1. Trang chủ
  2. » Tất cả

do an ket cau1

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 413,93 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Chọn loại vật liệu Chọn bê tơng có cấp độ bền B20 (M250); Rb = 11.5 Mpa; Rbt = 0.9 MPa Thép C - II: φ >= 10: RS = 280 MPa C - I: φ < 10: RS = 225 Mpa, RSw = 175 Mpa γ = 0.9 Hệ số điều kiện làm việc bê tông: b Thiết kế sàn Sơ đồ ô sàn Dựa vào kích thước, cấu tạo sàn, tính chất hoạt tải tác dụng sàn cấu tạo dầm ta đặt tên cho sàn hình vẽ: MẶT BẰNG PHÂN CHIA Ô SÀN Chọn sơ kính thước chiều dày tiết diện dầm : a Xác định chiều dày sàn : Do sàn làm việc theo hai phương ta có : hb= (1/45÷1/50).lb =(89÷80)mm  Ta chọn hb = 80 mm để tính tốn b.Xác định sơ kích thước dầm phụ theo cơng thức gần sau : hd= (1/12÷1/16).ld =(333÷286)mm Chọn hd=250mm bd= (1/2÷1/4).hd =(175÷88)mm Chọn bd=200mm  Kết luận chọn sơ kích thước dầm phụ ( 200×300)mm c.Xác định sơ kích thước dầm theo cơng thức gần sau: 1 ÷ hdc = ( 12 14 )Ldc =( 300÷257)mm => chọn hdc = 300 mm 1 ÷ bdc =( ) hdc =(150÷75)mm => chọn bdc = 200 mm  Kết luận chọn sơ kích thước dầm (200×300) mm 1.2.3 Nhịp tính tốn sàn : Chọn tiết diện dầm (200x300)mm 1.2.4 Xác định tải trọng tính tốn : a.Tĩnh tải : trọng lượng lớp cấu tạo sàn.Với cấu tạo sàn hình ,sàn gồm lớp : Tĩnh tải tính tốn sàn: gtt=∑gsi=∑δiniγi gtt=0,01×1,2×20+0,03×1,1×18+25×0,1×1,1+18×0,015×1,1=3,331kN/m2 b Hoạt tải tính tốn sàn: ptt= ptc.n (1.1) tc p : hoạt tải tiêu chuẩn (TCVN-2737-1995)  Qtt= gtt+ ptt : tổng tải trọng tính tốn sàn (1.2) Do sàn liên kết với dầm bao quanh liên kết ngàm, ứng với ô làm việc số (trong 11 loại ô ,sách kết cấu bê tông cốt thép , tập 2, Võ Bá Tầm) Moment nhịp sàn tính theo công thức sau: M1 = m91.P (daNm) (1.3) M2 = m92.P (daNm) (1.4) Moment gối tính theo công thức sau: MI = k91.P (daNm) (1.5) MII = k92.P (daNm) (1.6) Trong đó: P= Qtt.L1 L2 (1.7) L1: chiều dài cạnh ngắn ô L2: chiều dài cạnh dài ô m91, m92, k91, k92: hệ số tra bảng Bảng 1.1 Ô L2/L1 k91 k92 m91 m92 L (m) L (m) 2,85 3,6 1,263 0,0473 0,0297 0,0207 0,0130 3 2,1 3,6 1,714 0,0436 0,0148 0,0199 0,0067 2,1 1,905 0,0407 0,0112 0,0189 0,0051 Tính giá trị mơment M1, MI, M2 MII: MII M1 M2 MI MI MII Bảng 1.2 ô gtt daN/m2 ptt daN/m2 Qtt= gtt+ ptt 333.1 480 813.1 333.1 360 693.1 333.1 360 693.1 P MI daN/m daNm 8342 395.01 5239 228.46 5822 236.97 MII daNm M1 daNm M2 daNm 248.02 172.94 108.78 78.02 104.27 35.42 65.44 110.39 30.10 1.2.5 Tính tốn bố trí cốt thép cho sàn: Cốt thép chịu lực sàn tính theo trường hợp tiết diện hình chữ nhật chịu uốn, đặt cốt đơn Cắt thành dải có b’f =1m để tính tốn cốt thép Các cơng thức để tính cốt thép sau: αm= M γ b × Rb × b,f × hò2 ξ = − − 2α m As = (1.8) (1.9) ξγ b Rbb ' f ho Rs (1.10) Bê tơng có cấp độ bền B20 : Rb = 11.5Mpa; γb=0.9 Tra bảng ta có: αR = 0.437 ; ξR = 0.645 Cốt thép sử dụng làm sàn loại AI : Rs = 225Mpa Chọn lớp bê tông bảo vệ a = 1.5cm => h0 = h-a = 6.5 cm Bảng 1.3 Kích thước (m) (2.85×3.6 ) Ký hiệu M1 M2 MI MII (2.1×3.6) M1 M2 MI MII (2.1×4) M1 M2 MI MII Mi daN.m 172.9 108.7 395.0 248.0 104.2 35.42 228.4 78.02 110.3 30.1 236.9 65.44 t S αm ξ A (mm) 0.0395 0.0404 96.98 0.0249 0.0252 60.53 227.8 140.3 0.0903 0.0567 0.0948 0.0584 0.0238 0.0081 0.0241 0.0081 0.0522 0.0178 0.0537 0.0180 0.0252 0.0069 0.0256 0.0069 0.0542 0.0150 0.0557 0.0151 57.99 19.54 128.9 43.26 61.44 16.60 133.9 36.23 Chọn thép a d (mm) 200 200 170 170 200 200 170 170 200 200 170 8 170 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẦM TRỤC B 2.1 Sơ đồ tính tốn Dầm liên tục, tính theo sơ đồ đàn hồi Giả thiết tiết diện dầm : bd=400mm ; hd=250mm ASch (mm) 142 142 µ% 0.17 0.17 231 0.27 231 0.27 142 142 231 231 142 142 231 231 0.17 0.17 0.27 0.27 0.17 0.17 0.27 0.27 Giả thiếtạnh tiết diện cột: 300×300 2.2 Xác định tải trọng a) Tĩnh tải: - Trọng lượng thân sàn: gs=333,1daN/m2 - Trọng lượng thân dầm: - b) - - gd=b(hd-hs)ngγb=0.2(0.3-0.08).1,1.25=1.21kN/m Trọng lượng tường xây dầm: Tường 200; gt=bthtngγt=0,2.(3,6-0,3).1,1.18=13.068kN/m Tải trọng sàn truyền vào: Nhịp 1-2;2-3;3-4;4-5;5-6;6-7;8-9;9-10-11;11-12: tải từ sàn truyền vào dầm có dạng hình thang Phía bên trái có trị số lớn 2,85gs/2= 2,85.333.1/2= 474.7(daN/m) Phía bên phải có trị số lớn 2,1gs/2 = 2,1.333.1/2= 349.8(daN/m) Nhịp 7-8: tải từ sàn truyền vào dầm có dạng hình thang Phía bên phải có trị số lớn 2,1gs/2= 2,1.388,1/2=349.8 (daN/m) Hoạt tải: Nhịp 1-2;2-3;3-4;4-5;5-6;6-7;8-9;9-10-11;11-12: hoạt tải toàn phần người truyền vào có dạng hình thang Phía bên trái có trị số lớn là: 2,85ps/2 =2.85.240/2= 342(daN/m) Phía bên phải có trị số lớn 2,1ps/2=2,1.360/2= 378 (daN/m) Nhịp 6-7 tải từ sàn truyền vào dầm có dạng hình thang Phía bên phải có trị số lớn 2,1ps/2 = 2,1.360/2= 378(daN/m) Bảng 2.1 : thống kê tải phân bố nhịp Nhịp Tải trọng gd+gt gs(bên trái) gs(bên phải) ps(bên trái) ps(bên phải) 2.3 Xác định nội lực: Sơ đồ chất tải: Tĩnh tải: Hoạt tải 1: Hoạt tai2: Hoạt tải 3: 1-2;2-3;3-4;4-5;5-6;6-7; 8-9;910;10-11;11-12 1427.8 474.7 349.8 342 378 7-8; 121 349.8 378 Hoạt tải 4: Hoạt tải 5: Hoạt tải 6: Hoạt tải 7: Biểu đồ bao lực cắt: Biểu đồ bao moment: Tổ hợp tải trọng: TH1: TT+HT1 TH2: TT+HT2 TH3: TT+HT3 TH4: TT+HT4 TH5: TT+HT5 TH6: TT+HT6 TH7: TT+HT7 TH BAO: HT1; HT2; HT3; HT4; HT5; HT6; HT7 2.4 Tính tốn cốt thép 2.4.1 Tính cốt thép dọc nhịp: Cốt thép chịu moment dương cánh vùng chịu nén, tiết diện tính chữ T, bề dày cánh hf = 100mm, độ vươn cánh Sf = 6.hf =6.80 = 480mm b’f =bd +2.Sf = 200+2.480 = 1160mm; bd =200mm; hd =300mm; ao =50mm; => ho =h-ao =300-50 =250 Mf =γb.Rb.b’f.h’f.(ho-0,5 h’f) = 0.9.11,5.1160.80.(250-0,5.80) 10-6 = 201.7kN.m Mf =201.7kN.m > Mmax kN.m Vậy trục trung hồ qua cánh Tính tiết diện hình chữ nhật lớn b’f x hd Tính toán cốt dọc dầm nhịp biên cho moment lớn M= kN.m ; αR=0,441; ξR =0,656 Chọn ao =50mm; => ho =h-ao =300-50 =250 αm= M γ b × Rb × b,f × hò2 (1.8) ξ = − − 2α m As = (1.9) ξγ b Rbb ' f ho Rs Kiểm tra hàm lượng cốt thép: µmin =0,05% < µ= As b' f ho ξ R γ b Rb Rs x100% < µmax= (1.10) 2.4.2 Tính tốn cốt thép dọc gối: Tính tốn cốt dọc dầm gối cho moment lớn M= 41,63kN.m ; αR=0,441; ξR =0,656; bd =200mm; hd =300mm; ao =50mm; => ho =h-ao =300-50 =250 M γ × R × b × h b b d αm = < αR = 0,441 ξ = − − 2α m ξ × γ b × Rb × bd × ho Rs As = Kiểm tra hàm lượng cốt thép : As.chon ξ R γ b Rb Rs µ = 0,05 % < µ = bd × ho < µmax = Kết tính tốn cốt dọc dầm nhịpvà gối thống kê bảng sau: Bảng 2.2 Chọn cốt thép Tiết diện M(kN.m) Nhịp 1-2 30.56 Gối 39.62 Nhịp 2-3 16.69 Gối 30.77 αm 0.040 0.306 0.022 0.237 ξ 0.041 0.377 0.022 0.275 AS (mm2) d Aschon (mm2) As.chon µ = bd × ho (%) 445.8 4Ø12 452.4 0.156 697.7 3Ø12+2Ø16 741.5 1.483 241.1 3Ø12 339.3 0.117 509.9 2Ø12+2Ø14 534 1.068 Gối Nhịp 2-3 Gối Nhịp 3-4 Gối4 Nhịp 4-5 Gối5 Nhịp 5-6 Gối Nhịp6-7 Gối Nhịp 7-8 Gối Nhịp 8-9 Gối Nhịp 9-10 Gối 10 Nhịp 10-11 Gối 11 Cắt 2Ø12 3Ø12+2Ø16 Cắt 2Ø16 Cắt 1Ø12 2Ø12 2Ø12+2Ø14 Cắt 2Ø14 3Ø12 Cắt 1Ø12 2Ø12+2Ø16 Cắt 2Ø16 3Ø12 Cắt 1Ø12 2Ø12+2Ø14 Cắt 2Ø14 3Ø12 Cắt 1Ø12 2Ø12+2Ø16 Cắt 2Ø16 3Ø12 Cắt 1Ø12 3Ø12 Cắt 1Ø12 2Ø12 3Ø12 Cắt 1Ø12 3Ø12 Cắt 1Ø12 2Ø12+2Ø16 Cắt 2Ø16 3Ø12 Cắt 1Ø12 2Ø12+2Ø14 Cắt 2Ø14 3Ø12 Cắt 1Ø12 3Ø12+2Ø16 Cắt 2Ø16 Cắt 1Ø12 25 50 25 25 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 50 25 25 275 250 275 275 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 