MTTTDK CÔ Oanh

26 5 0
MTTTDK CÔ Oanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHaOA ĐỊA CHẤT  BÁO CÁO MƠN MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH DẦU KHÍ Đề tài: CẤU TRÚC CHỨA VÀ TẠO DẦU TRONG MỘT TAM GIÁC CHÂU GVHD: PGS-TS Tạ Thị Kim Oanh Nhóm thực hiện: Nhóm DANH SÁCH NHĨM Bùi Quốc Cường 1316029 Phạm Bình Cơng 1316027 Trần Đại Dương 1316045 Nguyễn Phi Thơ 1316276 Hồ Công Tấn 1316231 Nguyễn Bá Thiện 1316263 NỘI DUNG BÁO CÁO I TỔNG QUAN VỀ TAM GIÁC CHÂU II CẤU TRÚC TAM GIÁC CHÂU III CÁC ĐƠN VỊ TIỀM NĂNG CHỨA VÀ TẠO DẦU KHÍ CỦA TAM GIÁC CHÂU Nhánh sơng phụ Lịng sông cổ Đê tự nhiên Hệ thống đầm phá Bãi triều mặn Trán tam giác châu Đáy tam giác châu IV KẾT LUẬN I TỔNG QUÁT VỀ TAM GIÁC CHÂU Tam giác châu phần dãy rìa biển bao gồm tam giác bãi biển hệ thống đảo ngầm, cửa sông ao hồ ( -Thường diện nơi bờ biển thoái -Tạo lập thềm lục địa (độ sâu mực nước khoảng < 120m) -Là mặt phân cách trầm tích lục địa biển -Là nơi thường chứa chất trầm tích lục địa TGC sông Nile TGC sông Mississippi Phân chia tam giác châu theo ảnh hưởng: - TGC sông -TGC triều -TGC sóng -TGC hốn hợp II.CẤU TRÚC TAM GIÁC CHÂU Theo tiến trình trầm tích chia làm bộ: - Bottom set (bộ đáy) - Fore set (bộ trán) - Top set (bộ trên) Hình Cấu trúc tam giác châu Phân chia tam giác châu theo địa hình Tam giác châu thượng + Là vùng gần nguồn, lên đất liền, có độ dốc lớn, đặc trưng trầm tích sông, ao hồ, đầm lầy + Các dạng địa mạo đặc trưng như: Đê tự nhiên: vật liệu thô hạt, lấy cát xây dựng, sa khống, nơi chứa nước ngầm Đồng lụt: vật liệu hữu ít, mịnh hạt, khai thác sét Đầm lầy, bưng, đìa: vật liệu mịn hạt, nhiều vật liệu hữu cơ, khai thác than bùn làm nhiên liệu phân bón Lịng sơng cổ: vật liệu mịn hạt, lấy thạn bùn Vật liệu thơ chứa nước ngầm Tam giác châu hạ +Là vùng có phần mặt nước phần chìm nước; có tương tác biển đất liền nghĩa chịu ảnh hưởng yếu tố sơng, sóng triều + Tam giác châu hạ có độ dốc địa hình khơng lớn bao gồm dạng địa mạo sau: Phần mặt nước: đê triều, đồng thủy triều, đầm lầy mặn Phần chìm nước: giồng cát, vũng vịnh, bãi thủy triều Đồng TGC TGC thượng Đồng TGC TGC hạ III.CÁC ĐƠN VỊ CÓ TIỀM NĂNG CHỨA DẦU TRONG MỘT TAM GIÁC CHÂU Những đơn vị có thành phần hạt thơ cát, cuội,sỏi… chứa dầu tốt lượng dầu chúng cịn nhỏ chúng có độ thấm độ rỗng tốt cho chất lưu nó, kể dầu khí nước Tiềm dầu khí thể đơn vị như: Nhánh sông phụ: Nhánh sơng phụ có lịng máng thay đổi rộng rãi theo bề ngang bề sâu, có q trình, vật liệu trầm tích giống Gần đến trán tam giác châu, lịng máng trở nên thẳng có triền thoai thoải ( nhánh sông Cửu Long) Một số khác, bị ảnh hưởng đứt gãy kiến tạo, giữ từ đầu lịng máng thẳng (sơng Hàm Lng, sơng Cổ Chiên, sơng Hậu…) Sơng Rhơne có tam giác châu Camargue, với sông nhánh quanh co, gồm tồn cát Chất trầm tích đường lịng máng thường gồm mảnh vỡ thô sông đưa Cát, đơi sạn, với thấu kính sỏi, chủ yếu 12 13 Hình 3: Sơng Mississippi phụ lưu ( nguồn Internet) Lịng sơng cổ Nơi lịng sơng cổ, chết bị bỏ (đoạn bỏ), trầm tích trở nên mịn hạt Nhiều nơi cịn cát, chí cát thơ, đoạn bỏ bắc Cai Lậy, Dornbusch phát nhiều đồng sông Cửu Long (1968) Cấu trúc trầm tích nếp nhăn, xiên chéo trũng nguyên vẹn với rễ thực vật Ở ao cuối cùng, trầm tích tồn sét Đó trường hợp đoạn bỏ bị cô lập từ từ Do có khả sinh dầu khí Hình Cấu trúc doi sông (point – bar) dấu vết tăng trưởng sông uốn khúc 14 Đê tự nhiên: 15 Chiều cao chiều rộng đê tự nhiên tỉ lệ với kích thước lịng máng đỉnh cao mùa lũ Vật liệu trầm tích đê lắng đọng từ nhóm lơ lửng dòng chảy vào thời lũ Ở cuối dòng, gần cửa biển, đê tự nhiên biến mất, nên có lớp bùn sét khơng để lại cấu trúc Trong phía bưng, đê tự nhiên bị vỡ, làm cho chất trầm tích tràn vào, tạo chùy trầm tích khe ngang 16 Hình Đê tự Hệ thống đầm phá (lagoon) 17 Lagoon đầm, Barrier ngáng cát nối liền với biển hệ thống inlet (lạch triều).Hình thành nơi sóng ưu Phía che chắn nên yên tỉnh, trầm tích mịn hạt, Thực vật động vật phong phú nên trầm tích lagoon tầng sinh cịn barrier tầng chứa dầu trầm tích thơ hạt (cát biển).Do đối tượng tìm kiếm dầu khí 18 Hình Hệ thống đầm phá Bãi triều mặn: Đối với bãi triều mặn , chất trầm tích thường thơ 19 vũng ao mặn Chúng có nhiều cấu trúc dịng chảy cấu trúc Ví dụ: Cần Giờ, Gị Cơng, Ba Tri, Bạc Liêu Cấu trúc bãi triều  SUPRATIDAL(Đới triều): vùng không ngập mực triều cao trở phía đất liền, nơi có lượng triều nhỏ tạo thành phần vật liệu mịn hạt (bùn)  SUBTIDAL (Đới triều): Khi triều xuống thấp phần ngập nước triều, nơi lượng triều lớn thành phần vật liệu thô hạt (cát), cấu trúc xiên chéo  INTERTIDAL (Đới gian triều): vùng không gian ngập triều lên cao lộ triều xuông thấp nhất, vật liệu trộn lẫn thơ mịn hạt, thô dần biển Sinh vật nơi bãi triều phong phú, trầm tích mịn hạt, nên có khả tạo dầu 20 Hình Cấu trúc bãi triều 21 Trán tam giác châu: Đây nơi có hai mơi trường tương phản Nơi phần hoạt động, khu vực có trầm tích phong phú nhất, với lớp cát tạo nên từ lượn nằm nơi cửa sông nhánh Trong phần không hoạt động, nơi bị biển công, biến trán tam giác châu thành bờ biển Vận tốc trầm tích cao nằm gần trán, vận tốc thấp nằm đuôi Vận tốc kết dịng chảy sóng Chất trầm tích bờ biển sàn lọc kỹ gồm cát mịn, đưa thành lớp bỏ rơi trước miệng lịng máng Do trán tam giác châu có khả chứa dầu khí Tiền tam giác châu ( Bottom set) Vật liệu trầm tích thường mịn hạt, phần lớn set, vùng ite chịu ảnh hưởng sóng Vật chất hữu nhiều, đa phần thực vật trôi (phytoplankton) nên làm cho vùng trầm tích chất hữu nhanh, điều kiện bảo tồn tốt, khả tạo dầu khí cao 22 Trán TGC cát kết vùng Frewens KẾT LUẬN 24 Tam giác châu nơi hình thành tích tụ nhiều loại khống sản quan trọng Trong tam giác châu, có đơn vị có thành phần hạt thơ cát, cuội,sỏi… chứa dầu tốt, lại ó đơn vị vị có hạt độ mịn sét,…có thể tạo dầu khí Nhưng lượng dầu chúng nhỏ đơn vị : lịng sơng cổ, đê tự nhiên,……tùy vào tướng trầm tích mà có khả tạo hay chứa dầu khí -Nơi có tướng sét vật liệu trầm tích nhiều, sinh vật trơi nhiều có khả tạo dầu -Nơi có tướng cát, độ rỗng độ thấm tốt có khả chứa Khi trình độ khai thác tiên tiến ngày cho phép khai thác dầu khí cấu trúc nhỏ cục Và tất vấn đề nghiên cứu tam giác châu cho kiến thức nghiên cứu tích tụ sinh dầu từ trầm tích tam giác châu Phải biết khai thác sử dụng thật hợp lý tài nguyên khoáng sản Kết hợp khai thác, xử lý bảo vệ môi trường sau khai thác, đề xuất hướng khắc phục Quyết định tốt phương án khai thác, nên hay khơng khai thác theo hướng có lợi ích nhất, đánh giá phương án khai thác lâu dài Tài liệu tham khảo 25 Hồng Đình tiến, Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm thăm dị, theo dõi mỏ,NXB Đại Học Quốc Gia HCM Bài giảng “Mơi trường trầm tích Tam giác châu” PGS-TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Bài giảng “ Môi trường trầm tích dầu khí” PGS-TS Tạ Thị Kim Oanh Một số hình ảnh trang internet ... Bùi Quốc Cường 1316029 Phạm Bình Cơng 1316027 Trần Đại Dương 1316045 Nguyễn Phi Thơ 1316276 Hồ Công Tấn 1316231 Nguyễn Bá Thiện 1316263 NỘI DUNG BÁO CÁO I TỔNG QUAN VỀ TAM GIÁC CHÂU II CẤU TRÚC... nhất, với lớp cát tạo nên từ lượn nằm nơi cửa sông nhánh Trong phần không hoạt động, nơi bị biển công, biến trán tam giác châu thành bờ biển Vận tốc trầm tích cao nằm gần trán, vận tốc thấp nằm... giác châu” PGS-TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Bài giảng “ Mơi trường trầm tích dầu khí” PGS-TS Tạ Thị Kim Oanh Một số hình ảnh trang internet

Ngày đăng: 05/01/2017, 14:19

Mục lục

    NỘI DUNG BÁO CÁO

    Hình 5. Hệ thống đầm phá

    Tài liệu tham khảo

    Cảm ơn cô và các bạn lắng nghe. Đề nghị hỏi ít!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan