1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội

197 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI Giáo trình QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI (75 ti ết) Năm 2011 1 Thời lượng môn học - Lên lớp: 65 tiết - Thảo luận kiểm tra: 10 tiết Mục đích môn học - Trang bị cho sinh viên kiến thức xã hội quản lý nhà nước xã hội; - Hình thành thái độ ý thức trách nhiệm cho sinh viên trình học tập thực thi nhiệm vụ sau trường - Hình thành kỹ quản lý nhà nước xã hội cho sinh viên Đối tượng nghiên cứu môn học - Các quy luật hình thành, vận động phát triển xã hội; - Nội dung, phương pháp hình thức quản lý xã hội Nhà nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu môn học  Phương pháp luận: - Lý thuyết hệ thống thành có liên quan môn khoa học khác; - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh  Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích tài liệu; - Phương pháp tổng hợp tài liệu Yêu cầu môn học - Người dạy + Nghiên cứu thiết kế giảng, chuẩn bị tình nội dung thảo luận, vấn đề cho sinh viên ôn tập - Người học + Tham dự giảng tham gia thảo luận, nắm vững nội dung giảng; + Chuẩn bị câu hỏi theo yêu cầu giảng viên Cấu trúc môn học Chương 1: Tổng quan xã hội QLNN xã hội Chương 2: Các học thuyết QLNN xã hội Chương 3: Nội dung phương thức QLNN xã hội Chương 4: Đổi quản lý nhà nước xã hội Chương 5: Quản lý nhà nước số lĩnh vực xã hội Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI 1.1 Xã hội 1.2 Quản lý xã hội 1.3 Quản lý nhà nước xã hội 1.1 Xã hội 1.1.1 Xã hội – Bản chất mục tiêu 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Xã hội – Bản chất mục tiêu  Quan điểm triết học Mác – Lê Nin: Xã hội hình thái vận động cao giới vật chất Hình thái vận động lấy người tác động lẫn người làm tảng Xã hội biểu tổng thể mối liên hệ quan hệ cá nhân, sản phẩm tương tác qua lại người  Theo quan niệm J.Fichter: Xã hội tập thể có tổ chức gồm người sống với lãnh thổ chung, hợp tác với thành nhóm để thoả mãn nhu cầu chia sẻ văn hoá chung hoạt động đơn vị xã hội riêng biệt • Bản chất xã hội - Các hình thức tổ chức xã hội thích ứng với giai đoạn vận động xã hội; - Hệ thống hành động cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm mục tiêu định ; - Hệ thống quan hệ xã hội qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội hành động xã hội ngày; - Tác động qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm giảm thiểu xung đột xã hội 10 5.7.4 Phương thức quản lý Nhà nước y tế  Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý  Các hình thức không mang tính pháp lý  Các phương pháp quản lý hành Nhà nước y tế - Phương pháp giáo dục, thuyết phục - Phương pháp tổ chức hành - Phương pháp kinh tế 5.8 Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ 5.8.1 Vai trò quản lý nhà nước DS-KHHGĐ  Nâng cao chất lượng sống người dân điều chỉnh trình tái sản xuất người mức hợp lý, phù hợp với sản xuất vật chất , với trình phát triển KT-XH giai đoạn  Duy trì đảm bảo mức sinh thay thế, quy mô dân số phù hợp, ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh kết cấu dân số tuổi giới tính, góp phần phân bố dân cư hợp lý đảm bảo cho khai thác huy động nguồn lực có ý nghĩa tích cực việc bảo vệ biên giới lãnh thổ  Có ý nghĩa quan trọng định việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5.8.2 Quan điểm Công tác Dân số CSSKSS  Công tác Dân số CSSKSS phận quan trọng Chiến lược phát triển đất nước, yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lượng phát huy mạnh nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước nâng cao chất lượng sống người, gia đình toàn xã hội  Giải đồng vấn đề DS SKSS, tập trung nâng cao chất lượng dân số, cải thiện sức khoẻ BMTE, hỗ trợ phát huy lợi “dân số vàng”, chủ động điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số có sách phù hợp với thay đổi cấu, phân bố dân số  Giải pháp để thực công tác DS CSSKSS vận động, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi gắn với cung cấp dịch vụ theo hướng dự phòng tích cực, đảm bảo công bằng, bình đẳng giới quyền người dân việc tiếp cận thông tin lựa chọn dịch vụ có chất lượng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hoá tập quán người dân vùng, miền khác  Đầu tư cho công tác DS CSSKSS đầu tư cho phát triển bền vững, mang lại hiệu trực tiếp cao kinh tế, xã hội môi trường Đa dạng hoá nguồn đầu tư, nhà nước đóng vai trò chủ đạo Tập trung nguồn lực đạo thực mục tiêu DS SKSS địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng ven biển hải đảo  Tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng quyền cấp, đổi nâng cao hiệu lực QLNN công tác DS CSSKSS; huy động tham gia toàn xã hội; kiện toàn hệ thống tổ chức, máy làm công tác DS CSSKSS, bảo đảm tổ chức thực có hiệu công tác 5.8.3 Định hướng đến 2020:  Kiên trì thực gia đình khoẻ mạnh, chủ động điều chỉnh mức sinh phù hợp với vùng, miền  Nâng cao chất lượng dân số, tập trung triển khai loại hình dịch vụ tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân; sàng lọc trước sinh, sơ sinh Thí điểm mô hình chăm sóc người cao tuổi cộng đồng Xây dựng sở vật chất mạng lưới tổ chức để thực dịch vụ  Đẩy mạnh thực trì biện pháp để hạn chế đà tăng tỷ số giới tính sinh  Thực toàn diện nội dung CSSKSS Tập trung nỗ lực để tăng cường khả tiếp cận nâng cao chất lượng dịch vụ CSSKSS, tăng cường gắn kết dịch vụ KHHGĐ với chăm sóc sức khoẻ BMTE, trọng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn vùng biển, đảo ven bi ển  Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi, trì bền vững hành vi lành mạnh SKSS -TD  Thực biện pháp để Bộ, ngành, cấp khai thác, sử dụng liệu điện tử DS-KHHGĐ vào hoạch định sách lập kế hoạch phát triển, vào công tác kế hoạch hoá, quản lý hành cung cấp dịch vụ công  Bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách văn quy phạm pháp luật  Tập trung triển khai hoạt động can thiệp nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc toàn diện SKSS, chăm sóc người cao tuổi 5.8.4 Nội dung quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hóa gia đình  Xây dựng, tổ chức đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình biện pháp thực công tác dân số  Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật DS - KHHGĐ  Tổ chức, phối hợp thực công tác dân số quan nhà nước, đoàn thể nhân dân tổ chức, cá nhân tham gia công tác dân số  Quản lý hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức máy cán quản lý nhà nước dân số  Tổ chức, quản lý công tác thu thập, xử lý, khai thác, lưu trữ thông tin, số liệu dân số; đăng ký dân số hệ sở liệu quốc gia công tác dân số, tổng điều tra dân số định kỳ  Tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức làm dân số  Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực dân số  Tổ chức, quản lý thực tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân thực sách Pháp lệnh dân số  Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực dân số  Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dân số 5.8.5 Phương thức quản lý nhà nước Quản lý theo chương trình mục tiêu  Quản lý pháp luật văn đạo  Quản lý thông qua sách chương trình, dự án  Quản lý thông qua tổ chức máy đội ngũ cán  Quản lý thông qua tổ chức máy  Quản lý thông qua đội ngũ cán  Quản lý thông qua đầu tư  Quản lý thông qua tra, kiểm tra  Quản lý thông qua tổng kết, đánh giá 5.9 Quản lý nhà nước lao động – việc làm QLNN lao động-việc làm làm thực chất tác động, điều chỉnh quyền lực nhà nước để giải tốt quan hệ lao động 5.9.1 Quan điểm phát triển nhân lực giải việc làm  Phát triển nhân lực phải dựa nhu cầu nhân lực ngành, địa phương Do đó, phải tiến hành quy hoạch phát triển nhân lực ngành địa phương tạo sở để đảm bảo cân đối nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước  Phát triển nhân lực toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành  Phát triển nhân lực Việt Nam phải đảm bảo tính thời đại  Phát triển nhân lực phải kết hợp hài hòa đảm bảo công lợi ích quốc gia với sử dụng chế công cụ kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhân lực  Phát triển nhân lực nghiệp, trách nhiệm toàn xã hội  Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực 5.9.2 Định hướng:  Thực tốt sách lao động, việc làm, tiền lương, thu nhập nhằm khuyến khích phát huy cao lực người lao động  Bảo đảm quan hệ lao động hài hoà, cải thiện môi trường điều kiện lao động  Đẩy mạnh dạy nghề tạo việc làm  Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước  Hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho đối tượng sách, người nghèo, lao động nông thôn vùng đô thị hoá  Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm 5.9.3 Nội dung quản lý nhà nước lao động - việc làm  Nắm cung cầu biến động cung cầu lao động  Xây dựng tổ chức thực chương trình quốc gia việc làm, di dân xây dựng vùng kinh tế mới, đưa người làm việc nước  Ban hành hướng dẫn thi hành văn pháp luật lao động  Quyết định sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động sách khác lao động xã hội; xây dựng mối quan hệ lao động doanh nghiệp  Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, thu nhập người lao động  Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động xử lý vi phạm pháp luật lao động, giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật lao động  Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực lao động Tr©n träng c¶m ¬n

Ngày đăng: 04/12/2016, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN