Giáo viên: Lê Thị Bích Thủy Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
MỤC LỤC
I8»: 8 (0627100101 4
co 4
2 Mucc dich nghién 0v: 00100787 4 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiÊn CỨU: <5 s1 v3 Tự chch ch grgưcgrycrryg 5 CA Ìo oi 804i0i20 1c 01 5 ho, 0 si (0 ion 5 6 Nội dung cả để tài: .- - - Sky TH ng TT Trưng cư 5
Ii8š/9899)/655)58/-1000 5
Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến để tài: - set cv vn 5 le 1 5 2 Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: - sư E1 01 tren 5
3 Cơ sở thực tiỄN: TH HH HH ng gu HT HH HH cọ 6
Chương 2: Thực trạng của đề tài nghiên cỨU: . ch ng cv gnggưcgryrưyg 6
I4 020000 s0áii1-aão 017 6
2 Thực trạng của LT 6
EI\[suà 2:84:89 ;8ïiiì:v¡ 07 6 Chương 3: Biện pháp chủ yếu để thực hiện đề tài: cong ng ng rererereeg 11 Chương 3: Biện pháp chủ yếu để thực hiện để tài: s5 xe ervhctrvereereed 12 1 Cơ sở đề xuất các giải pháp: che 12 2 Các giải pháp chủ yÊu: con ren 12 3 Tổ chức triển khai thực hiỆN: cành tenses 12
II CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YÊU: 5: 5< 52 SE SE SE S33 ề 3 3 1 13 x11 1xx ke rkee 12
1 HH ng vn g9 g9 19T 91T 90g91 TT TT ng Tag ga se nrxc 12 2 Kiến nghị: tt nh HE TT TT TT TT HH TT ch càng 13
IV CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 2522 2t t2x2xxtSrterxrrtrrrrrrtrrrrrsrrsrrres 13
1 Các đĩa nhạc không lời phục vụ cho học sinh trong chương trình văn nghệ ở trường
¡9Õ ÔÔỒ 13
Trang 2Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
SỬ DỤNG TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ VÀ NHẠC ĐỆM VÀO BÀI GIẢNG POWERPOINT
I PHAN MO DAU:
1 Lido chon dé tai:
Loài người phát hiện ra âm nhạc đã có từ rất lâu đời, có thể nói âm nhạc là
một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống của con người Âm nhạc vốn là một bộ môn nghệ thuật tạo cho chúng ta nhiều hứng thú dé bat dau một việc làm bang tư duy, trong trường THCS âm nhạc có ảnh hưởng tắt lớn đối với các em học sinh Từ khi sinh ra các em đã được nghe những lời ru, câu hát ngọt ngào của mẹ cha, vì thé âm nhạc đã thấm sâu vào trí của các em thơ Những làn điệu dân ca và những bản tình ca đã trở thành một món ăn tinh thần sau những giờ học căng thắng, các em sẽ lĩnh hội thêm nhiều những tri thức mới dé tiép thu môn học khác một cách sâu sắc, có nhiều em cho rang hoc nhac la một môn học phụ không quan trọng, nên không chịu học thuộc tên nốt nhạc và
ghi chép bài đầy đủ Vì vậy để giáo dục cho các em có cách suy nghĩ hoàn thiện
hơn về môn học nhạc tôi chọn đề tài này sử dụng tư liệu điện tử và nhạc đệm phục vụ vào bài giảng tạo hứng thú cho các em nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học môn âm nhạc ở trường THCS
2 Mục đích nghiên cứu:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin được đưa vào trường học áp dụng cho tất cả giáo viên nhằm đổi mới hình thức giảng dạy theo phương pháp mới hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa giúp giáo viên tiếp cận được về tin học thông qua đó tạo cho giáo viên có trình độ kĩ năng cơ bản về soạn giảng giáo án vi tính, điện tử, để trau dồi về chuyên môn, đồng thời tạo cho các em sự thích thú trong gid hoc
- Việc sử dụng những bài hát, những bài TĐN, đàn Organ và những hình
ảnh động phù hợp với nội dung là giúp các em hiểu biết thêm về âm nhạc, thấy
được những cái hay cái đẹp được thể hiện qua bức tranh minh họa tạo hứng thú cho các em khi học nhạc
- Những bài hát, những bài TĐN và hình ảnh động đây là một tư liệu quý báu cho giáo viên âm nhạc ở các khối lớp THCS Giúp cho giáo viên có một vôn tư liệu để soạn giảng giáo án điện tử phục vụ cho tiết dạy tốt hơn Trong một tiết dạy nhạc thường có 3 phân môn chinh do la hoc hat, hoc TDN va ANTT vi vay
việc sử dụng tranh bài hát và TĐN làm tư liệu giúp cho các em được nhìn thấy rõ hơn ở nốt nhạc và lời ca, đồng thời các em thấy đựơc những hình ảnh đẹp có
liên quan đến bài học
- Mục đích của việc sử dụng tư liệu điện tử, có tác dụng nâng cao việc học nhạc của học sinh theo phương pháp đổi mới Đôi mới cách thức hoạt động của học sinh từ thụ động sang tích cực chủ động, từ đó hình thành năng lực tự
học và một số kỉ năng cơ bản trong ca hát, từ tiết học hát trở thành tiết hoạt động
Trang 3Giáo viên: Lê Thị Bích Thủy Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
- Sử dụng kênh hình vào bài hát các em sẽ thấy được những bức tranh đẹp
có cảm xúc trong bài hát hoặc chân dung của nhạc sĩ người đã sáng tác ra bài hát cho các em học
- Việc sử dụng tư liệu điện tử giúp cho giáo viên có nhiều tư liệu để soạn giảng, ngồi ra cịn giúp học sinh mở rộng sâu thêm kiến thức â âm nhạc Thông qua hoạt động này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tạo nên mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh ngày càng găn bó, với cách thức của hoạt động này giúp học sinh tham gia tích cực trong quá trình học tập có hứng thú khi học Xét cho cùng, công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở các em tự nhận thức và sáng tạo ra nhiều cái mới cái hay, giáo dục phải được thông qua bằng hành động của bản thân, phải siêng năng, tìm tịi và phải có sự sáng tạo bản thân là con đường phát triển tối ưu của giáo dục học sinh
$3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:
- Đối trợng: Giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc và học sinh khối lớp 7 - Phạm vì nghiên cứu: là các trường học ở cấp THCS
4 Nhiệm vụ nghiÊH CỨH:
Hướng dẫn cho giáo viên nên sử dụng các tư liệu điện tử và tự đệm đàn Organ đê ứng dụng việc dạy học âm nhạc khi công nghệ thông tin đã đên với chúng ta
Š Phương pháp nghiÊH cứu:
Nghiên cứu và thực hiện nội dung đề tài trong quá trình giảng dạy ở lớp học của bản thân tôi, luôn trao đôi với các đông nghiệp, tô chuyên môn và nhà trường đê đúc kêt kinh nghiệm qua từng tiệt dạy băng dự giờ thăm lớp, các đợt hội giảng câp trường, câp huyện, thị
6 Nội dung cả đề tài:
Sử dụng tư liệu điện tử và tự đệm đàn Organ áp dụng vào tiết dạy powerpoint khi céng nghé thong tin dang phat trién
II NOI DUNG DE TAI:
Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đền đề tài:
1, Cơ sở pháp lí:
- Ung dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học là phương tiện giúp học sinh thu nhận kiên thức nhanh và hiệu quả cao
- Nhờ sự hồ trợ máy móc giáo viên có nhiều thời gian đào sâu kiến thức,
đủ thời gian hướng dân học sinh thực hiện tôt việc tiêp thu bài cũ và chuân bị tôt bài mới
Trang 4Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
- Cũng như các bộ môn học khác, học nhạc cần phát triển tính tích cực, sáng tạo và đam mê của học sinh đối với môn học
- Trong những biện pháp sư phạm, nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo và đam mê trong học nhạc thì việc sử dụng tư liệu điện tử và nhạc cụ là rất cần
thiết Vì hiện nay khơng ai có thể phủ nhận vai trò của việc sử dụng tư liệu điện
tử vào giáo án điện tử là không cần thiết Sử dụng tốt việc đệm đàn organ và tư liệu điện tử vào bài dạy sẽ huy động sự tham gia của nhiều giác quan, kết hợp hai hệ thống tín hiệu với nhau, tai nghe, mắt thấy các em sẽ dễ hiểu, nhớ lâu gây được mỗi liên hệ thần kinh phát triên ở học sinh năng lực chú ý, quan sắt lắng
nghe, cảm nhận sâu sắc tạo hứng thú khi học
3 Cơ sở thực tiễn:
Về thực tế một số giao vién chưa bỏ công sức dé tự mình soạn một bài giảng trên máy mà tải bài soạn từ trên mạng Bên cạnh đó nhiều giáo viên đang cơ cơng tự mình nghiên cứu bài giảng soạn làm sao để hay, đẹp, đây đủ nội dung
và hiệu quả đối với học sinh
- Đại đa số GV đã nhận thức đúng đắn, có ý thức áp dụng phương pháp dạy học mới song mới chỉ hiểu và áp dụng ở mức độ cịn Ít don giản, chưa linh hoạt trong việc vận dụng phương pháp giảng dạy đặc biệt nội dung tổ chức dạy giáo án điện tử còn lúng túng, còn mang nặng tính chất hình thức
- Về phía học sinh: Nhìn chung các em thong minh ham tim tdi cái mới Song bên cạnh đó cịn có một số học sinh lười, khơng u thích mơn học có nhận thức lệch lạc về bộ môn âm nhạc Các em ngại học cho rằng môn âm nhạc là khơng có quan trọng ‹
Chương 2: Thực trạng của đề tài nghiÊH cứu:
1 Khái quát phạm vi nghién citu:
Đối với học sinh ở cấp THCS muốn các em thêm yêu môn học trước hết
giáo viên phải là người đầu tiên tự tìm tịi những cái hay, cái mới đề lôi cuốn các
em vào tiết dạy của mình
2 Thực trạng của đ tài:
Học môn âm nhạc cũng như các bộ mơn văn hóa khác, phải khai thác dựa trên năng lực của các em, và cộng thêm một phần năng khiếu sẵn có ở bản thân Tuy nhiên không đòi hỏi các em phải có một trình độ cao nhưng cần có một trình độ nhất định cơ bản, tuy là học nhạc không nham dao tạo các em thành một người làm nghề âm nhạc hay ca sĩ mà chính là thơng qua môn học để tác động đời sống tinh thần của các em
3 Nguyên nhân của thực trạng:
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh là một
Trang 5Giáo viên: Lê Thị Bích Thủy Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
* Sau đây là một số hình ảnh minh họa: Tiết 13: SGK âm nhạc 7 có 3 nội dung:
- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc số 5
Em là bơng hồng nhỏ
“Trích” Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven
Trang 6Trường THC§ Nguyễn Hồng Sơn
- Nội dung 1: Ôn đập bài hát Khúc hat chim son ca
Qua nội dung này các em nhìn thấy nốt nhạc và lời ca rõ ràng, hình ảnh minh họa của bài hát rất xinh động và chân dung của nhạc sĩ, giúp các em có cảm nhận đây vừa là một tiết học âm nhạc vừa là một tiết hưởng thụ âm nhạc rất xinh động, từ đó tạo cho các em có nhiều hứng thú thích học nhạc
Whạc sĩ Đã Hòa An
Trang 7Giáo viên: Lê Thị Bích Thủy Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
Tap doc nhac : TDN so 5
Em la bong héng nho (Trích)
Nhac va lot : TRINH CONG SON
vựưa phải y
—— =—— —f P
- T = T œ
Em sẽ là mùa xuân của mẹ Em sẽ là màu nắng của
(Trang sách) hỏng nằm md mang ogo Em gối dau lên những vắrn
0 1 | Ni) <_ | &LL F++Ầ3 1 + — - Lot 4 ¿| 1L T Ì T = 7 7 | EE 2 † D2 i TỶ 7; Vy
cha Em đến trường học bao đu la Moi biết cười là những mụ tho Em thấy rmìna là bơnghỏng nhỏ Bay giữa
vy Hình 3
Trang 8Trường THC§ Nguyễn Hồng Sơn
- Phần âm nhạc thường thức: Các em thay được chân dung nhac si Bét-té- ven ở nhiêu góc độ khác nhau trong môi tác phâm, qua đó các em hình dung được Bét-tô ven một nhạc sĩ thiên tài
““Am nhạc cân phải nhen lên ngọn lửa làm bùng cháy trong tâm hôn con người `
Bê-tõ-ven
Hình 4
Trang 9Giáo viên: Lê Thị Bích Thủy Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven 1.Cuộc đời
17-12-1770 26-03-1827
-Lút-vích-van Bê-tơ-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức,Ông được sinh ra ở thành pho Bon,trong một gỉa đình có truyền thơng âm nhạc
-Phân lớn
thời gian ông sông ở Viên
2.Tac pham: 9 bang giao hưởng,32 bảng sơ-nát,Í
opera
Trang 10Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
Chương 3: Biện pháp chủ yếu để thực hiện để tài:
1 Cơ sở đề xuất các giải pháp:
- Đối với giao VIÊN: Muốn chất lượng giáo dục môn học được nâng cao thì việc đầu tư chuyên môn là cốt yếu
- Muốn học sinh học tốt môn học đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuẩn về chun mơn, nhiệt tình trong giảng dạy, có kinh nghiệm, ngồi ra cịn học tập nghiên cứu tìm tị1 các giải pháp mới như: Tự đệm đàn cho học sinh hát, tập
vận động, biểu diễn
2 Các giải pháp chủ yếu:
- Giao lưu, tổ chức sinh hoạt, trò chơi
- Tổ chức câu lạc bộ ca hát, giáo viên cần nghiên cứu bài mới
- Sưu tầm tư liệu có liên quan, chuẩn bị đồ dùng dạy học, đàn organ, thanh phách, tư liệu tác giả
- Cần một số tư liệu thiết thực hơn để áp dụng cho một tiết dạy thực tế trên lớp
3 TỔ chức triển khai thực hiện:
Thường xuyên tổ chức sinh hoạt trò chơi câu lạc bộ âm nhạc ở trường học vào những dịp cuối tháng
HI CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YÊU:
1 Kết luận:
- Qua thời gian thực hiện thử nghiệm ở lớp 7 trong học kì 2 năm học 2010 tôi nhận thấy học sinh ngày càng u thích mơn học hơn thông qua tiết dạy điện tử
- Kiến thức âm nhạc của các em trở nên sâu sắc hơn
- Với phương thức dùng tư liệu đưa vào bài giảng điện tử, đôi mới
phương pháp dạy học theo công nghệ thông tin đã đạt một kết quả đáng kê như : phát huy được sự đam mê của các em đối với môn học, phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh thực hiện theo phương cham: hoc vui-vui hoc giúp học sinh ngày càng thêm yêu môn học
- Qua quá trình thực hiện giải pháp trên kết quả học tập của học sinh có
tiến bộ
- Kết quả đạt được ở học kì hai đạt:
Tỉ lệ học sinh: khối 7 : Học kì 2 năm 2010
TRUNG , , , BINH
LO gg GIOI KHA T BINH YEU KEM
Trang 11Giáo viên: Lê Thị Bích Thủy Trường THCS Nguyễn Hồng Sơn
7C 134 122 64.7111 1324|1 12.9 100 7D 136 | 27 75 19 125 100 7D |36 |27 75 |9 |25 100
- Việc sử dụng tư liệu điện tử giúp cho giáo viên có nhiều tư liệu để soạn giảng, ngồi ra cịn giúp học sinh mở rộng sâu thêm kiến thức âm nhạc Thông qua hoạt động này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tạo nên mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh ngày càng gắn bó,với cách thức của hoạt động này giúp học sinh tham gia tích cực trong q trình học tập có hứng thú khi học
2 Kiến nghị:
- Đề thực hiện tốt các phương án đã đưa ra đối với giáo viên âm nhạc cần có một số tư liệu sau:
- Các bài hát sử dụng đĩa nhạc dành cho các khối lớp 6, và phần âm nhạc
thường thức cho HS nghe được nhiều hơn
- Cần đĩa nhạc không lời các bài hát dành cho học sinh ở cấp 2 với chủ đề
về thầy, cô, bạn bè, mùa xuân, mái trường .để các em thực hiện tốt chương trình văn nghệ ở trường THCS ngày càng thêm phong phú hơn
- Cần bố sung thêm 2 máy chiếu proseter để thuận tiện cho việc dạy giáo án điện tử được nhiều hơn
- Mở lớp bồi dưỡng giáo án điện tử vào dịp hè để giáo viên có thê trao đơi với nhau vê kinh nghiệm chuyên môn như: Học nhạc với Encor, kỉ năng cắt đoạn phim, cắt nhạc qua đĩa
IV CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Các đĩa nhạc không lời phục vụ cho học sinh trong chương trình văn nghệ ở trường THCS
2 Tuyển tập các ca khúc dành cho thiếu nhỉ THCS