1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Powerpoint kinh tế phát triển về toàn cầu hóa

60 824 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

1/ Khái niệmToàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình ở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia,

Trang 1

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Trang 2

TOÀN CẦU HÓA

KHÁI NIỆM

LỊCH SỬ ĐỘNG LỰC HOẠT ĐỘNG

NHỮNG MẶT TÍCH

CỰC, TIÊU CỰC

GỢI Ý CHÍNH SÁCH

Trang 3

1/ Khái niệm

Toàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình ở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận

động phát triển

Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa

Trang 4

TOÀN CẦU HÓA

KINH TẾ

VĂN HÓA

CHÍNH TRỊ

XÃ HỘI…

Trang 5

Toàn cầu hóa về phương diện kinh tế

là một quá trình, là kết quả của các phát minh và tiến bộ kĩ thuật của nhân loạiToàn cầu hóa kinh

tế làm gia tăng sự tự

do hóa và hội nhập kinh tế trên toàn thế

giới

Trang 6

2.1 Giai đoạn I (1492-1760):

Sự kiện nổi bật nhất thời kì này là Christpher Colubus tình cờ phát hiện ra châu Mỹ trong chuyến đi tìm một con đường tơ lụa mới trên biển thay thế cho con đường tơ lụa trên bộ đang bị

người Arab phong tỏa (Anh,2006) Từ đây, châu Âu khai hóa thế giới và tích lũy nhiều tư bản, nước Anh trở thành nước dẫn đầu thế giới

2/ Các giai đoạn toàn cầu hóa

Trang 7

2 Các giai đoạn trong toàn cầu hóa

2.2 Giai đoạn II (1760-1914):

 Những động lực thúc đẩy:

-Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báo

-Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của toàn cầu

hóa Nước Anh ủng hộ chính sách tự do hóa thương ại

và thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu vốn sang các “thị trường mới nổi”

-Phần lớn thời gian thế giới sống trong hòa bình

Trang 8

2 Các giai đoạn trong toàn cầu hóa

2.2 Giai đoạn II (1760-1914):

 Động lực thúc đẩy:

- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báo

Trang 10

Cuối thập niên 30 thế kỷ XIX, người Mỹ Breese Morse (1791 - 1872) đã chế tạo thành công

chiếc máy điện báo hữu dụng

Trang 11

2 Các giai đoạn trong toàn cầu hóa

2.2 Giai đoạn II (1760-1914):

 Động lực thúc đẩy:

- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động

cơ hơi nước và điện báo

- Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của

toàn cầu hóa

Trang 13

2 Các giai đoạn trong toàn cầu hóa

2.2 Giai đoạn II (1760-1914):

 Động lực thúc đẩy:

- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động

cơ hơi nước và điện báo

- Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của

toàn cầu hóa

- Phần lớn thời gian trong suốt giai đoạn này,

thế giơí sống trong hòa bình

Trang 14

2 Các giai đoạn trong toàn cầu hóa

2.2 Giai đoạn II (1760-1914):

 Đặc trưng:

-Dòng thương mại và đầu tư ngày càng gia tăng

-Dòng di dân ồ ạt Từ năm 1878 đến năm 1914,

khoảng 60 triệu người đã bước lên con tàu chạy bằng hơi nước từ châu Âu vượt biển đi tì kiếm một cuộc sống mới ở Bắc Mỹ và Úc

-Các quan hệ gắn bó về kinh tế giữa các quốc gia

Trang 15

2 Các giai đoạn trong toàn cầu hóa

2.3 Giai đoạn I I I ( 1 9 4 5 - 1 9 8 0 )

Bắt đầu sau Đại chiến thế giới 2, do nhu cầu hàng tiêu dùng và hàng hóa để phục hồi nền kinh tế tại châu Âu

và Nhật bản tăng

Nhờ ít bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến, USA trở thành

nền kinh tế chủ đạo, cung cấp viên trợ cho các quốc gia khác

Trang 16

-2 Các giai đoạn trong toàn cầu

-Cuộc sống của phần lớn dân chúng trên toàn cầu được gắn kết với nhau, trong công việc, mua bán, dịch vụ, liên lạc và giải trí,

Trang 17

1850 -1900 Tàu hơi nước

Xe lửa hơi nước

Trang 18

NỀN KINH TÉ TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI

NHẬP

Biểu hiện của toàn cầu hóa:

Các dòng hàng hóa, dịch vụ xuyên quốc gia qua

ngoại thương

Các dòng vốn và công nghệ di chuyển xuyên

quốc gia qua hoạt động đầu tư và cho vay

Các dòng lao động và kỹ năng di chuyển xuyên

quốc gia qua xuất nhập cảnh

Trang 19

Hội nhập là một nội dung cơ bản của toàn cầu

hóa

Hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận của hội nhập.

Là quá trình gắn kết nền kinh tế và thị trường của

từng nước với kinh tế khu vực, thế giới thông qua các

nỗ lực tự do hóa, mở cửa ở các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương.

Như vậy thực chất của hội nhập là chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa

Trang 20

Hội nhập kinh tế quốc tế

nước

Trang 21

Lợi ích của hội nhập

Ở cấp độ quốc gia: giúp tìm kiếm, tạo thê các điều kiện để phát triển nền kinh tế của đất nước m ình tốt hơn

Ở cấp độ danh nghiệp: khai thác them thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý khoa học,…

Ở cấp độ người tiêu dùng: đáp ứng nhu cầu và thị hiếu đa dạng, phong phú của người tiêu dùng

Trang 22

THỜI KỲ TOÀN CẦU HÓA

THỨ TƯ

Trang 23

Động lực của toàn cầu hóa

Sự hàn gắn sau chiến tranh:

 Bắt đầu bằng việc thành lập các tổ chức có nhiệm

vụ thúc đẩy hợp tác quốc tế và ổn định tài chính quốc tế

Tại Bretton Woods, bang New Hampshire, năm

1944, hai tổ chức Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (MB) đã được thành lập

Trang 24

Động lực của toàn cầu hóa

 Xu thế giảm bớt rào cản TM và ĐT trên toàn cầu

 Đầu thế kỷ 20, các nước đều có rào cản TM và ĐT

để bảo hộ thị trường nội địa, gây nên cuộc khủng

hoảng những năm 30.

 Sau năm 1945, các nước CN đã thúc đẩy quá trình

tự do hóa TM và ĐT bằng sự ra đời của GATT và

Trang 25

Động lực của toàn cầu hóa

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:

 Vi điện tử, thông tin liên lạc

 Xuất hiện mạng Internet và World Wide Web

 Từ 1tr người dùng Internet năm 1990 tăng lên 747

tr năm 2006

 WWW đã trở thành xương sống cho nền kinh tế toàn cầu

 Internet giúp xóa nhòa khoảng cách không gian

giữa các vùng trên thế giới

 CN viễn thông và Internet giúp các công ty thâm nhập thị trường nước ngoài dễ dàng với chi phí rẻ hơn

Trang 26

Động lực của toàn cầu hóa

 Phát triển Công nghệ giao thông vận tải

 Sự ra đời của máy bay phản lưc giúp rút

ngắn khoảng cách không gian và thời gian

 Tàu vân tải hàng hóa quy mô lớn và việc

container hóa giúp giảm thiểu rủi ro và chi phí vận tải

 Hệ thống tàu cao tốc vài trăm km/h

Doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí sản

xuất,kinh doanh, mở rộng thị trường, dễ dàng phân chia các công đoạn, cơ cở sản xuất tại các nước khác nhau

Trang 27

Khu vực tư nhân đóng vai trò năng động:

Khu vực tư nhân thay thế khu vực nhà nước làm đầu tàu của nền kinh tế toàn cầu

Chính sách tiền tệ thay thế chính sách tài khóa trở thành tiêu chuẩn quản lý nền kinh tế

Thị trường vốn được mở rộng, việc kiểm soát lưu thông dòng vốn được nới lỏng và đi đến tự do hóa

Động lực của toàn cầu hóa

Trang 28

 Sự tái hòa nhập của nền kinh tế đóng:

 dân só tham gia vào kinh tế thị trường tăng từ 2,5 tỷ người vào cuối thập niên 1980 lên hơn 4 tỷ người vào giữa thập niên sau

 Hàng loạt nước châu Á và Mỹ Latinh đã thay đổi một cách căn bản chiến lược cong nghiệp hóa, từ bỏ chiến lược thay thế nhập khẩu , thay vào đó là chiến lược hướng đến xuất khẩu và tận dụng lợi thế so sánh vùng

Động lực của toàn cầu hóa

Trang 29

 Xu hướng liên kết kinh tế:

Động lực của toàn cầu hóa

Trang 30

EU

Trang 31

NAFTA

Trang 32

MERCOSUR

Trang 33

APEC

Trang 34

ASEAN

Trang 35

 Sự gia tăng năng lực sản xuất trên toàn thế giới:

 Khi lực lượng sản xuất phát triển, cùng vơi ý thức tự chủ, các nước thuộc địa sau khi giành độc lập đã chủ động tham gia vào quá trình phân công lao động

quốc tế

 Đăc biệt, một số nước đang phát triển ở Đông Á và châu Mỹ Latinh, qua quá trinhd công nghiệp hóa đã vươn lên thành nước NICs, tham gia cung ứng sản phẩm công nghiệp chế biến cho nền kinh tế thế giớiĐộng lực của toàn cầu hóa

Trang 36

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN

Các thị trường tài chính quốc

tế

Trang 37

NGOẠI THƯƠNG

NGOẠI

THƯƠNG NỘI

NGÀNH CHIẾM TỶ LỆ NGÀY CÀNG

CAO

THAY ĐỔI CƠ CẤU HÀNG SẢN XUẤT

xuất phân tán

Trang 38

TOÀN CẦU HÓA VÀ HỆ THỐNG SẢN

XUẤT

Trong quá trình toàn cầu hóa hệ thống sản xuất, vai trò của các

tập đoàn đa quốc gia là cực kỳ quan trọng

 Làm ra khoảng 25% tổng sp xã hội toàn thế giới và thực hiện ¾

giao dịch thương mại thế giới

 40% giá trị thương mại thế giới là của những giao dịch giữa các

tập đoàn đa quốc gia với nhau

 Các sản phẩm như nhau được sản xuất theo một quy trình sản

xuất tiêu chuẩn hóa chng của toàn thế giới

 Sản xuất những đơn vị sp có khả năng được sáng tạo, cải tiến

nhằ phù hợp với từng địa phương Trên cơ sở một cấu trúc doanh nghiệp phi tập trung hóa, công ty xuyên quốc gia được tổ chức thành một tổ chức toàn cầu gồ nhiều đơn vị tổ chức, quản

lý có thẩm quyền quyết định ở cấp vùng và địa phương

Trang 39

TOÀN CẦU HÓA VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI

Giưã thập niên 80, quy mô và tốc độ phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) liên

tục tăng nhanhTổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng gần gấp đôi trong khoảng 1990-196, tức

là từ 1.726 tỷ USD lên 3.233 tỷ USD, trông

đó ¾ lượng vốn này chảy vào các nước

phát triển

Trang 40

CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC

TẾ

Các hoạt động giao dịch trên thị trường tài chính

quốc tế phát triển theo tốc độ bùng nổ

Giao dịch tài chính dưới hình thức công trái tín dụng ngân hàng và cổ phần còn tăng nhanh và ạnh

mẽ hơn nữa

Sự đan quyện chặt chẽ của các thị trường tài chính quốc tế đã làm xuất hiện một hiện tượng, đó là quỹ đầu tư tài chính chi pối sự phát triển của thị trường

tài chính quốc tế

Trang 41

Lợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:

 Đáp ứng và tạo ra nhu cầu ngày càng đa dạng, thúc đẩy tiêu

dùng, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển

 Truyền bá và chuyển giao công nghệ trên quy mô lớn những

thành quả mới, những sáng tạo về khoa học và công nghệ,

về tổ chức quản lý, về sản xuất-kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với mọi quốc gia, dân tộc, từng gia đình, cá

nhân

 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, phương thức

sản xuất có những thay đổi căn bản

 Tính chất lao động, phương thức tổ chức của cấc doanh

nghiệp cũng thay đổi

Trang 42

Lợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:

 Tập hợp lực lượng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu,

đấu tranh cho công bằng và tiến bộ xã hội, nâng

cao tố chất con người

 Mở ra khả năng phối hợp nguồn lực của các quốc

gia để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu

Trang 43

TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC QUỐC GIA ĐANG

PHÁT TRIỂN

Lợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:

 Toàn cầu hóa kinh tế :

 Mở ra cơ hội cho các nước chậm phát triển tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, từ đó hình thành cơ cấu kinh tế-xã hội hiệu quả rút ngắn quá

trình hiện đại hóa

 Tạo điều kiện cho các nước tiếp cận nguồn vốn, công

nghệ kỹ thuật và công nghệ quản lý

Trang 44

Lợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:

 Vốn, công nghệ vầ nguồn lực kinh doanh là yếu

tố quan trọng nhất để phát triển kinh tế và các yếu

tó này di động trên quy mô toàn cầu thông qua các kênh sau:

Trang 45

 Vay theo hình th c v n ưu đãi ứ ố

c a chính ph nư c ngoài (ODA) ủ ủ ớ

Trang 46

Công

nghệ

Các hình thái khác như BOT (Build-operation Transfer), các hình thức chyển nhượng quyền (Franchising)

FDI

Hợp đồng mua công nghệ (liensing agree-

ment)

Trang 47

 Năng lực kinh doanh du nhập chủ yếu qua kênh FDI.

Trang 48

 Tác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:

 Bất bình đẳng về phân phối các lợi ích: phân phối

không công bằng cơ hội và lợi ích giữa các khu vực, quốc gia, giữa các nhóm dân cư trong một quốc gia: có thể là gia tăng phân hóa giàu nghèo, tăng tình trạng bất bình đẳng giữa các nước, các

nhó người, các tầng lớp trong nước

Trang 49

 Tác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:

 Bất bình đẳng về phân phối các lợi ích:

 Tính bất bình đẳng giữa các nước phát triển và

đang phát triển thể hiện ở các mặt như sau:

 Bất bình đẳng về thu hút vốn đầu tư

Trang 50

 Tác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:

 Nâng cao mức độ rủi ro từ thị trường tài chínhKinh nghiệm cho thấy tư do hóa thị trường tài chính quá sớm có thể giúp một nước đang phát triển thu hút nhiều vốn quốc tế hơn, nhưng đồng thời nó cũng mang lại hững rủi ro mà nước này chưa sẵn sàng đối phó vì còn yếu về các phương diện khung pháp

lý, chính sách thuế và kỹ năng quản lý tài chính

Trang 51

 Tác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:

 Bất bình đẳng trong phân bổ chuỗi giá trị:

 Các công đoạn có giá trị tăng cao nhất trong hệ thống sản xuất hầu hết được đặt ở các nước phát

triển

 Các hoạt động thâm dụng lao động, cấp thấp hay

các hoạt động sử dụng loại công nghệ không bị chi phối bởi quyền sở hữu trí tuệ mới bị di dời

đến các nước đàn phát triển

Trang 52

Mục đích

Khai thác tối đa

về chi phí của địa

điểm sản xuất tại

các nước đang

phát triển, sản

xuất sản phẩm

hoàn chỉnh tại

các nước này rồi

xuất khẩu trở lại

các quốc gia phát

triển

Mở cửa các thị trường bảo hộ

Trang 53

chí hướng xuất khẩu

và tham gia cạnh tranh quốc tế

Thị trường quốc gia đang phátTriển đó không đủ lớn, hoặc sảnphẩm khong cần phải địa phương hóa

Các tập đoàn đa quốc gia không có

nhiều lợi ích trong việc biến một

nước đang phát triển thành một địa

điểm sản xuất có giá trị tăng cao

Trang 54

 Tác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:

 Hậu quả tiêu cực về moi trường và xã hội

Tài nguyên thiên nhiên lãng phí, môi trường ngày càng

suy thoái nghiêm trọng

 Đe dọa giá trị văn hóa đất nước và khu vực

Trang 56

 CHÍNH PHỦ TỐT

 GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ

 Ổn định chính trị là tiền đề để phát triển kinh tế

 Chính phủ các nước đang phát triển phải phát triển chính sách độc lập theo điều kiện đặc thù của đất nước, không bị tác động bởi các nước

phát triển hay các công ty đa quốc gia

Trang 57

ĐẢM BẢO CÔNG NGHIỆP HÓA HOÀN TOÀN THEO MỤC TIÊU ĐÃ ĐỊNH

Chính sách và cơ chế tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp

3

Trang 58

 Cộng đồng doanh nghiệp tốt

 Phát triển kinh tế nên dựa trên sức mạnh bền vững

các doanh nghiệp trong nước

 Phát huy tinh thần doanh nghiệp

Trang 59

vì bị br rơi trong quá trình hiện đại hóa

 Toàn cầu hóa đi liền với sự phát triển của công nghệ

thông tin và nền kinh tế tri thức

Trang 60

Thanks For Your Attention!

Ngày đăng: 03/12/2016, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w