Chuan kien thuc ky nang mon sinh hoc 11

136 538 0
Chuan kien thuc ky nang mon sinh hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CHỦ ĐỀ Chuyển hoá vật chất lượng thực vật CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (CƠ BẢN) BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất thể với môi trường chuyển hoá vật chất lượng tế bào a) Trao đổi nước - Trình bày vai trò thực vật nước thực vật: đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào trình sinh lí Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nước - Trình bày chế trao đổi nước thực vật gồm trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước thoát nước; ý nghĩa thoát nước với đời sống thực vật - Vai trò nước: Làm dung môi, đảm bảo bền vững hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng tế bào, tham gia vào trình sinh lí (thoát nước làm giảm nhiệt độ cây, giúp trình trao đổi chất diễn bình thường…), ảnh hưởng đến phân bố thực vật - Hấp thụ nước: + Có đường: * Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không chọn lọc * Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: Chậm, chọn lọc + Cơ chế: Thẩm thấu, chênh lệch áp suất thẩm thấu - Đặc điểm hệ rễ thích nghi với chức hút nước: Rễ có khả ăn sâu, lan rộng, có khả hướng nước, rễ có miền hút với nhiều tế bào lông hút - Đặc điểm tế bào lông hút thích nghi với chức hấp thụ nước: + Thành tế bào mỏng, không thấm cutin + Có không bào trung tâm lớn + Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh - Vận chuyển nước thân: + Nước vận chuyển chủ yếu đường qua mạch gỗ từ rễ lên Ngoài đường qua mạch rây, vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại + Cơ chế: Khuếch tán chênh lệch áp suất thẩm thấu Nước vận chuyển từ rễ lên nhờ lực hút thoát nước lá, lực đẩy rễ, lực liên kết phân tử nước với với thành mạch - Thoát nước: + Có đường: * Qua khí khổng: Vận tốc lớn, điều chỉnh * Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh + Cơ chế: Khuếch tán, điều chỉnh chế đóng mở khí khổng - Cơ chế đóng, mở khí khổng: + Khi lượng nước lớn, thay đổi nồng độ ion, thay đổi chất thẩm thấu → áp suất thẩm thấu tế bào đóng tăng → nước thẩm thấu vào tế bào đóng → tế bào đóng no nước, mặt cong lại → khí khổng mở + Khi thiếu nước, hàm lượng axit abxixic tăng → kích thích bơm ion hoạt động → ion tế bào đóng vận chuyển (K+) → nước thẩm thấu theo → tế bào đóng nước, duỗi thẳng → khí khổng đóng + Ý nghĩa thoát nước đời sống thực vật: * Tạo sức hút nước rễ * Giảm nhiệt độ bề mặt thoát → tránh cho lá, không bị đốt náng nhiệt độ cao * Tạo điều kiện để CO vào thực trình quang hợp, giải phóng O2 điều hoà không khí - Nêu cân nước cần trì tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng trồng - Cân nước: Tương quan trình hấp thụ nước thoát nước, đảm bảo cho phát triển bình thường Cân nước trì tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, lúc, cách - Trình bày trao - Ảnh hưởng điều kiện môi trường: đổi nước thực vật phụ + Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng → ảnh thuộc vào điều kiện môi hưởng đến thoát nước trường + Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng hô hấp rễ) thoát nước (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí) + Độ ẩm: Độ ẩm đất tăng trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm không khí tăng thoát nước giảm + Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng đất cao áp suất dung dịch đất cao → hấp thụ nước giảm Kĩ : Biết cách xác định cường độ thoát nước CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG b Trao đổi khoáng nitơ thực vật Kiến thức : - Nêu vai trò chất khoáng thực vật - Phân biệt nguyên tố khoáng đại lượng vi lượng - Phân biệt chế trao đổi chất khoáng (thụ động chủ động) thực vật CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (CƠ BẢN) BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO - Các nguyên tố khoáng chia thành nhóm: + Các nguyên tố khoáng đại lượng: Chủ yếu đóng vai trò cấu trúc tế bào, thể; điều tiết trình sinh lí + Các nguyên tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa enzim - Quá trình hấp thụ muối khoáng theo chế: + Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần lượng chất mang + Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần lượng, cần chất mang - Nêu đường hấp thụ nguyên tố khoáng: qua không bào, qua tế bào chất, qua thành tế bào gian bào - Muối khoáng hấp thụ vào rễ theo dòng nước hai đường: + Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không chọn lọc + Con đường qua chất nguyên sinh không bào: Chậm, chọn lọc - Muối khoáng vận chuyển chủ yếu theo mạch gỗ từ lên chênh lệch nồng độ chất vận chuyển thụ động theo dòng nước - Trình bày hấp - Trình bày ảnh hưởng điều kiện môi - Đặc điểm hệ rễ thích nghi với chức thụ vận chuyển nguyên trường: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, pH đất, độ tố khoáng phụ thuộc vào thoáng khí đặc điểm hệ rễ, cấu trúc đất điều kiện môi trường - Trình bày vai trò nitơ, đồng hoá nitơ khoáng nitơ tự (N2) khí hút khoáng: Rễ có khả ăn sâu, lan rộng, có khả hướng nước, rễ có miền hút với nhiều tế bào lông hút - Vai trò nitơ: + Vai trò cấu trúc: Nitơ thành phần hầu hết hợp chất (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, thể + Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần enzim, hoocmôn…→ điều tiết trình sinh lí, hoá sinh tế bào, thể - Quá trình chuyển hoá nitơ đất nhờ vi khuẩn: Vi khuẩn amôn hoá Chất hữu Vi khuẩn nitrat hoá NH4+ NO3- - Quá trình đồng hoá nitơ khí quyển: + Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự (Azotobacter, Anabaena…) vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium, Anabaena azollae…) + Thực điều kiện: Có lực khử mạnh, cung cấp ATP, có tham gia enzim nitrogenaza, thực điều kiện kị khí 2H 2H 2H N≡N NH=NH NH 2-NH NH - Biết trình biến đổi nitơ cây: Khử NO3- đồng hoá NH3 + Khử NO 3-: NO 3NO2NO 2- NH 4+ + Đồng hoá NH 3: Axit hữu + NH + 2H + → axit amin Axit amin đicacbôxilic + NH + 2H + → Amit - Giải thích bón - Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng (căn vào nhu phân hợp lí tạo suất cầu dinh dưỡng cây, khả cung cấp cao trồng đất, hệ số sử dụng phân bón), thời kì (căn vào dáu hiệu bên cây), cách (bón thúc, bón lót; bón qua đất qua lá) Kĩ : Biết bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm trồng vườn (hoặc trồng phân bón chậu), bón loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (CƠ BẢN) BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO c Qúa trình quang hợp Kiến thức : - Vai trò: Tạo chất hữu cung cấp cho sống thực vật - Trình bày vai trò trái đất, biến đổi tích luỹ lượng (năng trình quang hợp lượng vật lí thành lượng hoá học), hấp thụ CO2 thải O2 điều hòa không khí - Nêu quan chứa lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp - Lá thực vật C3, thực vật CAM có tế bào mô giậu chứa lục lạp, thực vật C có tế bào mô giậu tế bào bao bó mạch chứa lục lạp Lục lạp: Có hạt Grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thu chuyển hoá quang thành hoá năng) chất (chứa enzim đồng hoá CO 2) Hệ sắc tố: Có hai nhóm sắc tố (diệp lục) sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai trò hấp thu chuyển hoá quang thành hoá Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm Sau quang chuyển cho trình quang phân li nước phản ứng quang hoá để hình thành ATP NADPH - Bộ máy quang hợp: Lá, lục lạp hệ sắc tố + Lá thường có dạng mỏng, hướng ánh sáng có cấu trúc phù hợp với chức quang hợp (chứa tế bào mô giậu có mang lục lạp thực quang hợp, có mạch dẫn nước muối khoáng, có khí khổng để trao đổi khí ) + Lục lạp bao gồm hạt grana chứa hệ sắc tố, chất vận chuyển điện tử chất chứa nhiều enzim cacbôxi hoá + Hệ sắc tố: Có hai nhóm sắc tố (diệp lục) sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai trò hấp thu chuyển hoá quang thành hoá Diệp lục ánh sáng chủ yếu vùng đỏ vùng xanh tím - Trình bày trình - Cơ chế: Quang hợp diễn lục lạp, bao gồm quang hợp thực vật C pha: Pha sáng pha tối (thực vật ôn đới) bao gồm + Pha sáng: Diễn màng tilacoit, giống pha sáng pha tối thực vật • Hấp thụ lượng ánh sáng: Chl + hγ → Chl* • Quang phân li nước: Chl* H2O → H+ + 4e- + O2 • Phot phoril hoá tạo ATP ADP + Pi → ATP • Tổng hợp NADPH NADP + H+ → NADPH Phương trình tổng quát: 12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP + → 18ATP + 12NADPH + 6O + Pha tối: Diễn chất (stroma), khác nhóm thực vật C 3, C4, CAM Thực vật C3 pha tối thực chu trình Canvin qua giai đoạn chính: • Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO 2): RiDP + CO2 → APG • Giai đoạn khử với tham gia 6ATP 6NADPH: 6APG → 6AlPG • Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP tạo đường với tham gia ATP: 5AlPG → 3RiDP 1AlPG → Tham gia tạo C6H12O6 Phương trình tổng quát: 12 H2O + CO2 + Q (năng lượng ánh sáng) → C 6H12O6 + O2 + H2O - Trình bày đặc điểm thực vật C4: sống khí hậu nhiệt đới, cấu trúc có tế bào bao bó mạch, có hiệu suất cao - Đặc điểm thực vật C4: sống khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, thoát nước thấp nên có suất cao Sơ đồ chế quang hợp thực vật C 4: - Đặc điểm thực vật CAM: Sống vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài Vì lấy nước nên - Nêu thực vật CAM tránh nước thoát nước đóng khí mang đặc điểm khổng vào ban ngày nhận CO vào ban đêm vùng sa mạc, có suất khí khổng mở→ có suất thấp thấp Sơ đồ chế quang hợp thực vật CAM: So sánh số đặc điểm nhóm thực vật, trình quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM (bảng so sánh trang 14) - Trình bày trình quang hợp chịu ảnh hưởng - Qua trình quang hợp chịu ảnh hưởng yếu tố: điều kiện môi + Nồng độ CO2: Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão trường hoà trở đi, nồng độ CO2 tăng cường độ quang hợp giảm dần + Ánh sáng: Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng cường độ quang hợp giảm dần Thành phần quang phổ: Cây quang hợp mạnh miền ánh sáng đỏ sau miền ánh sáng xanh tím + Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt dộ tối ưu cường độ quang hợp tăng nhanh, thường đạt cực đại 25 - 35 oC sau giảm mạnh + Nước: Hàm lượng nước không khí, lá, đất ảnh hưởng đến trình thoát nước → ảnh hưởng đến độ mở khí khổng → ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp → ảnh hưởng đến cường độ 10 Giberelin Xitokinin Các quan sinh trưởng non, non, hạt nảy mầm, phôi sinh trưởng Các tế bào phân chia rễ, non, non Axit abxixic Chủ yếu lá, tích luỹ quan già, quan ngủ, nghỉ rụng Etylen Các mô chín, già Chất làm chậm Tổng hợp nhân tạo sinh trưởng Chất diệt cỏ Tổng hợp nhân tạo - Gây tượng hướng động - Phát triển quả, tạo không hạt - Ức chế rụng lá, quả, rễ - Kích thích phân chia tế bào → thân mọc dài ra, lóng vươn dài - Phá trạng thái ngủ, nghỉ hạt - Kích thích hoa, tạo không hạt - Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ - Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ - Làm yếu ưu ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên - Kìm hãm già hóa - Kích thích nảy mầm, nở hoa - Ức chế sinh trưởng mạnh - Gây rụng lá, - Kích thích đóng khí khổng điều kiện khô hạn - Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ hạt - Thúc đẩy trình chín - Ức chế trình sinh trưởng non, mầm thân củ - Gây rụng lá, Ức chế sinh trưởng nhưn không làm thay đổi đặc tính sinh sản → làm thấpcây, cứng cây, chống lốp, đổ Phá hoại màng tế bào màng sinh chất, ức chế quang hợp, ngừng trệ trình phân bào - Sự cân hoocmôn thực vật (mục IV): Đây nội dung không bắt buộc chương trình, hiểu biết tương quan hoocmôn giải thích số tác dụng sinh lí hoocmôn (ví dụ, ưu đỉnh sinh trưởng…) ứng dụng để nâng cao suất chất lượng sản phẩm trồng + Sự cân hoocmôn: Là tương quan nhóm hoocmôn kích thích sinh trưởng ức chế sinh trưởng (cân chung) hoocmôn (cân riêng) ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển thực vật Cân chung: Khi hoocmôn kích thích chiếm ưu (ở giai đoạn non), sinh trưởng sinh dưỡng mạnh Khi hoocmôn ức chế chiếm ưu thế, sinh trưởng sinh sản mạnh 122 GV lấy ví dụ minh hoạ, chẳng hạn tỉ lệ auxin/xitôkinin ảnh hưởng đến ưu - Ứng dụng nông nghiệp (mục V): Ở này, GV lưu ý để HS liên hệ tác động sinh lí loại hoocmôn với việc ứng dụng hoocmôn sản xuất đời sống: Người ta sử dụng hoocmôn sinh trưởng nông nghiệp để tăng suất trồng, kéo dài rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo non sớm công nghệ tế bào thực vật, tạo cảnh …khi sử dụng cần ý nồng độ tối thích điều kiện sinh thái có liên quan đến trồng Khi sử dụng hoocmôn thực vật nông nghiệp cần ý nồng độ tối thích, tính chất đối kháng hay hỗ trợ hoocmôn, quan tâm đến phối hợp hoocmôn điều kiện sinh thái có liên quan đến trồng Bài 36 Phát triển thực vật có hoa GV lưu ý HS, hoa giai đoạn quan trọng trình phát triển thực vật Hạt kín: Chuyển từ giai đoạn sinh trưởng phát triển dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoa (mục I): Đây nội dung trọng tâm học Mục I.1 Tuổi GV giới thiệu cho HS biết hoa thực vật có liên quan đến tuổi cây, với lượng hoocmôn Mục I.2 Vai trò ngoại cảnh GV cho HS biết yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến hoa Quá trình tác động diễn theo sơ đồ: Nhân tố môi trường → Hoocmôn thực vật → máy di truyền → giới tính (đực, cái) Mục I.3 Hoocmôn hoa – Florigen Đây nội dung không bắt buộc chương trình, GV cần giới thiệu cho HS biết hoocmôn hoa – florigen phức hợp gibêrelin (kích thích sinh trưởng đế hoa) antezin (chất giả thiết – kích thích mầm hoa) Mục I.4 Quang chu kì GV giúp HS biết quang chu kì phân loại theo quang chu kì Lưu ý HS thực chất quang chu kì thời gian tối định hoa Mục I.5 Phitôcrôm GV cho HS biết trình phát triển điều hòa phitocrom - sắc tố tiếp nhận kích thích chu kì quang có tác động đến hoa Phitocrom sắc tố sắc tố enzim tồn hai dạng P 660 (Pđ) hấp thụ ánh sáng đỏ (bước sang 660 nm) P 730 (Pđx) hấp thụ ánh sáng đỏ xa (730 nm), tác động đến nảy mầm, hoa nhiều trình sinh lí khác 123 Hai dạng phitôcrôm Pđ Pđx chuyển hoá lẫn tác động ánh sáng: Sáng, đỏ Pđ P đx Tối, đỏ xa - Ứng dụng (mục II) Lưu ý ứng dụng phát triển: Trong sản xuất nông nghiệp, dựa vào nhu cầu ánh sáng để gieo trồng thời vụ, nhập nội, chuyển vùng trồng; sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích kìm hãm hoa trồng B SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 Sinh trưởng phát triển động vật - Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật (mục I): GV giúp HS biết phân biệt khái niệm sinh trưởng, phát triển; cho HS thấy sinh trưởng phát triển thể có quan hệ mật thiết với Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, sinh trưởng thành phần phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng GV giúp HS biết đặc điểm sinh trưởng, phát triển động vật GV lưu ý HS phát triển động vật thường trải qua hai giai đoạn: Phôi hậu phôi Sự phân chia theo biến thái chủ yếu vào giai đoạn hậu phôi HS biết sở phân chia kiểu phát triển - Các kiểu phát triển động vật (mục II – phát triển không qua biến thái III – phát triển qua biến thái): Đây nội dung trọng tâm GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu hướng dẫn HS hoàn thành bảng sau: Đặc điểm phân biệt Hình dạng, cấu tạo, sinh lí non so với trưởng thành Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển Trải qua lột xác Không qua biến thái Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn 124 Xảy nhóm động vật Bài 38 - 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Nội dung trọng tâm ảnh hưởng nhân tố bên - Ảnh hưởng nhân tố bên (mục I): + Giới tính (I.1): ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng kích thước tối đa đực Thường có tốc độ lớn nhanh sống lâu Thực chất hệ gen quy định + Các hoocmôn sinh trưởng phát triển (I.2): Đây nội dung trọng tâm GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng sau: Loại hoocmôn Hoocmôn điều hoà sinh trưởng Hoocmôn phát triển điều Tên hoocmôn GH Tizôxin hoà Điều hoà biến thái Eđixơn Juvenin Điều hoà chu kì kinh Ơstrogen Testosteron nguyệt Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí Ngoài GV yêu cầu hướng dẫn HS trình bày chế điều hoà sinh trưởng phát triển, điều hoà sinh trứng, điều hoà sinh tinh trùng - Ảnh hưởng nhân tố bên (mục II): GV giúp cho HS hiểu ảnh hưởng nhân tố bên - Khả điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người (mục III): + Cải tạo vật nuôi (mục III.1): GV giúp HS hiểu biện pháp điều khiển khả sinh trưởng phát triển động vật nhằm nâng cao suất vật nuôi: * Cải tạo giống: Bằng phương pháp lai giống, chọn lọc nhân tạo, công nghệ phôi…tạo giống vật nuôi có suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương * Cải thiện môi trường: Cải thiện môi trường sống tối ưu cho giai đoạn sinh trưởng, phát triển (thức ăn, vệ sinh chuồng trại…) + Cải thiện dân số kế hoạch hoá gia đình (mục III.2): 125 GV cho HS biết cải thiện dân số thực chất cải thiện đời sống kinh tế văn hoá (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh…); áp dụng biện pháp tư vấn di truyền kĩ thuật y học đại công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em Ở nước có tỉ lệ tăng dân số cao, cần sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình (các biện pháp tránh thai) để kiểm soát sinh đẻ Bài 40 Thực hành: Quan sát sinh trưởng phát triển số động vật Nếu có điều kiện thuận lợi nên cho HS xem băng hình loài không qua biến thái, loài qua biến thái hoàn toàn, loài qua biến thái không hoàn toàn để HS phân biệt kiểu sinh trưởng phát triển Chương IV SINH SẢN A SINH SẢN Ở THỰC VẬT Bài 41 Sinh sản vô tính thực vật - Khái niệm (mục I): Trước nghiên cứu khái niệm sinh sản hữu tính, GV nên cho HS tìm hiểu khái niệm sinh sản Đây khái niệm ban đầu để hiểu khái niệm sinh sản - Các hình thức sinh sản vô tính (mục II): Đây nội dung trọng tâm GV giúp HS phân biệt hình thức sinh sản vô tính thực vật: + Sinh sản bào tử: Cá thể hình thành từ tế bào biệt hoá thể mẹ gọi bào tử Bào tử hình thành túi bào tử trưởng thành (thể bào tử) + Sinh sản sinh dưỡng: Cơ thể phát triển từ phần quan sinh dưỡng thể mẹ thân củ, rễ,lá… - Phương pháp nhân giống vô tính (mục III): Đây ứng dụng sinh sản sinh dưỡng sản suất + Giâm, chiết, ghép (III.1, 2, 3) GV giúp HS hiểu sở sinh học biện pháp giâm, chiết ghép là: Lợi dụng khả sinh sản sinh dưỡng thực vật nhờ trình nguyên phân GV giúp HS hiểu ưu điểm phương pháp nhân giống vô tính so với mọc từ hạt: + Duy trì đặc tính quý từ gốc nhờ nguyên phân + Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển → cho thu hoạch sớm 126 + Nuôi cấy mô tế bào thực vật GV yêu cầu HS nhắc lại sở tế bào học nuôi cấy mô, tế bào thực vật là: Lợi dụng tính toàn tế bào (mọi tế bào thực vật chứa gen với đầy đủ thông tin di truyền đặc trưng cho loài, điều kiện định có thẻ phát triển thành nguyên vẹn, hoa, kết hạt bình thường) GV dạy mục cách yêu cầu giúp HS hoàn thành bảng sau: Phương pháp Giâm Chiết Ghép Nuôi cấy mô Cơ sở khoa học Cách tiến hành Sinh sản sinh dưỡng - Chọn đoạn thân, cành vùi xuống đất (hoặc mùn nhờ nguyên phân ẩm ) → phát triển thành non - Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng - Chọn đoạn thân, cành gọt lớp vỏ (một đoạn nhờ nguyên phân ngắn) bọc đất mùn xung quanh ghim giữ phần bóc vỏ xuống lớp đất mặt → sau thời gian chỗ bóc vỏ rễ → cắt rời cành trồng - Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng Cắt đoạn thân, cành mắt đem ghép vào thân, nhờ nguyên phân cành gốc ghép, cho phần vỏ phần lõi mô tương đồng phải tiếp xúc ăn khớp vớ Đối tượng Thường áp dụng thân thảo, ngắn ngày Ví dụ: Khoai, sắn, mía, rau ngót Thường áp dụng thân gỗ – ăn quả, lâu năm Ví dụ: Bưởi, hồng xiêm, mơ, quýt Thường áp dụng với thân gỗ Ví dụ: Táo, hoa hồng, chanh, cam, bưởi Tính toàn tế Lấy mô cần nhân giống → nuôi môi Có thể áp dụng với nhiều bào trường dinh dưỡng phù hợp có bổ sung chất kích thích loài thực vật Ví dụ: Phong lan, chuối, dứa, sinh trưởng → phôi → non hoa hồng Bài 42 Sinh sản hữu tính thực vật - Khái niệm sinh sản hữu tính (mục I): Đây nội dung trọng tâm 127 GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm sinh sản vố tính, lấy ví dụ sinh sản hữu tính, từ đến khái niệm GV giúp cho HS phân biệt sinh sản vô tính sinh sản hữu tính cách hoàn thành bảng sau: Đặc điểm phân biệt Khái niệm Cơ sở tế bào học Đặc điểm di truyền Ưu điểm, ý nghĩa Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Hướng dẫn: Điểm phân biệt Khái niệm Cơ sở tế bào học Đặc điểm di truyền Ý nghĩa Sinh sản vô tính Không có kết hợp giao tử đực giao tử cái, sinh từ phần thể mẹ Nguyên phân - Các hệ mang đặc điểm di truyền giống giống mẹ - Ít đa dạng mặt di truyền - Tạo cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định Sinh sản hữu tính Có kết hợp giao tử đực (n) giao tử (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n) Hợp tử phát triển thành thể Giảm phân, thụ tinh nguyên phân - Các hệ mang đặc điểm di truyền bố mẹ, xuất tính trạng - Có đa dạng di truyền cao - Tạo cá thể thích nghi tốt với đời sống thay đổi - Sinh sản hữu tính thực vật có hoa (mục II): Trước hết GV nên giới thiệu cho HS biết, sinh sản hữu tính thực vật có hoa bao gồm giai đoạn: Hình thành hạt phấn (hoặc túi phôi), thụ phấn, thụ tinh, tạo phát triển phôi tạo thành non GV tập trung giúp HS hiểu trình thụ tinh kép ý nghĩa trình thụ tinh kép thực vật có hoa: Ngoài hình thành hợp tử, tình thụ tinh hình thành nhân tam bội, phát triển thành nội nhũ giàu chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển hình thành non có khả tự dưỡng, đảm bảo cho hẹ sau thích nghi tốt với thay đổi môi trường - Ứng dụng nông nghiệp (mục III): Đây nội dung không bắt buộc chương trình, GV cần giới thiệu cho HS số ứng dụng sinh sản hữu tính nông nghiệp như: Lai giống chọn lọc, thụ phấn bổ khuyết Dùng êtilen làm chín nhanh, dùng auxin giberelin để tạo không hạt 128 Bài 43 Thực hành: Nhân giống vô tính thực vật giâm, chiết, ghép Cần lưu ý cho HS: Đối với giâm người ta sử dụng thân, cành bánh tẻ (không non già) Đối với chiết, người ta chọn cành bánh tẻ Đối với ghép, người ta ghép cho hai mặt ghép phải khít với nhau, mô tương đồng tiếp xúc với nhau, cắt bớt đẻ giảm bớt sụ thoát nước B SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Bài 44 Sinh sản vô tính động vật - Khái niệm (mục I): GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm sinh sản vô tính thực vật, cho ví dụ sinh sản vô tính động vật Từ thực lệnh SGK để biết khái niệm sinh sản vô tính động vật GV yêu cầu HS nêu sở tế bào sinh sản vô tính - Các hình thức sinh sản vô tính (mục II): Đây nội dung trọng tâm GV yêu cầu giúp HS hoàn thành bảng sau: Hình thức sinh sản Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Nội dung Nhóm sinh vật GV giúp HS phân biệt sinh sản vô tính tái sinh phận thể: Sinh sản vô tính tạo thể mới, tái sinh phận không tạo thể mới→ hình thức sinh sản GV giúp HS phân biệt tái sinh phận (ở cua, thạch sùng ) hình thức sinh sản phân mảnh động vật Lưu ý HS trinh sản giai đoạn vòng đời động vật Thực lệnh SGK để HS biết ưu hạn chế sinh sản vô tính - Nuôi cấy mô nhân vô tính động vật (mục III): 129 Đây thực chất ứng dụng sinh sản vô tính động vật GV giúp cho HS biết nguyên tắc phương pháp nuôi cấy mô nhân vô tính: + Nguyên tắc: Lợi dụng khả sinh sản vô tính tế bào (do trình nguyên phân) + Phương pháp: * Nuôi mô sống: Mô động vật nuôi cấy môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp → mô tồn phát triển * Cấy ghép mô: Ghép mô quan cho thể (tự ghép) ghép vào thể khác có tương đồng mặt di truyền (đồng ghép) ghép vào thê khác loài, không tương đồng mặt di truyền (dị ghép) * Nhân vô tính: Chuyển nhân tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân → kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, thể → đem cấy trở lại vào HS tìm hiểu quy trình nhân cừu Đôly biết số ứng dụng nhân vô tính động vật Thực lệnh SGK để HS biết ý nghĩa nhân vô tính Bài 45 Sinh sản hữu tính động vật - Khái niệm sinh sản vô tính động vật (mục I): Đây nội dung trọng tâm GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm sinh sản vô tính động vật, cho ví dụ sinh sản hữu tính động vật Từ thực lệnh SGK để biết khái niệm sinh sản hữu tính động vật GV nên bỏ “phát triển phôi” sơ đồ hình 45 nội dung ô màu vàng; không ô màu vàng phải thích “giai đoạn phôi” GV yêu cầu HS phân biệt sinh sản vô tính, hữu tính động vật (bao gồm ưu điểm hạn chế) GV giúp cho HS biết hầu hết loài trình sinh sản trải qua giai đoạn: Hình thành giao tử (tinh trùng trứng), thụ tinh (kết hợp loại giao tử), phát triển phôi thai hình thành thể GV giúp HS phân biệt hình thành giao tử thể đực thể cái: + Hình thành tinh trùng: tế bào sinh tinh trùng giảm phân hình thành tinh trùng + Hình thành trứng: tế bào sinh trứng giảm phân tạo tế bào đơn bội: thể cực, tế bào trứng - Các hình thức thụ tinh (mục II): GV giúp cho HS biết hình thức thụ tinh (tự phối giao phối), giao phối có thụ tinh thụ tinh Các hình thức thụ tinh bao gồm: Tự phối - tự thụ tinh giao phối – thụ tinh chéo + Tự thụ tinh: cá thể hình thành giao tử đực giao tử cái, giao tử đực giao tử cá thể thụ tinh với 130 + Thụ tinh chéo: cá thể sinh tinh trùng, cá thể sinh trứng, hai loại giao tử thụ tinh với Thụ tinh chéo bao gồm thụ tinh thụ tinh Từ cho HS tìm hiểu để biết hình thức thụ tinh tiến hoá hơn? Lệnh SGK mục nên chuyển xuống cuối bài, sau học xong mục III GV yêu cầu HS phân biệt động vật đơn tính động vật lưỡng tính, ưu nhược điểm sinh sản động vật (nếu có thời gian) - Các hình thức sinh sản (mục III): Đây nội dung trọng tâm GV lưu ý HS thực chất đẻ trứng thai đẻ GV tập trung giúp cho HS tìm hiểu phân biệt hình thức sinh sản: + Đẻ trứng: Trứng đẻ thụ tinh (thụ tinh ngoài) thụ tinh đẻ (thụ tinh trong) → Phát triển thành phôi → non + Đẻ con: Trứng thụ tinh quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử → phát triển thành phôi → non → đẻ Trứng phát triển thành phôi, non nhờ noãn hoàng (một số loài cá, bò sát) trứng phát triển thành phôi, phôi phát triển quan sinh sản thể nhờ thu nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹ (thú) Từ cho biết hình thức sinh sản tiến hoá hơn? Cuối GV yêu cầu HS nhận xét chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật Chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật: + Hình thức thụ tinh: Tự phối → giao phối Thụ tinh → thụ tinh + Hình thức sinh sản: Đẻ trứng → đẻ Trứng, sinh không chăm sóc, bảo vệ → Trứng, sinh chăm sóc, bảo vệ Bài 46 Cơ chế điều hoà sinh sản Trước hết, GV nên cho HS tìm hiểu chế điều hoà sinh sản? Ý nghĩa chế điều hoà? Các yếu tố tham gia vào chế điều hoà? - Tác động hoocmôn (mục I): 131 Đây nội dung trọng tâm GV yêu cầu HS nêu vai trò hoocmôn cách hoàn thành bảng sau: Các trình điều hoà Tên hoocmôn GnRH Điều hoà trình sinh tinh FSH LH trùng Testosterôn GnRH FSH Điều hoà trình sinh trứng LH ơstrôgen Prôgesterôn Nơi sản xuất Vai trò GV yêu cầu HS mô tả chế điều hoà trình sinh tinh trùng (thông qua nghiên cứu hình 46.1) chế điều hoà sinh trứng (thông qua nghiên cứu hình 46.2) Lưu ý HS chế điều hoà ngược hoocmôn - Tác động môi trường (mục II): GV cần cho HS hiểu được: Nhân tố môi trường có ảnh hưởng đến trình sinh trưởng có ảnh hưởng đến trình sinh sản → để trình sinh sản đạt hiệu cao phải quan tâm đến nhân tố Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng ánh sáng Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng Bài 47 Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người - Điều khiển sinh sản (mục I): Đây nội dung trọng tâm Trước hết GV cần cho HS hiểu tăng sinh? Tăng sinh: Tăng khả sinh sản (tăng số sinh ra) GV giúp HS phân biệt điều khiển số điều khiển giới tính đàn động vật + Điều khiển số con: Làm tăng giảm số Ở mục nghiên cứu chủ yếu tăng số 132 Một số biện pháp làm tăng số con: Sử dụng hoocmon, tạo điều kiện môi trường thuận lợi, nuôi cấy phôi… để tăng số lứa (thay đổi chế độ chiếu sáng làm gà nuôi đẻ trứng/ngày), tăng số đẻ lứa (sử dụng hoocmon thuỳ trước tuyến yên gây đa thai) … + Điều khiển giới tính đàn con: Tăng tỉ lệ đực Muốn tăng nhanh đàn gia súc, thu hoạch nhiều trứng, sữa cần tăng nhiều Muốn thu nhiều thịt, tơ tằm …cần tăng nhiều đực Biện pháp điều khiển: Sử dụng biện pháp kĩ thuật lọc, li tâm, điện di để tách tinh trùng thành hai loại (X Y) sau tuỳ theo nhu cầu đực hay mà chọn loại tinh trùng thụ tinh với trứng + Thụ tinh nhân tạo: tinh trùng lấy từ thể đực, bảo quản lạnh Sau lấy thụ tinh thể thụ tinh thể (tách trứng thể), trứng sau thụ tinh cấy trở lại thể Biện pháp làm tăng hiệu trình thụ tinh tạo hợp tử, tăng khả sinh sản tạo hệ theo ý muốn (giới tính, đặc tính quý đực …) GV yêu cầu HS nêu số ứng dụng thụ tinh nhân tạo Ngoài áp dụng động vật, ngày thụ tinh nhân tạo nuôi cấy phôi ngày áp dụng với trường hợp người muộn, khó sinh + Nuôi cấy phôi: Sử dụng hoocmon thúc đẩy trứng chín rụng → tách trứng → cho trứng thụ tinh với tinh trùng ống nghiệm tạo hợp tử → nuôi cấy môi trường thích hợp để phát triển thành phôi (có thể dùng phương pháp tách hợp tử phân chia tạo nhiều phôi)→ đến giai đoạn định cấy phôi vào tử cung Thụ tinh nhân tạo nuôi cấy phôi ngày áp dụng với trường hợp người muộn, khó sinh - Sinh đẻ có kế hoạch người (mục II): GV giúp HS hiểu sinh đẻ có kế hoạch biện pháp tránh thai (giúp sinh đẻ có kế hoạch) Ở người, cần sinh đẻ có kế hoạch (điều chỉnh số con, thời điểm khoảng cách sinh phù hợp) để nâng cao chất lượng sống cá nhân, cộng đồng Có nhiều biện pháp sinh đẻ có kế hoạch hiệu sử dụng bao cao su, dụng cụ tử cung, đình sản, tính ngày rụng trứng … → Kế hoạch hoá dân số, đảm bảo sức khoẻ sinh sản (đặc biệt sức khoẻ sinh sản vị thành niên) Bài 48 Ôn tập chương II, chương III chương IV Ngoài câu hỏi SGK, GV yêu cầu HS so sánh tính cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản thực vật động vật Bảng I So sánh cảm ứng động vật thực vật - Giống nhau: 133 + + - Khác nhau: Tiêu chí Thực vật Động vật Đặc điểm Các hình thức Cơ chế Điều hoà Bảng II So sánh sinh trưởng phát triển thực vật động vật - Giống nhau: + + - Khác nhau: Tiêu chí Thực vật Động vật Thực vật Động vật Đặc điểm Các hình thức Cơ chế Điều hoà Bảng III So sánh sinh sản thực vật động vật - Giống nhau: + + - Khác nhau: Tiêu chí Đặc điểm Các hình thức 134 Cơ chế Điều hoà 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (Nhà xuất Giáo dục – Tháng 8/2006) Sinh học 11 (Nguyễn Thành Đạt, Tổng Chủ biên – Lê Đình Tuấn, Chủ biên – Nguyễn Như Khanh - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 6/2007) Sinh học 11 nâng cao (Vũ Văn Vụ, Tổng Chủ biên – Nguyễn Như Hiền, Chủ biên – Vũ Đức Lưu, đồng Chủ biên – Nguyễn Duy Minh – Nguyễn Quang Vinh – Trần Văn Kiên - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 6/2007) Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (Nguyễn Thành Đạt, Chủ biên - Vũ Văn Vụ, đồng Chủ biên - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 7/2007) Bài tập chọn lọc Sinh học 11 nâng cao (Ngô Văn Hưng, Chủ biên – Nguyễn Thu Nga – Võ Bích Thủy - Nhà xuất Giáo dục – năm 2007) Basic Education Curriculum B E 2544 (A.D 2001 – Ministry of Education Thailand) Advanced Biology for You (Gareth Williams – Reprinted in 2003 by: Nelson Thomes Ltd) A new Introduction to Biology (Bill Indge – Martin Rowland – Margaret Baker, Hodder & Stoughton 2005) 136 [...]