 23 : Trợ từ , Thán từ
5 Bài tập nâng cao:
a ? Đọc bài ca dao sau,dựa vào cách sử dụng các thán từ em hãy đ
a ra cảm nhận của em về bài ca dao đó?
Trâu ơi ! Ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng,trâu cày với ta.
b ?Đọc và dựa vào các thán từ cảm nhận câu thơ sau:
Việt Nam đất n ớc ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn…
( Nguyễn Đìng Thi)
Trang 14Bài tập 6: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ gọi
dạ bảo vâng.
Nghĩa đen:
Nghĩa bóng:
Câu tục ngữ gọi dạ bảo vâng dùng để chỉ việc nghe lời
-Câu tục ngữ “Gọi dạ ,bảo vâng” dạy ta cáh sử dụng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép.
Trang 15Hướng dẫn tự học:
Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết trợ từ, thán từ trong những văn bản tự chọn.
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm xúc của em sau khi học xong đoạn trích Trong lòng
từ thích hợp.
Trang 16CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Củng cố:
-Trợ từ là gì?
Bài vừa học:
-Học thuộc các ghi nhớ
-Xem lại các bài tập trên.
-Bài tập về nhà:Viết đoạn văn ngắn(khoảng 10 câu)trong đó
có dùng trợ từ-thán từ.
Bài sắp học:
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
-Đọc đoạn văn của Nguyên Hồng tr/72-73.
-Trả lời câu hỏi SGK.
-Suy nghĩ và tập làm trước bài tập 1,2 phần luyện tập.
TIẾT 24: TRỢ TỪ - THÁN TỪ
-Thế nào là thán từ?