1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem Tra HK II - Vat Li 10 CB

4 489 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ II Câu 1: Khí tưởng là khí tuân theo đúng: A. Mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ trong quá trình đẳng áp. B. Tất cả các quá trình trên. C. Định luật Sác-lơ. D. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. Câu 2: Trong hệ tọa độ ( ) P,V đường đẳng nhiệt là đường: A. Hypebol B. Parabol C. Tròn D. Thẳng Câu 3: Quá trình không thuận nghích là: A. Quá trình tự quay về trạng thái ban đầu. B. Quá trình không quay về trạng thái ban đầu. C. Quá trình lặp lại nhiều lần trạng thái ban đầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ của chất lỏng. B. Thể tích của chất lỏng. C. Bản chất của chất lỏng. D. Cả A và C đều đúng. Câu 5: Chất khí gây ra áp suất lên thành bình chứa là do; A. Va chạm. B. Nhiệt độ. C. Thể tích. D. Khối lượng hạt. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực. B. Hệ gồm: “Vật rơi tự do và Trái Đất” được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh, …). C. Một hệ gọi là kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi. D. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động năng của hệ được bảo toàn. Câu 7: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây ? A. V = 5 lít B. V = 15 lít C. V = 10 lít D. V = 20 lít Câu 8: Nhúng ống mao dẫn vào chậu nước ở nhiệt độ 20 0 C thì độ chênh lệch của mực chất lỏng là 5cm. Tìm đường kính của ống mao dẫn: A. 5,8mm B. 0,58mm C. 58mm D. 0,058mm Câu 9: Có 32g oxi chiếm thể tích 2 lít và áp suất 5.10 5 Pa, cho khối khí giãn nở đẳng áp đến thể tích 4 lít. Nếu nội năng của vật tăng một lượng U = 500J thì nhiệt lượng nhận vào là bao nhiêu ? A. 600J B. 510J C. 1500J D. 10500J Câu 10: Một ống mao dẫn bán kính 2mm được đổ đầy nước, dựng thẳng đứng ngoài không khí. Hãy xác định độ cao của cột nước còn lại trong ống mao dẫn. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 và sức căng bề mặt của nước 3 72,5.10 N/m σ − = . A. 14,5cm B. 0,145cm C. 1,45cm D. 0,0145cm Câu 11: Một hòn bi thép có trọng lượng 1N rơi từ độ cao 2m xuống một tấm đá rồi nhảy lên tới độ cao 1m. Phần cơ năng đã chuyển hóa thành nội năng của bi và tấm đá đó là bao nhiêu ? A. 2J B. 4J C. 3J D. 1J Câu 12: Câu nào sau đây là không đúng ? A. Số nguyên tử chứa trong 4g hêli. B. Số nguyên tử chứa trong 16g ôxi. - 1 - C. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng. D. Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí ở 0 0 C và áp suất 1atm. Câu 13: Một bọt khí có thể tăng thể tích gấp đôi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Cho biết áp suất khí quyển là p 0 = 1,013.10 5 Pa và giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau. Hỏi độ sâu của hồ ? Cho g = 9,8m/s 2 , ρ nước = 1g/cm 3 . A. 1,03m B. 1,0336m C. 10,336m D. 0,103m Câu 14: Một ôtô có khối lượng 1000kg đang chạy với vận tốc 30m/s. Độ biến thiên động năng của ôtô khi nó bị hãm với vận tốc 10m/s bao nhiêu ? A. 200kJ B. −450kJ C. −400kJ D. 800kJ Câu 15: Giới hạn bền của thanh rắn tỉ lệ nghịch với: A. Tiết diện ngang của thanh. B. Cả C và D đều đúng. C. Chiều dài của thanh. D. Diện tích của thanh. Câu 16: Một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 0 0 C. Áp suất khí trong bình là: A. 2,24atm B. 1,12atm C. 2,04atm D. 1,56atm Câu 17: Để đun nóng đẳng áp 10mol khí người ta truyền cho khí một nhiệt lượng và khí đó đã nóng lên thêm 400K. Tính công mà khí đó thực hiện: A. −332,4.10 4 J B. −0,332.10 4 J C. −33,24.10 4 J D. −3,324.10 4 J Câu 18: Tính chất của cấu trúc tinh thể là: A. Liên kết không theo trật tự trong không gian. B. Liên kết theo trật tự trong không gian. C. Hình dạng nhất định. D. Cả B và C đều đúng. Câu 19: Đối với trường hợp thanh rắn, phát biểu nào sau đây là đúng (về định luật Húc) ? A. Lực đàn hồi có độ lớn F đh tỉ lệ với độ biến dạng 0 V V V∆ = − của thanh rắn. B. Lực đàn hồi có độ lớn F đh tỉ lệ với độ biến dạng 0 S S S∆ = − của thanh rắn. C. Lực đàn hồi có độ lớn F đh tỉ lệ với độ biến dạng 0 l l l∆ = − của thanh rắn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả đều đúng. B. Vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng là dạng năng lượng của chuyển động cơ học. D. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. Câu 21: Khi nói về động năng, động lượng, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Động năng và động lượng có bản chất tương tự nhau vì chúng cùng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. B. Động năng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C. Tất cả đều đúng. D. Động năng, động lượng là các dạng năng lượng. Câu 22: Trong quá trình nào sau đây vật không sinh công hay nhận công ? A. Quá trình đẳng áp. B. Cả 3 quá trình trên. C. Quá trình đẳng nhiệt. D. Quá trình đẳng tích. Câu 23: Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất, ở độ cao nào động năng bằng thế năng ? A. 50m B. 30m C. 10m D. 25m - 2 - Câu 24: Một vật có trọng lượng P = 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F = 15N theo phương ngang thứ nhất lên mặt nhẵn, lần thứ hai lên mặt nhám với cùng độ dời 0,5m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất (không có ma sát). Cho g = 9,8m/s 2 . Lực ma sát và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là: A. 12N; 0,4 B. 20N; 0,3 C. 10N; 0,2 D. 5N; 0,5 Câu 25: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa động năng ? A. 0,6m B. 0,75m C. 1m D. 1,25m Câu 26: Một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện mộ công là: A. 10J B. −10J C. −20J D. 20J Câu 27: Có 1 lít nước ở nhiệt độ t 1 = 30 0 C. Hãy tính nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp để nó biến hoàn toàn thành hơi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.K và khối lượng riêng ρ = 10 3 kg/m 3 , nhiệt hóa hơi L = 2,3.10 6 J/kg. A. 2718,6kJ B. 2718kJ C. 2718J D. 2592,6kJ Câu 28: Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m, sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300m. Thế năng trọng trường của vật tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng khi lấy trạm dừng thứ nhất làm mốc ? A. 7,8.10 4 J; 0J; −6,24.10 5 J B. −4,32.10 6 J; 0J; 0,6.10 6 J C. −8,8.10 4 J; 0J; 109.10 5 J D. −4.10 4 J; 0J; 64.10 5 J Câu 29: Các loại độ ẩm nào dưới đây có cùng đơn vị đo ? A. Độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại. B. Tất cả các loại độ ẩm. C. Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối. D. Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại. Câu 30: Một khối lượng khí tưởng xác định có áp suất 1atm được làm tăng áp suất lên đến 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là: A. 8 lít B. 4 lít C. 16 lít D. 12 lít Câu 31: Chất rắn nào dưới đây không được gọi là chất rắn vô định hình ? A. Sáp B. Cao su C. Thủy tinh D. Thạch anh Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45 0 rồi thả tự do. Cho g = 9,8m/s 2 . Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc 30 0 . A. 1,57m/s B. 1,28m/s C. 1,76m/s D. 2,24m/s Câu 33: Một vật có khối lượng m = 3kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng W t1 = 600J. Thả tự do cho vật đó rơi xuống mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng W t2 = −900J. Cho g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật khi đi qua vị trí ứng với mức không của thế năng là: A. 5m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 10m/s Câu 34: Một thanh ray dài 12,5m bằng thép. Chiều dài của thanh tăng thêm bao nhiêu nếu nhiệt độ tăng thêm 20 0 C ? Cho biết 6 1 12.10 K α − − = . A. 2mm B. 3mm C. 3,5mm D. 2,5mm Câu 35: Khi vật rắn tinh thể đang nóng chảy thì đại lượng nào của vật không thay đổi ? A. Nội năng của vật. B. Tất cả đều đúng. C. Nhiệt độ của vật. D. Thể tích của vật. Câu 36: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao với vận tốc 2m/s. Khi chuyển động ngược chiều lại từ trên xuống dưới độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí bắt đầu ném là: (Bỏ qua sức cản của không khí): A. v 2m/s ≤ B. v > 2m/s C. v = 2m/s D. v < 2m/s - 3 - Câu 37: Một búa máy có khối lượng 5 tấn rơi từ độ cao h = 2m xuống một trụ sắt có khối lượng 100kg. Hỏi nhiệt độ trụ sắt tăng thêm bao nhiêu ? Biết rằng búa máy rơi liên tiếp 15 lần và mỗi lần rơi chỉ có 25% cơ năng của búa máy biến thành nội năng của trụ (nội năng làm cho trụ nóng lên). Cho nhiệt dung riêng của trụ là 500J/kg.K A. 15 0 C B. 5,5 0 C C. 7,5 0 C D. 11 0 C - 4 - . nhất làm mốc ? A. 7,8 .10 4 J; 0J; −6,24 .10 5 J B. −4,32 .10 6 J; 0J; 0,6 .10 6 J C. −8,8 .10 4 J; 0J; 109 .10 5 J D. −4 .10 4 J; 0J; 64 .10 5 J Câu 29: Các loại. −0,332 .10 4 J C. −33,24 .10 4 J D. −3,324 .10 4 J Câu 18: Tính chất của cấu trúc tinh thể là: A. Li n kết không theo trật tự trong không gian. B. Li n kết theo trật

Ngày đăng: 19/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w