Nhật Bản Trong Luật Vệ Sinh thực phẩm, hệ thống chứng nhận HACCAP được đưa ra như sau Qui trình quản lý sản xuất an toàn vệ sinh sinh chung năm 1995 Một công ty thực phẩm phải tuân theo
Trang 1Tập quán kinh doanh và cuộc sống thực tế của người Nhật Bản
Trả tiền đã vay >< Không trả nếu có thể
Trả tiền khi mua đồ >< Không trả nễu có thể
Làm vừa lòng khách hàng >< Chỉ nhằm kiếm tiền
Công ty là của những người lao động >< Của cổ đông
Cung cấp nơi ở và thời gian >< Mua sức lao động và thời gian
cho cuộc sống
Mong muốn làm công việc tốt >< Bán thời gian lấy tiền
Thị trường Nhật Bản
Yêu cầu chặt chẽ về chất lượng >< Không quá chặt chẽ như ở Nhật Bản
Yêu cầu chặt chẽ về giảm chi phí >< Không quá chặt chẽ như ở Nhật Bản
Thị trường lớn và giá cao >< Thị trường nhỏ hơn và giá cả thấp hơn
hoặc Thị trường lớn với giá thấp
Trang 2
HACCP ( H azard A nalysis C ritical C ontrol P oint )-
Tiêu chuẩn toàn cầu đối với an toàn vệ sinh trong sản xuất thực phẩm
1 Mỹ
Mỹ là quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất
Năm 1997,áp dụng luật cho việc sản xuất thịt và các sản phẩm thịt, hải sản.
Tuy nhiên, gần đây gặp một số khó khăn khi xuất khẩu thịt bò sang Nhật Bản
2 Nhật Bản
Trong Luật Vệ Sinh thực phẩm, hệ thống chứng nhận HACCAP được đưa ra như sau
Qui trình quản lý sản xuất an toàn vệ sinh sinh chung năm 1995
Một công ty thực phẩm phải tuân theo Luật Vệ sinh thực phẩm hoặc theo
HACCP Hiện nay nhiều công ty thực phẩm rất quan tâm áp dụng HACCP.
3.Các quốc gia Đông Nam Á
Hiện nay HACCP đã dần trở nên phổ biến
Trang 37 Bước HACCP 7
1 Phân tích “Hazard- hiểm họa”
Loại bệnh nào tạo nên vi khuẩn, bắt đầu khi nào và lây lan ra sao?
2 Quyết định “Critical Control Point- Đầu mối kiểm soát quan trọng”
Quá trình sản xuất nào cần kiểm soát chặt chẽ hơn ?
3 Quyết định “Control Standard- Tiêu chuẩn kiểm soát”
Điều kiện vệ sinh của quá trình sản xuất quan trọng cần được kiểm tra với tiêu
chuẩn (yếu tố đánh giá) nào?
4 Quyết định “Monitoring Method- phương pháp kiểm soát”
Tại CCP (đầu mối kiểm soát quan trọng), Người nào và khi nào sẽ kiểm tra và phát hiện tình trạng bất thường?
5 Quyết định “Kaizen Actions- Hành động Kaizen”
Làm thế noà để cải tiến khi đã phát hiện được tình trạng bất thường ở bước 4
6 Quyết định “Verification Procedure- Chu trình kiểm tra”
Làm thế nào để đánh giá phương pháp kiểm soát vệ sinh của một công ty
Trang 5Kaizen)
Lợi nhuận=Doanh thu –Chi phí (người lao động và chi phí lao động)
Trang 6Nâng cao năng suất sản xuất bằng KAIZEN
Nâng cao năng suất sản xuất = Duy trì + KAIZEN + Cải tổ sản xuất
: KAIZEN
Trang 7Tieàn
BÁN
Tieàn MUA
Tieàn
Trang 8Lưu trữ nguyên liệu Sản phẩm dở dang Lưu trữ thành phẩm
Sản phẩm tồn kho lâu ngày, (sản phẩm chết)
S: An toàn, M: tinh thần làm việc
SX
Nhận nguyên liệu Giao hàng
Trang 9Các điểm mấu chốt để cải tiến quản lý sản xuất
Kaizen hệ thống
Phát hiện vấn đề hiệu quả
1) Phân tích chu trình sản xuất
2) Sự phân tầng ( Thu thập dữ liệu đã được phân tầng)
3) 3 Gen; Genba (Hiện trường), Genbutsu (Thực trạng), Genjitsu (Sự việc)
4) 3 Mu; Muri (Bất thường), Mura (Không đều), Muda (Phế liệu)
Giải quyết vấn đề hiệu quả ( Lý thuyết cơ bản của Quản lý Sản xuất )
1) Điều kiện tốt nhất 2) Dòng sản xuất
Trang 10Tiếp cận thực tiễn
để phát hiện và giải quyết vấn đề hiệu quả
1 Cải tiến “Vấn đề mấu chốt”
Định hướng “Vấn đề mấu chốt”, chứ không phải là định hướng công cụ Công
cụ chỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu.
2 Tại “Khu vực thí đñieåm (mẫu)” với những nỗ lực lớn,
chứ không phải bắt đầu từ việc tiếp cận toàn bộ công ty*
3 Bằng “Lý thuyết cơ bản của quản lý SX”,
chứ không phải bằng nhiều công cụ hay công cụ cao cấp
* Dành cho đối tượng là những nhà máy đã được xây dựng Nhà máy mới cần có
sự hình thành hệ thống trong toàn bộ công ty và cần có chương trình đào tạo ở giai đoạn đầu.
Trang 11Những số vấn đề nên được thảo luận dưới góc độ của khách hàng,
in order to make clear what issue to be tackled first.
Vấn đề mấu chốt: giải quyết các vấn đề quan trọng trong một thời giai nhất định.
Tùy vào cấp độ công ty, thông thường
Marketing và Phát triển sản phẩm/dịch vụ là điểm mấu chốt Nhưng trước tiên nên giải quyết các vấn đề ở cấp nhà máy.
P (Năng lực sản xuất có đủ để đáp ứng nhu cầu khách hàng ?)
Q (Chất lương sản phẩm đã thỏa mãn khách hành chưa ?),
C (Chi phí có đáp ứng được yêu cầu về giá của khách hàng ?),
D (Có giao hàng đúng theo yêu cầu của khách hàng ?)
Trang 12Từng bước, bắt đầu với khu vực thí điểm (mẫu)
Từng bước thay đổi, hiệu quả với 5S
2 Khu vực thí điểm (mẫu)
Trang 131) Điều kiện tốt nhất
Thực hiện 4M (Nguyên vật liệu, Máy móc, Nhân công và phương pháp) trong điều kiện tốt nhất,
Trang 14Công cụ thực tiễn
Các công cụ thực tiễn đưa ra
“Cách áp dụng KAIZEN một cách thực tiễn để đạt được những kết quả thực tiễn”
Các công cụ KAIZEN gồm:
5S, IE, QC, Kế hoạch đề xuất, QCC, 6 Sigma, TQM, JIT, TPM v.vv…
Điểm then chốt là luôn phải xem xét Lý thuyết cơ bản của Quản
lý sản xuất khi áp dụng các công cụ Kazen này.
Tất cả các công cụ đều nhằm mục đích này.
1) Điều kiện tốt nhất 2) Dòng sản xuất 3) Quan sát 4) PDCA
Trang 15Phát hiện vấn đề hiệu quả
1 Phân tích chu trình sản xuất
Sản xuất (khả năng sản xuất) Chất lượng ( kiểm tra và kiểm soát)
Cost (lãng phí nguyên liệu và nhân công, vận chuyển, chính trong chu trình …)
Giao hàng (thời gian chờ và kích cỡ lô hàng)
Trang 16Phát hiện vấn đề hiệu quả
2 Phân tầng
Sự tách biệt giữa các nguồn liệu khác nhau
Thu thập số liệu riêng biệt từ những nguồn khác nhau như máy móc, nguyên liệu, nhân công,…
Tình huống 2: Công ty sản xuất kim loại
Áp dụng
1 Phân tích chu trình sản xuất
2 Phân tầng
với 3 Gen (Hiện trường, hiện vật, hiện trạng)
Bằng cách này, khu vực vấn đề trở nên rất rõ ràng (Tham khảo tình
huống 2, phát hiện vấn đề và hình ảnh minh hoạ)
Trang 17
Văn phòng của giám
sát viên (gia công),
2) Phòng ăn của khách,
Bếp,
-Phát hiện vấn đề hiệu quả
3 3 Gen hoặc SAF
• Genbutsu
(Hiện vật):
1) Sản phẩm bị loại,
Thành phẩm và phế liệu,
Sổ ghi chép hàng ngày,
-
2) Bàn,
Cá trong thùng đá,
Lỗ thủng ở góc tường, -
-
2) Dấu son trên ly cà phê (Không rửa sạch),
Không tươi, Chuột bò vào, -
Trang 18lỗi do thiết kế, sản phẩm chết, tồn kho lâu ngày…) Lãng phí nhân công (thời gian nhàn rỗi, làm ngoài giờ, làm lại )
Phát hiện vấn đề hiệu quả , theo kiểu Nhật
4 3 Mu (Muri, Mura, Muda)
Trang 19Giải quyết vấn đề hiệu quả
Lý thuyết cơ bản-1 “ Điều kiện tốt nhất”
Phương pháp tác nghiệp với điều kiện tốt
Thuật ngữ “Tốt*” ở đây không có nghĩa là nguyên liệu đắt tiền, máy móc đắt tiền mà nguyên liệu được lưu trữ và xử lý trong điệu kiện tốt, máy móc thiét bị được bảo
Trang 20Tình huống 1 (công ty nhựa)
Tham khảo tình huống 1 (Ảnh và Trường hợp 1)
Trang 21Giải quyết vấn đề hiệu quả
Lý thuyết cơ bản-2 “Dòng SX” Bước thứ nhất hướng tớI JIT
Nguyên liệu : Không có tồn kho lâu
Thành phẩm: Không có tồn kho lâu ngày, hàng “chết” trong kho
Giao hàng : Giao hàng đúng hẹn
Dòng SX chảy êm thấm như một dòng sông.
Trang 22Giải quyết vấn đề hiệu quả
Lý thuyết cơ bản – 3 Kiểm soát bằng hình ảnh
1 Để quản lý
“Xem như bản báo cáo ” dành cho các cán bộ quản lý; sử
dụng màu đỏ để nêu bật những điểm quan trọng cho dễ nhận thấy…
2 Để kiểm soát khu vực sản xuất
“Các quy định trong quá trình hay dây chuyền sản xuất” giúp
cho các cán bộ điều hành sản xuất dễ dàng tuân theo những chuẩn mực trong công việc
3 Để khuyến khích các hoạt động ở khu vực sản xuất
Các tiêu chuẩn sẽ được dán trên bảng ở nơi sản xuất
Trang 23Giải pháp
Kiểm tra
Thực hiện
Lập KH
Giải quyết vấn đề hiệu quả
Nhân tố cho hoạt động cải tiến liên tục trong sản xuất
Lập KH = Hệ thống và các phương pháp hiện thời
Thực hiện =Hoạt động sản xuất hàng ngày Kiểm tra = các hậu quả như khiếu nại, từ chối của khách hàng, giao hàng chậm Giải pháp=Hệ thống và phương pháp cải tiến
Trang 24Quản lý/kiểm soát chất lượng
1 Chất lượng của việc thiết kế
Trang 25Giải quyết vấn đề hiệu quả
Nhân tố cho hoạt động cải tiến liên tục bằng việc thiết lập mục tiêu
(a) (c) (p) (d)
*1: Và chuẩn bị *2: Và đánh giá
Trong bước “thực hiện”, chúng ta
co vòng tròn pdca nhỏ
Lập KH=Mục tiêu cải tiến Thực hiện =Hoạt động cải tiến Kiểm tra=Quá trình cải tiến Giải pháp =Hỗ trợ để đạt được mục tiêu
Mục tiêu thứ
nhất
Mục tiêu thứ 2
Trang 26Chất lượng SX
Lý thuyết cơ bản-1 “Điều kiện tốt nhất”
Phương pháp tác nghiệp với điều
Thuật ngữ “Tốt*” ở đây không có nghĩa là nguyên liệu đắt tiền, máy móc đắt tiền mà nguyên liệu được lưu trữ và xử lý trong điệu kiện tốt, máy móc thiét bị được bảo
Trang 27Giảm lỗi về chất lượng
Trang 28QA (Thiết lập bộ phận kiểm tra chất lượng phù hợp
Kiểm tra trong qúa trình SX
*
Kiểm tra thành phẩm (đầu ra)*
Kiểm tra đầu vào đối với khách hàng*
Lưu kho
và xử lý sử dụng Người
cuối cùng
*Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng phù hợp (nhất quán)
Và phương pháp kiểm tra/chuẩn
mực kiểm tra
Kiểm
tra đầu
vào
Trang 29QC ( Thiết lập quy trình SX phù hợp)
Sản phẩm có nhiều lỗI nhất
Lỗi sản phẩm giảm xuống 1/10
Quy trình có nhiều lỗi nhất
Quy trình SX 1 Quy trình SX 2 Quy trình SX 3
Điều kiện tốt nhất
*
* Kiểm tra đầu vào cùng là một
chu trình quan trọng
Trang 30Tình huống 2 (công ty sản xuất kim loại)
Tham khảo tình huống 2 (Ảnh, Tìm kiếm vấn đề và t ình huống 2)
Trang 311 Nâng cao khả năng sản xuất
2 Giảm thời gian sản xuất, Giảm giao hàng và lưu kho
3. Giảm chi phí
Trang 32Sự cải tiến trong công việc
Sự cải tiến trong SXQuy trình 1 Quy trình 2 Quy trình 3 Quy trình cuối
Trang 33thực tế
Năng suất danh nghĩa đối với 1 sản phẩm theo từng quá trình sản xuất (số lượng/ngày) = Số lượng sản xuất (số lượng 1 lần sản xuất/1 máy” kg hoặc cái) × Số lượng sản xuất (thời gian 1 ngày/ thời gian cho 1 lần sản
lượng bằng cách áp dụng Điều kiện sản xuất tối ưu và loại trừ yếu
Trang 34Hạn giao hàng tại thời điểm nhận được hoá đơn đặt hàng
Thông tin sai lệch
Không quan tâm đến
Trang 36Prevention of Accident by Sharp Steel Edge
Safety Zebra Cap
Possible Accident
Trang 37Confirming Safety by Switch Cover
Trang 38Nguyên liệu để sản xuất đã được di chuyển và lối đi lại đã được dọn dẹp gọn gàn
Hàng rào an toàn đã được sửa lại.
Trong các ngành công nghiệp nặng, An toàn là
chủ đề quan trọng nhất. Một công ty thép tăng
cường an toàn sản xuất bằng cách áp dụng 5S
Nên có đường sơn trắng an toàn.
Trang 395S bắt nguồn từ 5 từ tiếng Nhật bắt đầu bằng
Trang 4103/2006 Hajime SUZUKI
Global Consulting, Japan
trong “điều kiện tốt” (sẵn sàng để dùng) và “đảm
bảo an
toàn” (không bị dùng sai để ngăn ngừa sự cố)
Seiso ( >>> : Làm sạch - - hoặc thiết bị. Làm bằng cách lưu ý đến đối
Trang 42Nghĩa gốc của từ tiếng Nhật “Seiketsu” là “vệ sinh”.
Trong 5S thông thường, “Seiketsu” được định nghĩa là
để đảm bảo các hoạt động Seiri, Seiton và Seiso ở cấp độ cao, tuy nhiên mỗi hoạt động Seiri, Seiton và Seiso đều
có rất nhiều cấp độ và nên được liên tục duy trì và nâng cấp.
“Seiketsu” là hoạt động ở cấp độ cao hơn nhiều chứ
không phải chỉ dừng ở việc đảm bảo các hoạt động Seiri, Seiton và Seiso ở cấp độ cao. Hoạt động này giúp ngăn ngừa khỏi bụi bẩn ở cấp độ mà mắt thường không thể
nhìn thấy được. Ví dụ như phòng vệ sinh trong công
nghiệp IC, phòng vệ sinh trong bện viện ….
Chìa khoá để thực hiện thành công “Seiketsu” là “ngăn ngừa” và “vệ sinh”
Trang 44
cách cho nước muối vào nước, rồi cho điện phân.
Theo phương pháp mới, nước Purester, tinh khiết
được sản xuất bằng cách cho acid sulfuric loãng vào thay vì cho nước muối, rồi cho điện phân.
Nước Purester, tinh khiết cung cấp phạm vi ứng
dụng rộng rãi giúp rửa sạch hoàn toàn đồ vật và đảm bảo vệ sinh ở cấp độ cao trong bệnh viện, nhà máy sản xuất thực phẩm, trong nông nghiệp…
Có thể thu thập thêm thông tin từ internet
Nước siêu sạch ( Purester, tinh khiết)
Trang 45không hề dễ dàng.
Vì vậy, trong các hoạt đông 5S, trước hết hãy để mọi người tuân theo Seiri, Seiton, Seiso và Seiketsu ở cấp độ hợp lý.
Khi một nhà máy/ công ty bắt đầu đi vào hoạt động, nên triển khai hoạt động “Shitsuke” trước tiên để phát triển
quan điểm mới và ở cấp độ cao của đội ngũ nhân viên.
Trang 46Vào thời kỳ đầu của công nghiệp hoá, rất nhiều nhân viên xuất thân từ các vùng quê, những nơi mà thời gian làm việc, cách làm việc, phương pháp làm việc, tất cả mọi thứ đều rất không theo quy củ.
Nhưng trong nhà máy, tất cả mọi người đều phải tuân theo nội quy, quy định và phương pháp làm việc để tạo ra nơi làm việc hiệu quả và an toàn vì đồng lương của chính họ.
Trang 47Seiketsu
>>
Seiri >>
Seiton >>
Seiso
>>
Shitsuke >
Mối quan hệ giữa 5S!
Trang 48<Giải quyết Vấn đề Hiệu quả>
•Điều kiện
tốt nhất
•Dòng sản xuất
•Kiểm soát bằng h.ảnh
•PDCA
<PQCDSM
>
•Năng suất
•Chất lượng
•Hiệu quả và
an toàn trong công ty
•Lợi nhuận
•Cuộc sống tươi đẹp
Trang 49(Case VN 2, Start of project )
Case in VN (Apparel Company)
Trang 50Positive Mind