250 275 275 0.0192 0.4012 0.1669 0.1113 0.0192 0.2889 0.1113 0.0317 0.0192 0.3400 0.1113 0.0317 0.0192 0.2889 0.1113 0.0317 0.0192 0.3400 0.1113 0.0317 0.0192 0.1836 0.1113 0.0192 0.1836 0.1113 0.0317 0.0192 0.3400 0.1113 0.0317 0.0192 0.2889 0.1113 0.0317 0.0192 0.4012 0.1669 0.1113 0.0190 0.3207 0.1530 0.1051 0.0190 0.2472 0.1051 0.0312 0.0190 0.2822 0.1051 0.0312 0.0190 0.2472 0.1051 0.0312 0.0190 0.2822 0.1051 0.0312 0.0190 0.1667 0.1051 0.0190 0.1667 0.1051 0.0312 0.0190 0.2822 0.1051 0.0312 0.0190 0.2472 0.1051 0.0312 0.0190 0.3207 0.1530 0.1051 17.3 41.5 23.9 16.4 17.3 32.0 16.4 23.4 17.3 36.5 16.4 23.4 17.3 32.0 16.4 23.4 17.3 36.5 16.4 23.4 17.3 21.6 16.4 17.3 21.6 16.4 23.4 17.3 36.5 16.4 23.4 17.3 32.0 16.4 23.4 17.3 41.5 23.9 16.4 Nhịp 11-12 4Ø12 Cắt 2Ø12 50 25 250 275 0.0422 0.0192 0.0413 0.0190 31.0 17.3 2.5.2 Xác định đoạn kéo dài W : Đoạn kéo dài W xác định công thức : W= 0,8 × Q × s + 5d ≥ 20d × Rsw × n × Asw Trong : Q - Lực cắt tiết diện cắt lý thuyết , tính từ biểu đồ bao lực cắt s - Khoảng cách cốt đai điểm cắt lí thuyết d - Đường kính thép bị cắt Bảng 2.4 Tiết diện Thanh thép Q (kN) s(mm) d(mm) Wtính (mm) 20d (mm) Wchọn (mm) Nhịp 1-2 Đoạn 1-2 Đoạn 5-6 25.4 26.2 50.1 46.5 40.9 37.2 36.9 39.1 10.6 10.0 39.3 38.9 8.1 8.3 38.8 150 200 150 150 150 150 150 150 200 200 150 150 200 200 150 12 12 16 12 16 12 14 14 12 12 16 16 12 12 14 213.6 271.6 383.6 341.4 327.8 285.0 293.5 306.9 145.4 140.6 318.1 315.8 125.6 126.6 305.2 240 240 320 240 320 240 280 280 240 240 320 320 240 240 280 240 300 400 350 350 300 300 310 240 240 320 320 240 240 310 Đoạn 7-8 Gối Đoạn 1-2 Gối Nhịp 3-4 Gối Nhịp 4-5 Gối Đoạn 7-8 Đoạn 0-1 Đoạn 3-4 Đoạn 4-5 Đoạn 7-8 Đoạn 0-1 Đoạn 3-4 Đoạn 4-5 Đoạn 7-8 Nhịp 5-6 Gối Nhịp6-7 Gối Gối Nhịp 8-9 Gối Nhịp 9-10 Gối 10 Nhịp 10-11 Đoạn 0-1 Đoạn 7-8 Đoạn 0-1 Đoạn 7-8 Đoạn 0-1 Đoạn 2-3 Đoạn 5-6 Đoạn 7-8 Đoạn 0-1 Đoạn 7-8 Đoạn 0-1 Đoạn 2-3 Đoạn 5-6 Đoạn 7-8 Đoạn 0-1 Đoạn 3-4 Đoạn 4-5 Đoạn 3-4 Đoạn 4-5 Đoạn 3-4 Đoạn 4-5 Đoạn 7-8 Gối 11 Đoạn 0-1 Nhịp 11-12 Đoạn 2-3 Đoạn 6-7 38.0 3.2 4.2 38.4 42.0 17.8 14.7 42.4 15.4 15.4 41.6 15.3 17.4 41.8 38.9 6.6 6.4 6.6 6.4 6.6 6.4 43.1 38.1 41.9 37.1 26.2 22.6 150 150 150 150 150 200 200 150 150 150 150 200 200 150 150 200 200 200 200 200 200 150 150 150 150 200 200 14 12 12 16 16 12 12 12 12 12 12 12 12 16 16 12 12 14 14 12 12 16 12 16 12 12 12 300.3 79.1 85.3 312.6 334.3 203.8 178.7 316.7 153.0 153.0 311.7 183.4 200.3 333.4 315.5 112.9 111.3 122.9 121.3 112.9 111.3 341.1 290.9 333.8 284.6 271.2 242.5 280 240 240 320 320 240 240 240 240 240 240 240 240 320 320 240 240 280 280 240 240 320 240 320 240 240 240 Chương THIẾT KẾ KHUNG TRỤC Hệ dầm cột liên kết với tạo thành khung, điểm giao chúng nút cứng, hệ khung liên kết ngàm với móng vị trí cos ±0,00 Xét tỷ số = = 5.7 > 1,5 (cơng trình có mặt chạy dài) nội lực chủ yếu gây khung ngang độ cứng khung ngang nhỏ nhiều lần độ cứng 310 240 240 320 350 240 240 320 240 240 320 240 240 350 320 240 240 280 280 240 240 350 300 350 300 300 250 khung dọc (khung ngang nhịp khung dọc), xem khung dọc “tuyệt đối cứng” Vì cho phép tách riêng khung để tính nội lực khung phẳng 3.1 Kích thước tiết diện Tiết diện dầm tính tốn chọn phần trước (200x300) Tiết diện cột: Tải trọng truyền xuống cột n ∑ N i N = i = = S.(gs + ps) + TLBT dầm ngang, dọc S + TLBT tường S + TLBT cột truyền xuống (Tính tốn sơ nên bỏ qua trọng lượng cột) Với: S diện tích sàn tác dụng lên cột Cột xem nén tâm, diện tích tiết diện ngang cột xác định theo công thức sau: AC = Kết tính tốn bảng sau: Bảng 3.1 Tổng hợp tiết diện cột 3A S.(gs+ps) Tầng (kN) TL dầm TL TL dầm ngang tường dọc (kN) (kN) (kN) N (kN) Ac (mm2) Chọn cột 26.2 5.94 1.73 7.84 68.41 5948 200x200 18.26 5.94 1.73 1.2 26.7 2322 200x200 N (kN) Ac (mm2) Chọn cột Bảng 3.2 Tổng hợp tiết diện cột 3B S.(gs+ps) Tầng (kN) TL dầm TL TL dầm ngang tường dọc (kN) (kN) (kN) 72.45 5.94 1.73 56.3 136.42 11863 200x200 43 5.94 1.73 8.2 58.87 5119 Bảng 3.3 Tổng hợp tiết diện cột 3C 200x200 S.(gs+ps) Tầng (kN) TL dầm TL TL dầm ngang tường dọc (kN) (kN) (kN) N (kN) Ac (mm2) Chọn cột 83.42 5.94 1.73 18.6 109.53 9524.4 200x200 49.6 5.94 1.73 10 67.11 5835.7 200x200 N (kN) Ac (mm2) Chọn cột Bảng 3.4 Tổng hợp tiết diện cột 3D S.(gs+ps) Tầng (kN) TL dầm TL TL dầm ngang tường dọc (kN) (kN) (kN) 41.71 5.94 1.73 56.4 105.62 9184.4 200x200 24.78 5.94 1.73 1.44 33.73 2933 200x200 3.2 Tải trọng tác dụng lên khung: 3.2.1 Tĩnh tải phân bố  Do sàn truyền vào Nhịp A-B: tải trọng sàn truyền vào có dạng hình tam giác: (2.1gs/2).2 = (2.1×)×2 = kN Nhịp B-C, C-D: tải trọng sàn truyền vào có dạng hình tam giác: (2.85gs/2).2 = (2.85×)×2 = 9.5 kN  Trọng lượng tường xây dầm; gt = bt×ht×γt×ng = 0.1×3.3×1.1×18 = 6.54 (kN/m)  Trọng lượng thân dầm: gd =bd×hd×γb×ng =0.2×0.3×1.1×25 = 1.65 (kN/m) 3.2.2 Tĩnh tải tập trung nút khung truc - Lực tập trung phản lực gối tựa dầm : tải trọng tác dụng lên dầm gồm: sàn, trọng lượng thân dầm, trọng lượng tường xây dầm (nếu có), trọng lượng thân cột truyền xuống - Tĩnh tải sàn là: GS = gs×(S2+S3) Với S diện tích tải truyền lên đầu cột - Trọng lượng thân dầm ngang: g d = b× ( h - h s ) × n g ×γ×b B g t = b t × h t × n g ×γ×t L - Trọng lượng tường xây dầm ngang: - c c g b Trọng lượng thân cột: c Tổng tải trọng đặt nút : G = Gs+Gd+Gt+Gc g = b × h × n ×γ× h t t Bảng 3.5 Tổng hợp tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút khung (kN) Nút Tầng 3A 3B 3C 3D 44.75 107.7 63.51 87 18.8 31.87 33.29 20.1 3.2.3 Hoạt tải phân bố Nhịp A-B: hoạt tải toàn phần người truyền vào có dạng hình tam giác: (2.1ps/2).2 Nhịp B-C, C-D: hoạt tải toàn phần người truyền vào có dạng hình tam giác: (2.85ps/2).2 Bảng 3.6 Tổng hợp tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút khung (kN) Nhịp Tầng A-B B-C C-D 7.56 13.68 13.68 3.15 4.28 4.28 3.2.4 Hoạt tải tập trung nút khung trục Hoạt tải toàn phần tác dụng lên diện tích S S3 truyền vào gối dạng lực tập trung P = ps.(S2+S3) Bảng 3.7 Tổng hợp hoạt tải tập trung tác dụng lên nút khung (kN) Tầng 3A 3B 3C 3D 9.64 27.74 29.76 14.88 4.02 8.67 9.3 4.65 3.2.5 Tải gió Lấy theo TCXD 2737 – 1995 a) Gió đẩy: Cường độ tính tốn gió đẩy (đón gió) xác định theo cơng thức: W = W0 × k ×c× n × B c = +0.8 b) Gió hút: Cường độ tính tốn gió hút (khuất gió) xác định theo cơng thức: W = W0 × k × c'× n × B c = -0.6 Bảng 3.8 Tổng hợp tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút khung (kN) z k WO c c’ n B 3.6 7.2 0.824 0.93 95 95 +0.8 +0.8 -0.6 -0.6 1.2 1.2 3.6 3.6 3.3 Xác định nội lực tác dụng lên khung truc: Sơ đồ chất tải: Tĩnh tải: Hoạt tải 1: Hoạt tải 2: Hoạt tải 3: Hoạt tải 4: Gió trái GT: Gió phải GP: Tổ hợp tải trọng; Tổ hợp 1: TT+HT1 Tổ hợp 2: TT+HT2 Tổ hợp 3: TT+HT3 W(daN/m W’(daN/m) ) 270.54 -202.90 305.34 -229.00 Tổ hợp 4: TT+HT4 Tổ hợp 5: TT+GT Tổ hợp 6: TT+GP Tổ hợp 7: TT+0.9HT1+GT Tổ hợp 8: TT+0.9HT2+GT Tổ hợp 9: TT+0.9HT3+GT Tổ hợp 10: TT+0.9HT4+GT Tổ hợp 11: TT+0.9HT1+GP Tổ hợp 12: TT+0.9HT2+GP Tổ hợp 13: TT+0.9HT3+GP Tổ hợp 14: TT+0.9HT4+GP Tổ hợp Bao: TH1 + TH2 +TH3 + TH4 + TH5 + TH6 + TH7 +TH8 + TH9 + TH10 + TH11+ TH12 +TH13 + TH14 3.4 Tính tốn cốt thép cho khung R b = 11.5 MPa γ b = 0,9 E b = 27.103 MPa ξ R = 0.656 Bê tông B20 với ; ; ; R s = R sc = 280 MPa E s = 21.104 MPa ; ;R Cốt thép AII với 3.4.1 Tính cốt thép cho cột sw = 225 Mpa - Tính tốn cốt thép cột theo sách Kết cấu bê tông cốt thép phần Cấu kiện (Gs.Ts Nguyễn Đình Cống) sách Kết cấu bê tơng cốt thép tập Cấu kiện (Võ Bá Tầm) - Tính tốn cột nén lệch tâm tiết diện chữ nhật - Nội lực tính tốn lấy từ bảng tổ hợp nội lực etab tính - Khơng xét đến lực cắt lực cắt cột bé - Ta chọn cặp nội lực sau để tính toán cốt thép cho cột: Nmax Mt/ứng; Mmax Nt/ứng; Mmin Nt/ứng Bảng 5.9 Tổng hợp cặp nội lực tính tốn cho cột A (tầng 1,2) CỘT Nmax Mt/ứng Mmax Nt/ứng Mmin Nt/ứng (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN.m) (kN) A1 111.53 15.54 25.73 71.45 15.54 111.53 A2 38.47 7.75 9.8 28.33 7.75 38.47 Bảng 5.10 Tổng hợp cặp nội lực tính tốn cho cột B (tầng 1,2) Nmax Mt/ứng Mmax Nt/ứng Mmin Nt/ứng (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN.m) (kN) B1 259.1 14.23 20.98 194.48 16.03 255.8 B2 84.31 6.97 6.16 60.5 6.97 84.31 CỘT Bảng 5.11 Tổng hợp cặp nội lực tính tốn cho cột C (tầng 1,2) Nmax Mt/ứng Mmax Nt/ứng Mmin Nt/ứng (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN.m) (kN) C1 256.54 13.76 21.96 189.52 17.77 253.24 C2 98.54 4.92 7.77 77.97 6.77 95.24 CỘT Bảng 5.12 Tổng hợp cặp nội lực tính tốn cho cột D (tầng 1,2) Nmax Mt/ứng Mmax Nt/ứng Mmin Nt/ứng (kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN.m) (kN) D1 178.25 14.52 25.4 137.51 14.52 178.25 D2 48.02 3.46 9.99 37.26 7.01 44.72 CỘT Từ kết nội lực ta tính cho cột điển hình Các cột cịn lại tính tương tự a) Tính cốt thép dọc Tính tốn cốt thép cột trục A tầng (các tầng cịn lại tính tương tự): Cột có tiết diện 200x200, chiều dài cột l= 3.6m Tính cốt thép đối xứng : * Tính toán cho cặp nội lực 1: N= 111.53 KN; M= 15.54 KN.m - Chiều dài tính tốn: l0 = 0.7×l = 0.7×3.6= 2.52m Độ mảnh cấu kiện: λ=  lo 2.52 = = 12.6 > h Xét đến ảnh hưởng độ cong Giả thiết hệ số uốn dọc η =1.118 - Độ lệch tâm e1: e01 = M 15.54 = = 0.139m = 139mm N 111.53 - Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea: h   3600 200   l ea ≥   =   600 30 600 30     ea ≥ 6.7 mm => Chọn ea = 6.7 mm - Độ lệch tâm tổng cộng: e0 = e1 + ea = 139+ 6.7 = 145.7 mm - Giả thiết a = a’ = 30 mm => h04 = h – a = 200 – 30 = 170 mm Độ lệch tâm: h 200 e = η e0 + − a' = 1.1 × 145.7 + − 30 = 232.89 mm 2 - Xác định chiều cao vùng nén: x= N 111.53 × 10 = = 53.87 mm Rb × γ b × b 11.5 × 0.9 × 200 ξR.h0 = 0.656x170= 111.52mm x = 53.87mm

Ngày đăng: 05/12/2016, 21:34

w