... động sinh trưởng, phát triển của cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) chiếm ưu thế + Sinh trưởng phát triển sinh sản: Hoạt động sinh trưởng, phát triển của cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chiếm ưu thế - Phân biệt được sinh - Sinh trưởng sơ cấp: Sinh trưởng của thân và rễ cây trưởng sơ cấp và sinh theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh trưởng thứ cấp Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây một lá mầm... với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và không có xương sống - Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được điều hòa bởi các hoocmon sinh trưởng và phát triển Động vật có xương sống được điều hòa bởi các hoocmon: hoocmon sinh trưởng, tizoxin, testosteron, estrogen (xem bảng) Tên Nơi sản Tác dụng sinh lí hoocmon xuất Hoocmon Tuyến - Kích thích phân chia tế bào và sinh trưởng... mầm - Sinh trưởng thứ cấp: Sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây hai lá mầm, cây 1 lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp - Trình bày được ảnh hưởng của điều kiện môi trường tới sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật - Sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào các yếu tố bên trong (đặc điểm di truyền của loài, các hoocmon sinh. .. chất điều hoà sinh trưởng (phitôhoocmôn) có vai trò điều tiết sự sinh trưởng, phát triển - Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ được sản sinh ra từ cơ thể thực vật, với một lượng rất nhỏ nhưng có vai trò điều tiết hoạt động sinh trưởng, phát triển của cây - Quá trình sinh trưởng được điều hòa bởi các hoocmon thực vật bao gồm hai nhóm: Nhóm kích thích sinh trưởng (AIA, GA) và nhóm ức chế sinh trưởng (AAB,... của các hoocmon → ức chế sinh trưởng của cỏ → diệt cỏ nhưng không ảnh hưởng đến cây trồng - Sự cân bằng hoocmôn: Là tương quan giữa các nhóm hoocmôn kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng (cân bằng chung) và giữa các hoocmôn (cân bằng riêng) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật Cân bằng chung: Khi các hoocmôn kích thích chiếm ưu thế (ở giai đoạn non), cây sinh trưởng sinh dưỡng... triển theo mong muốn… - Nêu được cảm ứng là sự vận động sinh trưởng hoặc không sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện môi trường Ứng động - Ứng động là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều đến các bộ phận của cây - Tùy theo vận động có gây ra sự sinh trưởng của thực vật hay không mà người ta chia ra ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng... không sinh trưởng - Phân biệt được ứng động + Ứng động sinh trưởng: Thường là các vận động sinh trưởng với ứng động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm 27 không sinh trưởng Cho ví ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế dụ cụ thể bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa) Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng được chia thành các kiểu tương ứng: Quang... chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt - Giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt - Sinh trưởng và phát triển của thực vật được chia làm 2 pha: + Sinh trưởng phát triển sinh dưỡng: Hoạt động sinh trưởng,... bao gồm giai đoạn phôi và hậu phôi - Sinh trưởng và phát triển của cơ thể có quan hệ mật thiết với nhau Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, sinh trưởng là thành phần của phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng - Phân biệt được sinh - Sinh trưởng và phát triển ở động vật có thể trải qua - Học sinh biết được sự phân chia theo trưởng, phát triển qua biến biến thái hoặc không qua biến thái biến thái... nghiền nát ở dạ dày cơ Biến đổi hoá học - Dạ dày 4 ngăn (dạ cỏ, dạ tổ ong, - Dạ dày đơn - Dạ dày tuyến và dạ dày cơ (mề) và sinh học dạ lá sách và dạ múi khế) - Biến đổi sinh học ở dạ cỏ nhờ vi - Biến đổi sinh học ở ruột tịt - Không có biến đổi sinh học sinh vật (mang tràng) nhờ vi sinh vật - Biến đổi hoá học: - Biến đổi hoá học: - Biến đổi hoá học: + Ở dạ dày: chủ yếu xảy ra ở dạ + Ở dạ dày: thức ăn ... hạt - Sinh trưởng phát triển thực vật chia làm pha: + Sinh trưởng phát triển sinh dưỡng: Hoạt động sinh trưởng, phát triển quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) chiếm ưu + Sinh trưởng phát triển sinh. .. Hoạt động sinh trưởng, phát triển quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chiếm ưu - Phân biệt sinh - Sinh trưởng sơ cấp: Sinh trưởng thân rễ trưởng sơ cấp sinh theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh... đơn - Dạ dày tuyến dày (mề) sinh học sách múi khế) - Biến đổi sinh học cỏ nhờ vi - Biến đổi sinh học ruột tịt - Không có biến đổi sinh học sinh vật (mang tràng) nhờ vi sinh vật - Biến đổi hoá học:

Ngày đăng: 04/12/2016, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan