Về cơ bản, pha sáng của quang hợp ở tất cả các nhóm thực vật là giống nhau.. Ngoài con đường cố định CO2 theo chu trình Calvin, tồn tại hai con đường khác cố định CO2 là chu trình C4 và
Trang 2Giảng viên: TS Điêu Thị Mai Hoa
Học viên:Lê Văn Trọng Dương Thị Vĩnh Thạch
Trang 3Về cơ bản, pha sáng của quang hợp ở tất cả các nhóm thực vật là giống nhau Pha sáng tạo nguồn năng lượng ATP và hợp chất khử NADPH H+* để khử CO2 thành gluxit và các chất hữu cơ khác trong pha tối
Trong pha tối có sự khác biệt ở các thực vật Ngoài con đường cố định CO2 theo chu trình Calvin, tồn tại hai con đường khác cố định CO2 là chu trình C4 và chu trình CAM.Tuỳ thuộc vào con đường cố định CO2 trong quang hợp khác nhau
mà người ta chia thế giới thực vật thành 3 nhóm: C3 , C4, CAM
Trang 4Đặc điểm của nhóm
Trang 5Phân bố rộng rãi trên khắp thế giới chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới: lúa khoai, sắn, khoai, đậu
I- THỰC VẬT C3
Trang 6LỤC LẠP
TẾ BÀO NHU MÔ
CẤU TRÚC LÁ THỰC VẬT C 3
I- THỰC VẬT C3
Chu trình C3: diễn ra trong chất nền của lục lạp
ở tế bào bao bó mạch
Trang 7Các thực vật C3 chỉ tiến hành một chu trình quang hợp là chu trình C3 hay chu trình Calvin - Benson , tên nhà Bác học
Mỹ đầu tiên phát hiện ra chu trình này Người ta gọi tên chu trình C3- vì sản phẩm đầu tiên tạo nên trong chu trình này là một hợp chất có 3C là axit photphoglixeric (APG)
Trang 8I- THỰC VẬT C3
Trang 102 Giai đoạn khử CO 2
Axit diphotphoglixeric + ADPH 2
ADPG
Glixeraldehitphotphat dehidrogenaza
Aldehyt photphoglixeric
ALPG
Trang 113.Giai đoạn tái sinh chất nhận CO 2
Erytrozo P + Dihyđroaxetonphotphat
F4P DHAP
Sedoheptulozo diphophatadolaza
Sedoheptulozodi photphat SeDP
Trang 123.Giai đoạn tái sinh chất nhận CO 2
Ribozo photphatizomeaza
Trang 14I- THỰC VẬT C3
Trang 15+ Giai đoạn tái sinh
chất nhận CO2 ban đầu:
CO2ban đầu
APG ATP, NADPH AlGP
Trang 16Như vậy thực vật C 3 trong pha tối
đã sử dụng 3 ATP và 2 NADPH để
Trang 17Ý nghĩa của chu trình C 3
Chu trình C 3 là chu trình quang hợp cơ bản nhất của thế giới thực vật xảy ra trong tất cả thực vật, Trong chu trình tạo
ra nhiều sản phẩm sơ cấp của quang hợp: C3, C5, C6… là các nguyên liệu để tổng hợp nên các sản phẩm quang hợp thứ cấp như đường, tinh bột, axit amin, protein,
I- THỰC VẬT C3
Trang 18Đặc điểm của nhóm
Trang 19Cây C4gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (mía, ngô, kê, rau dền, cỏ dại,…)
RAU DỀN NGÔ
MÍA
II- THỰC VẬT C 4
Trang 20CẤU TRÚC LÁ THỰC VẬT C 4 Strôma
LỤC LẠP
II- THỰC VẬT C 4
Chu trình C4: diễn ra trong chất nền của lục lạp
ở tế bào nhu mô
Trang 21dẫn, chứa lục lạp của tế bào
vịng bao quanh bĩ mạch với
cấu trúc grana kém phát
triển
II- THỰC VẬT C 4
Trang 23Chu trình Hatch – Slack – Chu trình C4
- Theo Hatch và Slack, ở một số cây trồng cĩ nguồn gốc nhiệt đới như mía, ngơ, rau dền, cỏ gấu… Chúng hoạt động quang hợp theo một con đường riêng gọi là con đường quang hợp của thực vật C4.
-Quá trình cố định CO2 ở thực vật C4 gồm hai phần:
Phần 1: diễn ra ở tế bào thịt lá theo chu trình C4.
Phần 2: diễn ra ở tế bào bao bĩ mạch theo chu trình C3
II- THỰC VẬT C 4
Trang 24APG AlPG
Rib-1,5-ñiP
CHU TRÌNH
C 4
PEP
CHU TRÌNH C 3 (CAlVIN)
Chaát 4C
(axit oâxaloâaxeâtic
axit malic)
C6H12O6
Trang 25II- THỰC VẬT C 4
2.1.Phần 1:Chu trình cacbonxi hĩa (sơ bộ cố định CO2 )
Axit pyruvic + ATP
Axit Oxaloaxetic
NADPH2 NADP
Axit pyruvic AP
malatdehidrogenaza
NH3
Axit Asparatic
Trang 262.2 Phần 2:Chu trình tổng hợp Monosaccarit
Chu trình này giống với chu trình Canvil- Benson Nhưng ở thực vật C4 có hai dạng lục lạp với cấu trúc khác nhau Do đó chu trình cacbonxi hóa xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu, còn chu trình tổng hợp monosaccarit xẩy
ra ở tế bào bao bó mạch
Trang 27- Chất nhận CO2 đầu tiên khơng phải là hợp chất 5C (RDP) mà một chất 3C là photphoenol pyruvic (PEP)
Do vậy, sản phẩm đầu tiên trong quang hợp của thực vật này là một hợp chất cĩ 4C là axit oxaloaxetic (AOA).
100 lần so với enzym RDP-cacboxilaza Do vậy, năng
II- THỰC VẬT C 4
Trang 28Chu trình c nh CO ố đị 2 th c v t C ở ự ậ 4
Photphoenolpyruvat
PEP
Oxaloacetat AOA
Trang 29Như vậy quá trình cố
đã tiêu tốn 5 ATP và 2 NADPH
cường độ quang hợp thường cao và năng suất sinh vật học cao…
Trang 30Xét về tiến hoá thì các cây C 4 có con đường tiến hoá hơn thực vật C 3 và CAM
Trang 31Đặc điểm của nhóm
thực vật CAM
Sự cố định CO2 trong pha tối của
thực vật CAM
Ý nghĩa chu trình CAM
III- THỰC VẬT CAM
Trang 32THANH LONG XƯƠNG RỒNG
III- THỰC VẬT CAM
Thực vật CAM gồm các loại cây sống trong điều kiện khơ hạn
và là những lồi mọng nước: Xương rồng, Thanh Long, Dứa…
Trang 33Diễn ra trong chất nền của lục lạp ở tế bào nhu mô
Strôma
LỤC LẠP
III- THỰC VẬT CAM
Trang 34Đồng hĩa CO2 ở cây mọng nước – Chu trình CAM
Một số thực vật sống trong điều kiện khơ hạn (hoang mạc) Chúng khơng được phép mở khí khổng vào ban ngày mà chỉ mở vào ban đêm, khi nhiệt độ khơng khí giảm xuống Do vậy
CO2 chỉ được xâm nhập vào lá vào ban đêm mà thơi Nên sự cố định CO2 vào ban đêm và khử
CO2 vào ban ngày
III- THỰC VẬT CAM
Trang 35Ban đêm, khi nhiệt độ
không khí giảm xuống thì
để tổng hợp các hợp chất hữu cơ
Trang 366Axit photpho glixeric
6 photpho enol pyruvat 6 Axit Oxaloaxetic 6 Malat
Chu trình Canvil- Benzon
CO 2
Trang 37Sơ đồ về con đường quang hợp của thực vật
CAM
III- THỰC VẬT CAM
Trang 38Ban đêm (khí khổng mở)
+ Chu trình C4:
diễn ra ban đêm , lúc khí khổng mơ û.
- Cố định CO2 theo:
- Chất nhận CO2 đầu tiên:
- Sản phẩm đầu tiên:
Hợp chất 4 cacbon PEP (phôtphoenolpiruvat)
+ Chu trình C3:
diễn ra ban ngày , lúc khí khổng đóng
Ban ngày (khí khổng đóng)
III- THỰC VẬT CAM
Trang 39Như vậy về cơ bản quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM là giống với thực vật C4 Nhưng có điểm khác biệt, nếu ở thực vật C4con đường cố định CO2 được phân biệt về mặt không gian, thì ở CAM được phân biệt
về thời gian.
Trang 40Ý nghĩa của con đường quang hợp của thực vật CAM
- Đây là con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khơ hạn của các thực vật mọng nước Nhờ con đường quang hợp này mà khả năng chịu hạn của chúng rất cao, hơn hẳn các thực vật chịu hạn khác.
- Do quang hợp trong điều kiện quá khĩ khăn nên cường độ quang hợp của các thực vật mọng nước thường thấp, năng suất sinh vật học cũng vào loại thấp và sinh trưởng chậm hơn các thực vật khác.
III- THỰC VẬT CAM
Trang 41PHA TỐI
Thực vật CAM
Thực vật C4Thực vật C3
Trang 42Đặc điểm giống nhau giữa quá trình cố định CO2 của các nhóm thực vật
- Cả 3 quá trình đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành một hợp chất cacbohidrat, axit amin , protein, lipit
- Đều có 3 giai đoạn là giai đoạn cố định
Glucose
Trang 43Đặc điểm
Đại diện
Đa số gặp ở các loài thực vật như: rêu, lúa
mì, cam…
Thực vật sống ở vùng nhiệt đới như mía, ngô Thực vật sống khô hạn: Thanh Long, xương
rồng…
Lục
lạp
một loại ở TB mô giậu,
có hạt hai loại ở TB ở mô giậu và mô bao bó mạch, có
Trang 44Con đường cố định CO2 Calvin-
Benson Hatch Slack - Hatch - Slack
Chất nhận CO2 đầu tiên Ribulozo di photphat Photpho enol pyruvat Photpho enol pyruvat
Sản phẩm đầu tiên Axit photpho Glixeric Axit Axetic Oxalo Axit Axetic Oxalo
Không gian
Chỉ xảy ra ở
tế bào mô giậu
Xảy ra ở tế bào mô giậu
và tế bào bao
bó mạch
Chỉ xảy ra ở
tế bào mô giậu
Thời gian Ban ngày Ban ngày Cả ngày lẫn đêm
Trang 45Tóm lại qúa trình đồng hóa CO2 ở cây xanh là một quá trình phức tạp bao gồm các hướng khác nhau với những sản phẩm khác nhau, các sản phẩm này có quan hệ mật thiết với các quá trình trao đổi chất khác nhau xẩy ra ở cây xanh.
Trang 46Tài liệu tham khảo:
1.Nguyễn Duy Minh (1981), Quang hợp, NXB Giáo Dục, Tr 68-89
2 Nguyễn Như Khanh,Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật,
Mọi đóng góp xin gửi về: Thachdu@gmail.com
Tronghongduc@gmail.com