Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

4 23.8K 122
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sinh học 11 Tuần: 05 Ngày soạn: 10/09/2009 TPP: 09 Ngày dạy: …/9/2009 Bài 9. QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 CAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Phân biệt được pha sáng pha tối của quang hợp. (sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra) - Phân biệt các con đường cố định CO 2 trong pha tối nhóm thực vật C 3 , C 4 CAM - Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 thực vật mọng nước (TV CAM) đối với môi trường sống nhiệt đới hoang mạc. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích suy luận lôgic. 3. Thái độ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 9.4 sgk SGK. - Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + trực quan + hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm kiến thức: - Hai pha của quá trình quang hợp. - Phân biệt được sự khác nhau của các con đường đồng hoá CO 2 thực vật C 3 , C 4 , CAM. V. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1 phút) 2. Kiểm tra : (5 phút) - Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo chức năng của lục lạp là bào quang quang hợp của lá? - Quang hợp thực vật là gì? Viết PTTQ về quang hợp kể các thành phần trong sắc tố quang hợp trong lá xanh chức năng của chúng ? 3. Bài mới : (32 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu về nhóm thực vật C 3 . (10 phút) Quan sát H9.1, kết hợp sgk thảo luận nhóm hoàn thành pht sau: Phiếu học tập số 1 Khái niệm (1) Nơi diễn ra (2) Nguyên liệu (3) Sản phẩm (4) H: trong pha sáng ATP NADPH được tao ra như thế nào?  GV gợi ý H: H + , e - ,O 2 sau đó được chuyển đi đâu được sử dụng làm gì? GV giảng giải thêm : e- được chuyển cho I. THỰC VẬT C 3 : 1. Pha sáng: (1) Là pha chuyển hóa nlượng as đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP NADPH. (2) tilacôit khi có chiếu ánh sáng (3) H 2 O ánh sáng. (4) ATP, NADPH O 2 . - Trong xoang tilacôit diễn ra quá trình quang phân li nước 2H 2 O → 4H + + 4e - + O 2 + Sau đó ôxi được đưa ra ngoài + e - được dùng để bù đắp lại e - trong diệp lục a đã bị mất khi diệp lục này tham gia truyền e - cho các chất khác tao thế năng tổng hợp ATP Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Sinh học 11 chất khác để tăng thế năng → một phần thế năng được dùng để tổng hợp ATP Quan sát H9.1, 9.2 H: Chỉ rõ sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối? H: pha tối xảy ra đâu trong lục lạp? H: Chỉ rõ các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin? Hoạt động 2. Tìm hiểu về nhóm thực vật C 4 . (10 phút) Quan sát H9.2, 9.3 rút ra những điểm giống khác nhau về quang hợp giữa TV C 3 C 4 ? Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau: + H + đến khử NADP + ( dạng ôxi hóa )→ NADPH (dạng khử ) 2. Pha tối: - Diễn ra trong chất nền lục lạp. (Strôma) - Cần CO 2 sản phẩm của pha sáng ATP NADPH. - Sản phẩm cacbonhiđrat. - Pha tối được thực hiện qua chu trình Canvin. + Chất nhận CO 2 là ribulôzơ 1,5 điP. + Sản phẩm đầu tiên APG. + Pha khử APG  AlPG. + Tái sinh chất nhận ribulôzơ 1,5 điP. II. THỰC VẬT C 4 : - Gồm chu trình cố định CO 2 tạm thời (tb nhu mô) tái cố định CO 2 (tb bao bó mạch). - Chất nhận CO 2 là PEP. - Sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA a.malic. Phiếu học tập số 2. Đáp án phiếu học tập số 2. Chỉ tiêu so sánh TV C 3 TV C 4 Nhóm TV Đa số thực vật. Một số TV nhiệt đới cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngô, cao lương… Quang hô hấp Mạnh Rất yếu Chất nhận CO 2 đầu tiên Ribulôzơ 1.5 điP PEP Sản phẩm đầu tiên của pha tối APG (hc 3C) AOA (hợp chất 4C) Tgian diễn ra qt cố định CO 2 Ngày Ngày Các tb quang hợp của lá Tb nhu mô Tb nhu mô tb bao bó mạch. Các loại lục lạp Một Hai Hoạt động 3. Tìm hiểu về nhóm thực vật CAM. (12 phút) Pha tối của TV CAM diễn ra ntn? Ctrình CAM có ý/n gì đ/v TV vùng sa mạc? Q.sát H9.1,9.2,9.3 9.4  thảo luận nhóm hoàn thành pht. II. THỰC VẬT CAM: Gồm chu trình cố định CO 2 tạm thời (vào ban đêm) tái cố định CO 2 (ban ngày) trong cùng loại tế bào nhu mô. Phiếu học tập số 3. Đáp án phiếu học tập số 3. TV C 3 TV C 4 TV CAM Nhóm TV Những loài TV mọng nước Chất nhận CO 2 PEP Sản phẩm đầu tiên AOA Tgian cố định CO 2 Chỉ 1gđ vào ban ngày. Cả 2 gđ đều vào ban ngày. Giai đoạn 1 vào ban ngày, gđ 2 vào ban đêm. Các tb qhợp của lá TB nhu mô Các loại lục lạp Một Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Sinh học 11 4. Củng cố : (5 phút) - Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - TNKQ: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở: A. diệp lục (strôma). B. túi dẹp (màng tilacoit)* C. màng ngoài lục lạp. D. màng trong lục lạp. Câu 2. Nhóm sắc tố phụ carôtenôit có vai trò trong quang hợp là: A. giúp diệp lục thu nhận ánh sáng* B. hấp thu năng lượng ánh sáng thực hiện quang hợp. C. hấp thụ ánh sáng vùng sóng ngắn. D. bảo vệ diệp lục. Câu 3. Quang hợp nhóm thực vật C 3 , C 4 CAM giống khác nhau ntn? A. Giống nhau pha sáng pha tối. B. Giống nhau pha tối, khác nhau pha sáng. C. Khác nhau pha sáng pha tối. D. Khácnhau pha tối, giống nhau pha sáng.* Câu 4. Ôxi trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng: A. ôxi hoá glucô. B. phân giải ATP. C. quang phân li nước.* D. khử CO 2 . Câu 5. Pha sáng của quang hợp tạo ra các sản phẩm : A. ATP, NADPH, CO 2 . B. ATP, O 2 . C. NADPH, O 2 . D. ATP, NADPH, O 2 .* Câu 6. Sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là: A. ATP, NADPH.* B. ATP, CO 2 . C. ATP, O 2 . D. NADPH, O 2 . Câu 7. Điểm giống nhau giữa chu trình C 3 C 4 là : A. chất nhận CO 2 đầu tiên là ribulôzơ - 1,5 điP. B. có chu trình Canvin tạo PGA.* C. sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG. D. có 2 loại lục lạp. Câu 8. Thực vật sa mạc khó tiến hành quang hợp vào ban ngày vì: A. ánh sáng quá mạnh làm giảm khả năng hấp thụ của hệ sắc tố quang hợp. B. khí khổng đóng không cho CO 2 lọt vào lá O 2 từ lá ra môi trường.* C. hiệu ứng nhà kính bị gia tăng trong môi trường sa mạc. D. CO 2 tạo nên trong lá đã hạn chế quá trình cố định cacbon. Câu 9. Trong quang hợp thực vật C 4 các chu trình xảy ra khi nào ? A. Chu trình C 4 xảy ra ban ngày, chu trình Canvin xảy ra ban đêm. B. Chu trình C 4 xảy ra ban đêm, chu trình Canvin xảy ra ban ngày. C. Chu trình C 4 chu trình Canvin đều xảy ra ban đêm. D. Chu trình C 4 chu trình Canvin đều xảy ra ban ngày.* Câun 10. Quá trình cố định CO 2 thực vật CAM xảy ra: A. ban ngày. B. giữa trưa. C. ban chiều. D. ban đêm.* Câu 11. Ôxi trong quá trình quang hợp được sản sinh ra từ hợp chất: A. CO 2 . B. H 2 O.* C. diệp lục. Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Sinh học 11 D. chất hữu cơ. 5. HDHS học nhà : (2 phút) - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. VI. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ . 10/ 09/ 20 09 TPP: 09 Ngày dạy: … /9/ 20 09 Bài 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 VÀ CAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Phân biệt được pha sáng và pha. lạp là bào quang quang hợp của lá? - Quang hợp ở thực vật là gì? Viết PTTQ về quang hợp kể các thành phần trong sắc tố quang hợp trong lá xanh và chức năng

Ngày đăng: 20/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan