1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực vật Plantae.

7 1,7K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 563 KB

Nội dung

Thực vật Plantae Sinh vật nhân chuẩn, chủ yếu là các sinh vật có cấu tạo đa bào như tảo (tảo đỏ, tảo lục .), dương xỉ, thực vật có hoa . Những sinh vật này thường tiến hành quang hợp để tổng hợp các chất dinh dưỡng hữu cơ cho bản thân và cho các sinh vật sử dụng chúng làm nguồn thức ăn. Các thực vật cạn hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng vô cơ trong đất. Còn với thực vật thủy sinh, quá trình này được tiến hành trong môi trường nước. Nấm Fungi Bao gồm các sinh vật có nhân thật, không có sắc tố quang hợp, dinh dưỡng kiểu hấp thụ (phân giải nguồn chất dinh dưỡng bên ngòai cơ thể, sau đó chỉ hấp thụ những chất cần thiết cho cơ thể) có sinh sản hữu tính và không có khả năng cố định các nitơ phân tử. 1 Động vật Animalia Lớp động vật có xương sống bao gồm các lòai có bốn chi, có tổ chức cao nhất thân phủ lông, da có nhiều tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng đã phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm và ẩn trong lỗ xương hàm, tim bốn ngăn, hồng cầu không nhân, hệ thần kinh trung ương phát triển, xuất hiện vỏ xám của bán cầu não, nuôi con bằng sữa mẹ gồm khỏang 4000 lòai phân bố trên khắp thế giới. SỐNG TRÊN CÂY Để phù hợp với lối sống trên cây nên cơ thể có những thay đổi so với các loài ở những nhóm đã trình bày trên. ếch nhái có thân thường mảnh, chân dài, có màng bơi đầy đủ, đĩa bám lớn và chân rất dính. Điển hình là nhóm ếch cây thuộc họ Chẫu cây Rhacophoridae. Ở bò sát, cơ thể thường mảnh và dài, đuôi dài có khi dài tới 1/3 chiều dài cơ thể (điển hình như loài Dendrelaphis pictus, Ahaetulla prasina .) hay đuôi có thể cuộn lại được (các loài thuộc giống rắn lục Trimeresurus), một số loài chân thường có vuốt sắc (ở kỳ đà) hay các bản mỏng dưới các ngón giống như giác bám (các loài thuộc họ Tắc kè). Một số loài có khẳ năng “bay” từ cây này sang cây khác nhờ có màng da bên thân khi sườn dang rộng như "cánh" giúp con vật lướt nhẹ nhàng từ cây này sang cây khác xuống thấp hơn (gặp ở thằn lằn bay giống Draco), 2 SỐNG CHUI LUỒN TRONG ĐẤT Để thích nghi với đời sống chui luồn trong đất, ở ếch nhái có đầu cứng rắn do da đầu có ngấm muối khoáng hay có một phần hoá xương làm cho đầu cứng thích ứng việc đào hang trong đất, gặp chủ yếu ở họ Cóc bùn Megophryidae và một số loài thuộc họ Cóc Bufonidae. Ở bò sát: đầu thường có cấu tạo dẹp theo chiều trên- dưới. Mắt tiêu giảm chỉ còn là một chấm nhỏ. Miệng hẹp, nằm mặt dưới của đầu, thường có thân dài. Không chân hoặc có chân nhưng đã tiêu giảm đi nhiều (rắn giun, thằn lằn chân ngắn, rắn mống .). Đuôi của chúng rất ngắn, tận cùng là một tấm vảy nhọn dùng làm điểm tựa đẩy con vật về phía trước (điển hình là các loài rắn giun). Theo danh lục cá mới đây nhất được công bố năm 2006 thì có 97 loài cá đã được ghi nhận phân bố trên dòng sông Đồng Nai. Có rất nhiều loài được đưa vào vào Sách đỏ Việt Nam như Cá ét mọi Morulius chrysophekadion, Cá còm Notopterus chitala hay như loài Cá rồng Scleropages formosus là loài được coi như là 3 tuyệt chủng ở Việt Nam đã được tìm thấy chúng vẫn còn tồn tại nơi đây. Sự đa dạng về loài được ghi nhận vào bậc nhất nhì ở Việt Nam vì đây là dòng sông lớn duy nhất bắt nguồn và uốn mình trọn vẹn trong lãnh thổ nước ta nên có rất nhiều loài đặc hữu, quí hiếm. loài cá ăn thịt không kém phần ghê rợn như loài Cá chim trắng. Loài cá mới này cũng được du nhập từ Nam Mỹ. Một loài cá rất đẹp và có cái tên cũng rất mỹ miều CÁ HOÀNG ĐẾ. Cá rồng hay còn gọi là cá mơn tên khoa học của chúng là Scleropages formosus một ví dụ điển hình. Loài cá thuộc họ 4 Osteoglossidae và bộ Clupeiformes này có thân thon dài và dẹp bên có một đôi râu mõm dài, vẩy to vây ngực dài, vây ngực và vây lưng nằm về phía sau có thể đạt đến chiều dài 90cm và gần 8kg (theo sách đỏ Việt Nam trang 253). Đây là loài cá rất hiếm đã có nhiều đoàn khảo sát điều tra về loài này nhưng chưa có bất cứ ghi nhận cụ thể nào. Có thể được coi như tuyệt chủng và ở Việt Nam chúng có vùng phân bố hẹp ở sông La ngà, Trị An . . . Hiện nay tại thành phố HCM Theo những người nuôi cá kiểng loài cá có biểu tượng cho sự thịnh vượng may mắn này được gọi với những cái tên hết sức mỹ miều – Kim long, giá một cặp cá khoảng 1 kg trở lên có giá không dưới 3 triệu đồng còn đối với loài Hắc long và Hồng long thì còn cao hơn nhiều. TẮC KÈ ĐÁ NÚI CHÚA 5 Việc đưa ra loài “ Tắc kè đá Núi Chúa ” nhằm đưa ra những bằng chứng để mọi người tham khảo và có ý kiến đưa lên Diễn đàn sinh vật rừng để cùng nhau học tập. Những bằng chứng về mô tả, đặc tính sinh thái, vùng phân bố về loài Tắc kè đá núi Chúa mà chúng tôi đề cập trong bài viết này cũng có thể phần nào đánh giá được sự khác biệt giữa 3 loài trong đó 2 loài đã được phát hiện và định danh ở những vùng khác nhau thuộc Đông Nam Á có thể sẽ được mọi người quan tâm và đưa ra được câu hỏi cuối cùng: “Phải chăng đây là loài bò sát mới của Việt Nam ?” Cyrtodactylus caovansungi Họ tắc kè GEKKONIDAE Bộ: Có vảy SQUAMATA Mô tả: Dài thân 15cm gần bằng dài đuôi, trọng lượng khoảng 0,2 gr. Đầu dẹp gần hình tam giác, đầu phủ một lớp vảy mịn, mắt tròn, có màng trong suốt, lưng mịn màu xám đen với 13 vòng hình lục giác đều cuốn quanh thân từ cổ cho đến mút đuôi, màu trang nhạt ở cạnh. Chân trước và chân sau có 5 ngón và móng vuốt rất sắc. Mắt tròn Nơi sống, sinh thái: Sống ở độ cao trên 800m (núi Chúa Ninh Thuận) trong các hang khu vực có nhiều đá mẹ ven suối. Hoạt động ban đêm. Thức ăn chủ yếu của chúng (trong dạ dày lúc bắt được) gồm các loại mốt, bướm đêm, côn trùng đất và chấu, dế mèn…) Mới nhìn chúng rất giống loài Cyrtodactylus paradoxus 6 có vùng phân bố ở Hòn Chông - Kiên Lương - Kiên Giang Việt Nam 7 . Thực vật Plantae Sinh vật nhân chuẩn, chủ yếu là các sinh vật có cấu tạo đa bào như tảo (tảo đỏ, tảo lục ...), dương xỉ, thực vật có hoa.... sinh vật này thường tiến hành quang hợp để tổng hợp các chất dinh dưỡng hữu cơ cho bản thân và cho các sinh vật sử dụng chúng làm nguồn thức ăn. Các thực vật

Ngày đăng: 19/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w