BAITHUCHANH-CO-OANH

6 3 0
BAITHUCHANH-CO-OANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ GIẢNG DẠY BÀI 14: Bài thực hành số 2: NITƠ VÀ HỢP CHẤT Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2015 Giáo viên lên lớp: Tiết thứ: Cơ Hồng Thị Kim Oanh Tiết (theo PPCT): Họ tên SV dự giờ: 21 Bộ mơn: Hóa học Lớp: 11B8 Mai Thị Mỹ Hương I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết: - Mục đích, cách tiến hành kĩ thuật thực thí nghiệm - Phản ứng dung dịch HNO3 đặc, nóng HNO3 lỗng với kim loại đứng sau hiđro - Phản ứng KNO3 oxi hoá C nhiệt độ cao - Phân biệt số phân bón hố học cụ thể (cả phân bón hợp chất photpho) Kỹ năng: Học sinh hiểu: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng thí nghiệm viết phương trình hố học Học sinh vận dụng: - Loại bỏ số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ mơi trường - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Xây dựng tính tích cực rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Rèn luyện thái độ học tập tích cực, chủ động, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em say mê học tập u thích mơn hóa học - Tạo cho học sinh niềm tin khoa học II CHUẨN BỊ GV : - - Dụng cụ thí nghiệm : Ống nghiệm Ống nhỏ giọt Kẹp gỗ Kẹp sắt, Nút ống nghiệm Muỗng để lấy hóa chất (các loại phân) Giá sắt để ống nghiệm, chậu cát Hóa chất Axít nitric (HNO3) đặc 68% loãng 15%, đồng kim loại, tinh thể kali nitrat (KNO 3), than, amoni sunfat [(NH4)2SO4], kali clorua (KCl), supephotphat kép [Ca(H2PO4)2], nước cất, dung dịch natri hiđroxit (NaOH), quỳ tím, dung dịch bạc nitriat (AgNO3) Dụng cụ hóa chất đủ để HS làm thực hành theo nhóm HS : Ôn tập kiến thức có liên quan đến thực hành nitơ hợp chất III PHƯƠNG PHÁP - Trực quan sinh động - Đàm thoại nêu vấn đề - Thí nghiệm kiểm chứng - Hoạt động nhóm IV.TRỌNG TÂM BÀI DẠY : Củng cố, hệ thống hóa kiến thức tính chất hóa học đặc trưng nitơ, hợp chất phân bón hóa học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (2 phút): Kiểm tra tập nhà học sinh Tiến hành thí nghiệm: ( phút) Hoạt động ( phút): Tổ chức hướng dẫn ban đầu GV tiến hành hoạt động - Nêu mục đích thí nghiệm thực hành lưu ý HS cẩn thận làm thí nghiệm tính oxi hóa axit nitric tạo khí NO gây ảnh hưởng đến sức khỏe người nên đậy ống nghiệm tẩm dung dịch NaOH để khí NO khơng ngồi gây ảnh hưởng cho học sinh, giáo viên giáo sinh Chia lớp thành nhóm, nhóm có học sinh Kiểm tra chuẩn bị học sinh cách tiến hành Nêu điểm cần ý kỹ năng, cách tiến hành thí nghiệm cụ thể, thao tác khó Lưu ý số kiến thức có liên quan đến thí nghiệm thực hành Phân cơng nhiệm vụ làm thí nghiệm cho thành viên tổ Hoạt động Thầy  Hoạt động ( phút) Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa axit nitric - GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm, GV hướng dẫn theo dõi, giúp đỡ học sinh làm thí nghiệm - GV: yêu cầu HS quan sát khí xuất ống màu khí, giải thích tượng viết phương trình phản ứng - GV: chốt lại tính chất hóa học đặc trưng axit nitric (đặc loãng) Hoạt động Trị - Các nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát - HS: quan sát - Hiện tượng: Dung dịch có màu xanh lam ống sinh đồng nitrat [Cu(NO3)2] Ống 1: Khí màu nâu đỏ, ống 2: khí khơng màu sau hóa nâu - Giải thích: Ở ống 1: có khí NO sinh nên có màu nâu đỏ, cịn ống 2: có khí NO sinh khơng màu, sau tác dụng với khơng khí chứa O2 nên có màu nâu đỏ Nội dung I Nội dung thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa axit nitric * Cách tiến hành: tiến hành hướng dẫn * Hiện tượng xảy ra: + Ống 1:(HNO3 đặc) Dung dịch chuyển sang màu xanh lam nhanh có khí màu nâu đỏ + Ống 2: (HNO3 lỗng) Dung dịch chuyển sang màu xanh lam chậm ống xuất khí khơng màu, sau hóa nâu khơng khí * Giải thích: Cả ống dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam đồng nitrat [Cu(NO3)2] sinh Ở ống 1: có khí NO sinh nên có màu nâu đỏ, cịn ống 2: có khí NO sinh khơng màu, sau tác dụng với khơng khí chứa O2 nên có màu nâu đỏ - Ống 1: xảy chậm khí NO sinh bám bề mặt Cu nên ngăn cản - PTPƯ: Ống 1: Cu phản ứng với HNO3 - Ống 2: Vì HNO3 đặc nên phản ứng xảy nhanh Nên phản ứng xảy *PTPƯ: Ống 1: Ống 2: Ống 2: Cu + 4HNO3 → Cu ( NO3 ) + 2NO2 ↑ +2H O 3Cu + 8HNO3 → 3Cu ( NO3 ) + 2NO ↑ +4H 2O 2NO + O2 → NO2  Hoạt động (7 phút): Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa muối kali nitrat nóng chảy - GV: u cầu HS làm thí nghiệm, GV hướng dẫn theo dõi, giúp đỡ học sinh làm thí nghiệm - GV: yêu cầu HS quan sát, giải thích tượng viết phương trình phản ứng - GV: chốt lại tính chất hóa học đặc trưng muối nitrat Cu + 4HNO3 → Cu ( NO ) + 2NO ↑ +2H 2O 3Cu + 8HNO3 → 3Cu ( NO3 ) + 2NO ↑ +4H 2O 2NO + O2 → NO2 Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa muối kali nitrat nóng chảy - Các nhóm tiến hành thí nghiệm quan * Cách tiến hành: tiến hành hướng sát dẫn - Hiện tượng: * Hiện tượng xảy Khí khơng màu sinh Khí khơng màu sinh khí oxi - Giải thích: * Giải thích: Có khí O2 sinh Vì cho hịn than Hịn than nhỏ đốt nóng đỏ vào nhỏ đốt nóng đỏ vào hịn than ống nghiệm hịn cháy cháy mạnh (chứng minh có oxi) mạnh ngồi khơng khí nên chứng minh có khí oxi sinh Và có kali nitrit (KNO2) - PTPƯ: * PTPƯ: 2KNO3 → 2KNO + O ↑ 2KNO3 → 2KNO + O ↑  Hoạt động (7 phút): Thí nghiệm 3: Phân biệt số loại Thí nghiệm 3: Phân biệt số loại phân - Các nhóm tiến hành thí nghiệm quan phân bón hóa học bón hóa học sát *Cách tiến hành: tiến hành hướng - GV: hướng dẫn theo dõi, giúp đỡ học dẫn hình vẽ sinh làm thí nghiệm Chú ý cho HS thực thí nghiệm cẩn thận, khơng để phân bón hóa học rơi vãi - GV: yêu cầu HS quan sát, giải thích tượng viết phương trình phản ứng - GV: chốt lại tính chất hóa học nêu cách để phân biệt amoni sunfats, kali clorua supephotphat kép a Phân đạm amoni sunfat (7 phút) - Hiện tượng xảy ra: Khí mùi khai bay làm xanh giấy quỳ tím ẩm - Giải thích: Khi cho dung dịch NaOH vào NH4+ phản ứng với OH- tạo khí NH3 có mùi khai Vì khí NH3 gặp nước tạo mơi trường bazơ yếu nên làm xanh giấy quỳ -PTPƯ: ( NH ) t SO4 + 2NaOH  → 2NH ↑ +2H 2O + Na2SO - Hiện tượng xảy ra: cho AgNO3 vào b Phân kali clorua phân supephotphat + Ống đựng kali clorua có kết tủa màu kép (7 phút) trắng + Ống đựng supephotphat kép tượng * Hiện tượng xảy Khí mùi khai bay amoniac NH3 làm xanh giấy quỳ ẩm * Giải thích: Khi cho dung dịch NaOH vào gốc cation amoni NH4+ phản ứng với anion OH- tạo khí NH3 có mùi khai Vì khí NH3 gặp nước (có giấy quỳ tím ẩm) amoniac bazơ yếu nên làm xanh giấy quỳ *PTPƯ ( NH ) t SO4 + 2NaOH  → 2NH ↑ +2H O + Na2 SO * Hiện tượng xảy ra: cho AgNO3 vào + Ống đựng kali clorua (KCl) có kết tủa màu trắng + Ống đựng supephotphat kép khơng có tượng * Giải thích: - Giải thích: + Ống đựng kali clorua thủy phân + Ống đựng kali clorua thủy phân tạo thành ion Cl- kết hợp với cation Ag+ tạo thành Cl- kết hợp với Ag+ tạo kết tủa (từ AgNO3) tạo kết tủa trắng AgCl trắng AgCl + Ống đựng supephotphat kép ko phản + Ống đựng supephotphat kép ko phản ứng với AgNO3 ứng với AgNO3  Hoạt động 6: ( phút) II Viết tường trình - GV hướng dẫn thu dọn dụng cụ, hóa chất, - Thu dọn phịng thí nghiệm vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học - Viết tường trình theo mẫu - Rút kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá điều làm chưa làm -Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết học sau hướng dẫn học sinh viết tường trình Mẫu viết tường trình Tên thí nghiệm Dụng cụ hóa chất cần dùng Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Viết ptpư Huế, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Sinh viên kiến tập ký tên Mai Thị Mỹ Hương Xác nhận GVHD Hoàng Thị Kim Oanh

Ngày đăng: 04/12/2016, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan