Một số giải phỏp nhằm phỏt triển dịch vụ E-Banking tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới (Trang 49 - 63)

Sài Gũn Thương Tớn

II.1. Giải phỏp về cụng nghệ

Đõy là giải phỏp quan trọng nhất quyết định sự thành cụng của việc ứng dụng và triển khai cỏc dịch vụ của E-Banking. Cú thể núi Sacombank là một trong những ngõn hàng cú hạ tầng cụng nghệ thụng tin khỏ hiện đại và tốt tại Việt Nam, tuy hiờn việc triển khai dịch vụ ngõn hàng điện tử tại đõy vẫn gặp nhiều khú khăn do sự khụng tương thớch giữa cỏc phần mềm mới, hiện đại với cỏc thiết bị cụng nghệ thụng tin đang vận hành. Để khắc phục tỡnh trạng này đũi hỏi ngõn hàng phải cú những giải phỏp phự hợp với điều kiện của ngõn hàng và xu thế toàn cầu.

Cỏc nghiệp vụ ngõn hàng cần được tin học húa một cỏch đồng bộ phự hợp với chuẩn mực quốc tế thụng qua việc xõy dụng cỏc phần mềm hợp lớ phự hợp với điều kiện của ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn. Cựng với việc làm trờn, ngõn hàng cần phải

nõng cấp, trang bị hệ thống cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin tối ưu bao gồm: mỏy chủ, hệ thống lưu trữ, cỏc trung tõm dữ liệu, trang thiết bị phần cứng phần mềm phục vụ cho việc kết nối, liờn kết giữa Sacombank và cỏc ngõn hàng trong nước và quốc tế.

Tỡm những giải phỏp khắc phục sự cố đối với cỏc mỏy rỳt tiền ATM đồng thời tăng hiệu quả sử dụng của cỏc mỏy này để cú thể hoạt động tốt, ổn định, phục vụ của khỏch hàng một cỏch cao nhất. Đõy cũng là một trong những biện phỏp hữu hiệu giỳp ngõn hàng cắt giảm những chi phớ giao dịch với sự hoạt động của một mỏy ATM cú thể thay cho một số lượng khỏ lớn nhõn viờn giao dịch.

Bờn cạnh những giải phỏp trờn, trong điều kiện hội nhập như hiện nay, thỡ việc mở rộng hợp tỏc về lĩnh vực cụng nghệ với cỏc ngõn hàng thương mại trong và ngoài nước sẽ đem lại nhiều lợi ớch cho Sacmbank trong việc khai thỏc tối đa năng lực của cụng nghệ mới; tranh thủ sự hỗ trợ về tài chớnh,kĩ thuật của cỏc tổ chức ngõn hàng giỳp tạo điều kiện cho việc hoàn thiện và phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng thụng tin theo tiờu chuẩn quốc tế.

Hoàn thiện và xõy dựng một trung tõm chuyển mạch thẻ thống nhất trong đú cú

sự kết nối hợp tỏc giữa cỏc ngõn hàng thương mại trong nước và cỏc nhà cung cấp, giao dịch thanh toỏn điện tử để hoàn thiện dịch vụ thanh toỏn thống nhất.

II.2. Giải phỏp về an toàn và bảo mật

Để hướng tới việc xõy dựng hỡnh ảnh một dịch vụ an toàn, khụng chứa đựng rủi

ro thỡ giải phỏp về an toàn và bảo mật là một trong những giải phỏp phải được đặc biệt quan tõm. Vấn đề hạn chế rủi ro trong giao dịch điện tử là vấn dề núng bỏng khụng chỉ của Sacombank mà của hệ thống ngõn hàng trờn toàn thế giới. Để đem lại lũng tin và sự an toàn cho khỏch hàng khi sử dụng dịch vụ của Sacombank, thỡ cần phải cú những giải phỏp sau:

• Đầu tư thớch đỏng cho cụng tỏc an ninh, bảo mật. Chi phớ bỏ ra cho cụng việc

này phải chiếm một tỉ lệ nhất định trong tổng chi phớ xõy dựng và triển khai dịch vụ E-Banking. Phần lớn chi phớ bỏ ra dành cho việc nhập cỏc phần mềm cụng nghệ quản lớ mó tài khoản cỏ nhõn, phần mềm đảm bảo an toàn phũng

chống rủi ro từ nước ngoài vớ dụ như hệ thống Secure ID RSA Tocken, kĩ thuật mó húa tiờu chuẩn quốc tế 128 Secure Socketslayer.

 + Tạo dựng một cơ chế giỏm sỏt quản lý rủi ro hiệu quả trong hoạt động E- Banking tức là:bờn cạnh việc xõy dựng cỏc qui chế về bảo mật, an toàn thụng tin và hệ thống giỏm sỏt thỡ ngõn hàng cần cử một ban quản lý rủi ro thường xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc rủi ro hiệu qủa trong hệ thống.

+ Việc kiểm soỏt nội bộ phải được tăng cường chặt chẽ: trong đú “lưu dấu vết”là một trong những biện phỏp phải được thực hiện với mọi quỏ trỡnh giao dịch điện tử,vào mọi thời điểm khỏch hàng tiến hành giao dịch như: thời điểm mở, thay đổi hoặc đúng tài khoản của khỏch hàng; mọi giao dịch làm thay đổi kết quả tài chớnh; mọi sự hỗ trợ chuyển đổi hay hủy bỏ quyền truy cập hệ thống

 + Bảo vệ tớnh toàn vẹn dữ liệu của cỏc giao dịch và thụng tin E-Bnaking trong khi nú di chuyển hay lưu lại

Những thụng tin về vấn đề bảo mật và cỏc qui định của ngõn hàng khi tham gia vào giao dịch E-Banking cần phải được cung cấp đầy đủ, cụng khai trờn website để giỳp khỏch hàng cú thể đỏnh giỏ tin tưởng vào chức năng và độ an toàn của nú. Việc làm này nhằm tạo cho khỏch hàng sự yờn tõm và tõm lý thoải mỏi khi tiến hành giao dịch và trao đổi thụng tin đồng thời nõng cao uy tớn của ngõn hàng trong việc giảm thiểu rủi ro.

• Để nõng cao chất lượng bảo mật và giảm thiểu rủi ro cần kết hợp ngõn hàng với

bảo hiểu. Với mục đớch tạo sự yờn tõm tối đa cho khỏch hàng khi sử dụng dịch vụ, ngõn hàng cần cú chiến lược kiờn kết với cỏc cụng ty bảo hiểm để bảo hiểm cho hoạt động thanh toỏn của khỏch hàng. Với chiến lược này, khỏch hàng sẽ cảm thấy yờn tõm , an toàn hơn và ngõn hàng cũng khụng mất quỏ nhiều thời gian và cụng sức để lấy được lũng tin của khỏch hàng.

• Cú cỏc chớnh sỏch hạn chế rủi ro đạo đức của nhõn viờn do vi pham cỏc qui

định. Mọi phần mềm bảo mật, chớnh sỏch phũng chống rủi ro và những cố gắng nỗ lực của toàn thể nhõn viờn trong ngõn hàng sẽ trở nờn vụ nghĩa nếu cú sự cố ý

vi phạm cỏc qui định về bảo mật từ chớnh cỏc nhõn viờn trong ngõn hàng. Chớnh vỡ thế cần cú sự tăng cường nõng cao trỏch nhiệm đối với cỏc cỏn bộ ngõn hàng phụ trỏch hệ thống quản lý rủi ro để trỏnh xảy ra những sai sút trong quỏ trỡnh xử lý đồng thời ngõn hàng cần cú những biện phỏp xử lý nghiờm khắc đối với những hành vi cố tỡnh vi phạm.

II.3.Giải phỏp về chiến lược phỏt triển thị trường

II.3.1.Phõn đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiờu

Sản phẩm E-Banking là sản phẩm tập trung vào nhúm đối tượng khỏch hàng

chủ yếu là cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tài chớnh và người tiờu dựng cỏ nhõn. Vỡ thế thị trường cú thể chia thành 2 nhúm khỏch hàng là doanh nghiệp và cỏ nhõn.

Mảng thị trường dành cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là mảng thị trường mà Sacombank đang khai thỏc cũng cần được tập trung chỳ ý. Vỡ hiện nay, tại Việt Nam số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỉ lệ khỏ lớn. Cú thể núi đõy là một mảnh đất màu mỡ để Sacombank khai thỏc và thu lợi nhuận

Đối với mảng thị trường là nhúm khỏch hàng cỏ nhõn, E-Banking là sản phẩm mang lại sự tiện ớch cho khỏch hàng tuy nhiờn việc sử dụng nú hiện nay tại Việt Nam lại chưa thực sự phổ biến do nú đũi hỏi khỏch hàng phải cú những hiểu biết cơ bản về mỏy tớnh và mạng, bờn cạnh đú cho dự đỏp ứng đủ yờu cầu trờn thỡ vấn đề tuổi tỏc và thu nhập cũng là một rào cản ngăn người tiờu dung đến với sản phẩm này. Vỡ vậy thị trường E-Banking cú thể phõn đoạn dựa vào tiờu chớ nhõn khẩu học do nhu cầu, mong muốn, sức mua của khỏch hàng sẽ phụ thuộc chặt chẽ vào cỏc yếu tố như: giới tớnh, tuổi tỏc, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp, thu nhập. Cụ thể dựa vào tiờu chớ tuổi tỏc thị trường khỏch hàng cỏ nhõn cú thể được phõn chia thành cỏc đoạn như sau:

- Nhúm khỏch hàng cú độ tuổi dưới 18 tuổi - Nhúm khỏch hàng cú độ tuổi từ18 đến 30 tuổi - Nhúm khỏch hàng cú độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E-Banking là một sản phẩm hiện đại đũi hỏi người sử dụng phải biết đến

cụng nghệ thụng tin, mỏy tớnh, và mạng. Chớnh yờu cầu này đó hạn chế số lượng người tham gia dịch vụ E-Banking tại Việt Nam do những người già, trung niờn sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc sử dụng dịch vụ này.Đồng thời do thúi quen tiờu tiền mặt đó ăn sõu vào những khỏch hàng này chớnh vỡ thể mà việc thuyết phục họ sử dụng dịch vụ mới này đồng nghĩa với thay đổi thúi quen tiờu dựng là rất khú khăn và phải mất một thời gian khỏ dài. Nhưng núi như vậy khụng cú nghĩa là dịch vụ ngõn hàng điện tử khụng thể mở rộng và phỏt triển tại Việt Nam. Mà ngược lại , Việt Nam cú một mụi trường rất

tốt cho việc phỏt triển dịch vụ ngõn hàng điện tử Việt Nam cú dõn số trẻ, với 65% dõn số dưới 30 tuổi, trong đú độ tuổi trung bỡnh của nhúm này là 26 tuổi. Với dõn số trẻ như vậy, Việt Nam rất dễ thớch nghi nhanh với cỏc cụng nghệ kỹ thuật tiờn tiến nhất vỡ người trẻ rất ham học hỏi và dễ tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến. Hiện nay, nhờ những nỗ lực của Chớnh phủ mà Internet đó quen thuộc với người dõn Việt Nam. Cỏc bạn cú đến 17,5 triệu người sử dụng, chiếm 20,6% dõn số. Mức tăng về số người sử dụng Internet của Việt Nam là cao nhất trong khu vực Đụng Nam Á và đứng thứ 4 trong vựng. Đú là những điều kiện thuận lợi để người dõn tiếp cận với e-Banking. Chớnh vỡ thế Sacombank nờn hướng tới đối tượng khỏch hàng là những người trẻ tuổi ( trong độ tuổi từ 18-30 tuổi) tiếp thu nhanh về cụng nghệ và đăc biệt họ là những người ưu thớch cỏc sản phẩm tiện ớch nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà ai cũng trở nờn bận rộn thi cỏc sản phẩm giỳp tiết kiệm thời gian như thế này trở nờn rất được ưa chuộng.

II.3.2. Định vị sản phẩm

Đối với đối tượng khỏch hàng là doanh nghiệp, cỏc sản phẩm E-Banking phải được định vị với sự tiện ớch, nhanh chúng và đặc biệt là tiết kiệm được chi phớ sản xuất kinh doanh, mọi giao dịch với ngõn hàng cũng như với bạn hàng sẽ được tiến hành nhanh chúng, chớnh xỏc. Đõy là sản phẩm cú thể hỗ trợ tối đa cho cụng việc kinh doanh của cỏc doanh nghiệp

Do đối tượng khỏch hàng mà Sacombank nhắm tới là thờ hệ trẻ nờn việc định vị cỏc sản phẩm của E-Banking phải phự hợp với đối tượng này. Vỡ thế sản phẩm E-Banking phải được định vị sao cho tạo ra một phong cỏch tiờu dựng hiện đại sành điệu và đặc biệt phải đem lại nhiều tiện ớch cho khỏch hàng

II.3.3.1 Hoàn thiện sản phẩm hiện cú thụng qua nõng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường tiện ớch tới cỏc khỏch hàng

Đối với dịch vụ ngõn hàng tự động

Tiếp tục sử dụng mạng lưới mỏy ATM và POS rộng khắp cả nước, đặc biệt tại

những nơi mà số lượng mỏy ATM cũn quỏ ớt và thiếu như: vựng sõu, vựng xa, nụng thụn. Đặc biệt khi chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ được ban hành vào cuối thỏng 8/2007 về việc chi trả lương qua tài khoản đối với những đối tượng được hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước thỡ việc trang bị hệ thống mỏy múc trờn là vụ cựng cần thiết. Mật độ ATM và POS phải đạt ớt nhất là 3 mỏy/ xó. Đõy được coi là cơ hội để Sacombank mở rộng thị trường thẻ của mỡnh đồng thời cũng là thỏch thức khụng nhỏ đối với Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn núi riờng và hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam núi chung.

Nõng cao những tiện ớch của thẻ ATM để thẻ của Sacombank ngoài cỏc chức năng đơn thuần như tra vấn thụng tin về tài khoản mà cũn cú thể thanh toỏn được cỏc húa đơn điện, nước, bảo hiểm; hũan thiện về dịch vụ thanh toỏn từ cỏc nhà cung cấp, ngõn hàng và cỏc nhà xử lý giao dịch thanh toỏn điện tử. Bờn cạnh việc nõng cao tiện ớch của thẻ, để đạt được hiệu quả cao nhất thỡ cần mở rộng liờn kết liờn minh thẻ để thẻ của Sacombank cú thể thanh toỏn và thực hiện giao dịch trờn mỏy của cỏc ngõn hàng khỏc chứ khụng chỉ trong phạm vi mỏy của Sacombank. Việc làm này vừa nõng cao được chất lượng dịch vụ của ngõn hàng Sacombank vừa tiết kiệm đươợ một khoản chi phớ khụng nhỏ cho việc xõy dựng thờm cỏc hệ thống mỏy ATM.

Chẳng hạn đối với sản phẩm thẻ Sacompassport: nõng cao chất lượng dịch vụ thụng qua mở rộng phạm vi hoạt động của thẻ và tăng thờm cỏc chức năng của thẻ. Thay vỡ việc Sacompassport chỉ cú thể sử dụng trong phạm vi hệ thống mỏy ATM của Sacombank thỡ bõy giờ cú thể tiến hành giao dịch ở bất kỡ mỏy ATM nào trờn lónh thổ Việt Nam và hàng trăm ngàn ATM ở cỏc nước trờn thế giới. Và thẻ Sacompassport ngoài việc rỳt tiền như trước đõy bõy giờ cú thể sử dụng để thanh toỏn cỏc dịch vụ như tiền cước internet.

Những tiện ớch của dịch vụ E-Banking cần được mở rộng ra. Ngoài những tiện ớch

đơn giản như tra cứu cỏc thụng tin về tài khoản, thanh toỏn húa đơn, tiền điện thoại thỡ Sacombank cần phỏt triển thờm cỏc tiện ớch như: chuyển tiền đến cỏc tài khoản ở trong và ngoài hệ thống Sacombank, mở tài khoản, phỏt hành thẻ ATM, thư tớn dụng; thanh toỏn húa đơn: điện, nước, điện thoại cố định, di động, bảo hiểm, lập và gửi thư yờu cầu mở L/C, bảo lónh, lập và gửi hồ sơ xin vay vốn, rỳt vốn bởi ngõn hàng.

Đối với dịch vụ SMS Banking

Kết hợp liờn kết với cỏc nhà cung cấp dịch vụ, cỏc doanh nghiệp để phỏt triển

dịch vụ thanh toỏn qua SMS với cỏc loại hỡnh thanh toỏn đa dang như phớ Internet, phớ chơi điện tử online, phớ bảo hiểm… Khỏch hàng sẽ hưởng tiện ớch này mà khụng phải trả phớ giao dịch mà chỉ trả phớ tinh nhắn theo biểu phớ của nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng. Đõy là cơ hội để Sacombank mở rộng khối lượng khỏch hàng.

II.3.3.2. Phỏt triển dịch vụ mới hoàn toàn Dịch vụ Television Banking

Trờn cơ sở hệ thống truyền cỏp, ngõn hàng sẽ cung cấp cỏc dịch vụ cho phộp

khỏch hàng cú tài khoản tiền gửi tại Sacombank sử dụng dịch vụ thực hiện giao dịch thanh toỏn điện tử. Sacombank cú thể phối hợp vơi cỏc kờnh truyền hỡnh cỏp của đài truyền hỡnh trung ương hoặc địa phương để thực hiện dịch vụ này. Đõy được coi là hỡnh thức dịch vụ tiện lợi cho khỏch hàng và mở rộng đối tương khỏch hàng của Sacombank vi hiện này hầu như gia đỡnh nào cũng cú ti vi.

II.3.3.3. Mở rộng sang cỏc đoạn, khỳc thị trường mới

Hiện nay, Sacombank và cỏc ngõn hàng khỏc mới chỉ tập trung khai thỏc thi trường sản phẩm này tại cỏc tỉnh thành phố lớn, nơi cú cơ sở hạ tầng và điều kiện cụng nghệ hiện đại, cụ thể là thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội. Chớnh vỡ thế, E- Banking dường như vẫn cũn khỏ xa lạ với cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tại cỏc tỉnh lõn cận, vớ dụ như Hải Phũng, Thanh Húa, Đà Nẵng…. mặc dự hiện nay, cỏc tỉnh này cũng đang chỳ trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hệ thống mạng…Vỡ thế để cú thể thực hiện mục tiờu mở rộng thị trường của mỡnh, Sacombank nờn tập trung vào cỏc phõn khỳc thị trường tại cỏc tỉnh lõn cận trờn.

Bờn cạnh đú, cỏc sản phẩm e-banking của ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn và cỏc ngõn hàng khỏc hầu như chỉ tập trung khai thỏc vào cỏc cỏ nhõn, cỏn bộ trong cỏc tổ chức, cơ quan thực hiện trả lương qua tài khoản mà bỏ qua đối tượng là sinh viờn trong trong cỏc trường đại học. Đõy cú thể coi là đối tượng khỏch hàng tiềm năng của ngõn hàng. Cú thể trong thời gian cũn đi học thỡ doanh thu của cỏc sản phẩm E-Banking từ đối tượng này là khụng lớn, tuy nhiờn một vài năm sau khi ra trường, thỡ những khỏch hàng tiềm năng này sẽ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới (Trang 49 - 63)