1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi

58 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ DIÊU HỒNG, CÁ RÔ PHI (Phê duyệt Quyết định số 481/QĐ-BNN-TCCB ngày 07 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Hà Nội, năm 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt Quyết định số 481/QĐ-BNN-TCCB ngày 07 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn)  Tên nghề: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn độ tuổi lao động, đủ sức khoẻ, có trình độ từ tiểu học trở lên Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 06 mô đun Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng sơ cấp nghề I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: a) Kiến thức - Nêu yêu cầu xây dựng, chuẩn bị ao, lồng, bè nuôi cá; - Mô tả đặc điểm cá giống khỏe mạnh cách thả cá giống; - Trình bày kỹ thuật chăm sóc quản lý ao, lồng, bè nuôi cá; phòng trị bệnh cá; thu hoạch tiêu thụ sản phẩm b) Kỹ - Chọn địa điểm, xây dựng, chuẩn bị ao, lồng, bè nuôi kỹ thuật; - Chọn cá giống khỏe mạnh thả cá giống kỹ thuật; - Chăm sóc cá quản lý tốt ao, lồng, bè nuôi; - Thực việc phòng trị bệnh thường gặp; - Thu hoạch, vận chuyển, tiêu thụ cá đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu c) Thái độ Tuân thủ quy định vùng nuôi; tuân thủ quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm; an toàn lao động; bảo vệ môi trường phát triển sản xuất theo hướng bền vững Cơ hội việc làm Sau hoàn thành khóa học sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi, người học tổ chức nuôi, kinh doanh cá quy mô hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, trang trại làm việc sở nuôi cá diêu hồng, cá rô phi quy mô trung bình II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 - Thời gian kiểm tra hết mô đun ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 40 (trong ôn kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học tập: 480 - Thời gian thực học mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, đó: + Thời gian học lý thuyết: 76 + Thời gian học thực hành: 364 III DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo (giờ) Mã MĐ Tên mô đun Tổng số Trong Lý Thực thuyết hành Kiểm tra* MĐ 01 Chuẩn bị ao nuôi 72 10 54 MĐ 02 Chuẩn bị lồng, bè 80 14 58 MĐ 03 Chọn thả giống 60 10 42 MĐ 04 Chăm sóc quản lý 100 16 72 12 MĐ05 Phòng trị bệnh 92 16 64 12 MĐ06 Thu hoạch tiêu thụ 60 10 42 Ôn kiểm tra kết thúc khoá học 16 Tổng cộng 480 16 76 332 72 * Ghi chú: Tổng số thời gian kiểm tra 72 bao gồm: Số kiểm tra định kỳ mô đun (32 - tính vào thời gian học thực hành); số kiểm tra hết mô đun 24 số ôn, kiểm tra kết thúc khóa học 16 IV CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình mô đun xem mô đun kèm theo) V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP: Hướng dẫn thực mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề Khi người học học đủ mô đun chương trình, tham dự đạt kết từ trung bình trở lên kỳ kiểm tra kết thúc khoá học cấp chứng sơ cấp nghề Theo yêu cầu người học người sử dụng lao động, sở dạy nghề chọn dạy độc lập mô đun nhóm mô đun phù hợp Sau kết thúc khóa học, sở dạy nghề cấp cho người học giấy chứng nhận hoàn thành mô đun học Chương trình dạy nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi gồm 06 mô đun với nội dung sau: - Mô đun 01 (Chuẩn bị ao nuôi) có thời gian học tập 72 giờ, có 10 lý thuyết, 54 thực hành kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực công việc: chọn địa điểm; xây dựng ao; cải tạo ao nuôi; chuẩn bị nước nuôi cá quy trình kỹ thuật - Mô đun 02 (Chuẩn bị lồng, bè) có thời gian học tập 80 giờ, có 14 lý thuyết, 58 thực hành kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực công việc: chọn địa điểm đặt lồng ,bè; chuẩn bị vật liệu; lắp ráp lồng, bè; di chuyển cố định lồng, bè an toàn - Mô đun 03 (Chọn thả cá giống) có thời gian học tập 60 giờ, có 10 lý thuyết, 42 thực hành kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực công việc: Xác định thời vụ thả cá giống; chọn cá giống, vận chuyển thả cá giống kỹ thuật - Mô đun 04 (Chăm sóc quản lý) có thời gian học tập 100 giờ, có 16 lý thuyết, 72 thực hành 12 kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực công việc: kiểm tra cá; cho cá ăn; kiểm tra môi trường; quản lý ao, lồng, bè nuôi theo VietGap - Mô đun 05 (Phòng trị bệnh) có thời gian học tập 92 giờ, có 16 lý thuyết, 64 thực hành 12 kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực công việc: phòng bệnh cho cá; phát hiện, chẩn đoán trị bệnh kịp thời, yêu cầu kỹ thuật, an toàn - Mô đun 06 (Thu hoạch tiêu thụ) có thời gian học tập 60 giờ, có 10 lý thuyết, 42 thực hành kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực công việc: xác định thời điểm thu hoạch; thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ cá sau thu hoạch đảm bảo chất lượng an toàn hiệu quả; đánh giá kết vụ nuôi Đánh giá kết học tập người học toàn khóa học bao gồm: kiểm tra định kỳ mô đun, kiểm tra hết mô đun kiểm tra kết thúc khóa học, thực theo “Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐBLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học Số TT Nội dung kiểm tra Kiểm tra kiến thức, kỹ nghề: - Kiến thức nghề - Kỹ nghề Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra - Trắc nghiệm vấn đáp - Bài thực hành kỹ nghề - Không 60 phút - Không 12 Các ý khác - Để thực chương trình dạy nghề có hiệu quả, sở dạy nghề tổ chức lớp học địa phương nơi có sở nuôi cá diêu hồng, cá rô phi tập trung để thuận lợi cho việc tổ chức dạy nghề theo phương pháp tích hợp; bố trí nội dung thực hành phù hợp nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề cho học viên; tổ chức dạy nghề, mời chuyên gia người có tay nghề cao tham gia giảng dạy hướng dẫn người học; - Chương trình xây dựng cho khóa học thời gian tháng, thực tế, tổ chức cho học viên học thành giai đoạn phù hợp với chu kỳ nuôi cá như: chuẩn bị ao, lồng bè, chọn cá giống, chọn thức ăn, chăm sóc, nuôi dưỡng, phát phòng trị bệnh, thu hoạch, tiêu thụ để rèn luyện kiến thức, kỹ nghề cho học viên qua thực tiễn sản xuất - Trong trình thực chương trình nên bố trí cho học viên thăm quan sở nuôi có uy tín hay áp dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật để học viên học hỏi thấy hiệu thiết thực nghề; - Có thể tổ chức lồng ghép với chương trình dạy nghề hoạt động ngoại khoá hoạt động văn hoá, thể thao khác cho học viên có đủ điều kiện./ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuẩn bị ao Mã số mô đun: MĐ 01 Nghề: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ AO Mã số mô đun: MĐ 01 Thời gian mô đun: 72 (Lý thuyết: 10 ; Thực hành: 58 giờ; Kiểm tra hết mô đun: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN Vị trí Mô đun Chuẩn bị ao nuôi mô đun trọng tâm chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi; giảng dạy đầu tiên, trước mô đun khác chương trình Mô đun giảng dạy độc lập kết hợp với số mô đun phù hợp theo yêu cầu người học Tính chất Là mô đun chuyên môn nghề, tích hợp kiến thức kỹ thực hành nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi Mô đun giảng dạy thực địa có đầy đủ máy móc, trang thiết bị, dụng cụ cần thiết II MỤC TIÊU MÔ ĐUN Kiến thức - Nêu đặc điểm môi trường sống cá diêu hồng, cá rô phi; - Nêu yêu cầu kỹ thuật địa điểm nuôi; - Trình bày tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng ao; - Trình bày cách xử lý ao mới, cải tạo ao cũ, chuẩn bị nước nuôi cá Kỹ - Chọn địa điểm nuôi thích hợp; - Tổ chức, xây dựng ao nuôi đạt yêu cầu; - Xử lý ao đào, cải tạo ao nuôi cũ kỹ thuật; - Chuẩn bị nước nuôi cá đạt chất lượng tốt Thái độ - Tuân thủ quy trình kỹ thuật; - Cẩn thận, an toàn lao động; - Ý thức bảo vệ môi trường III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian Số TT Thời gian (giờ) Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Bài Chọn địa điểm 12 Bài Xây dựng ao 20 16 Bài Cải tạo ao nuôi 20 16 Bài Chuẩn bị nước nuôi 16 14 Kiểm tra hết mô đun Cộng 72 10 54 Nội dung chi tiết Bài Chọn địa điểm Thời gian: 12 Mục tiêu: - Nêu đặc điểm môi trường sống cá diêu hồng, rô phi; - Nêu yêu cầu địa điểm nuôi cá diêu hồng, rô phi; - Lựa chọn địa điểm yêu cầu kỹ thuật; - Đo yếu tố môi trường nước chủ yếu; Tìm hiểu đặc điểm môi trường sống cá diêu hồng, rô phi Khảo sát địa điểm xây dựng ao 2.1 Khảo sát địa hình 2.2 Khảo sát khu vực xung quanh Kiểm tra chất lượng đất 3.1 Xác định loại đất 3.2 Phương pháp nhận diện thành phần đất 3.3 Nhận diện đất chua phèn Khảo sát nguồn nước 4.1 Quan sát hệ thống sông, kênh rạch 4.2 Tìm hiểu đặc điểm thủy triều Kiểm tra chất lượng nước 5.1 Kiểm tra nguồn cung cấp nước 5.2 Đo độ pH 5.3 Đo Oxy hòa tan 5.4 Đo độ 5.5 Đo độ mặn 5.6 Đo độ kiềm 5.7 Đo NH3/NH4+ Bài Xây dựng ao Thời gian: 20 Mục tiêu: - Nêu yêu cầu kỹ thuật hệ thống ao nuôi cá diêu hồng, rô phi; - Vẽ sơ đồ ao; - Tổ chức, xây dựng ao nuôi theo vẽ Xác định tiêu chuẩn ao 1.1 Xác định hình dạng ao 1.2 Xác định diện tích, độ sâu, độ dốc đáy ao 1.3 Xác định tiêu chuẩn bờ ao 1.4 Xác định tiêu chuẩn cống Vẽ sơ đồ ao 2.1 Vẽ sơ đồ tổng thể khu vực nuôi 2.2 Sơ đồ mặt cắt 2.3 Cách tính hệ số mái bờ ao Tổ chức thực 3.1 Dọn dẹp mặt 3.2 Cắm tiêu 3.3 Đào ao 3.4 Làm bờ 3.5 San đáy ao 3.6 Đặt cống 3.7 Bao lưới 3.8 Làm cầu công tác Kiểm tra hoàn thiện Bài Cải tạo ao nuôi Mục tiêu: Thời gian: 20 10 - Trình bày phương pháp xử lý ao trước thả giống; - Thực xử lý ao nuôi quy trình; - Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức trách nhiệm công việc Xử lý ao đào 1.1 Cho nước vào ao 1.2 Ngâm ao 1.3 Xả nước 1.4 Bón vôi 1.5 Phơi ao Cải tạo ao nuôi cũ 2.1 Làm cạn nước ao 2.2 Vét bùn đáy ao 2.3 Bón vôi 2.4 Phơi ao 2.5 Sửa chữa bờ 2.6 Sửa chữa lưới bao 2.7 Sửa chữa cống 2.8 Sửa chữa cầu công tác Bài Chuẩn bị nước nuôi Thời gian: 16 Mục tiêu: - Xác định thời điểm lấy nước; - Đo yếu tố môi trường nước chủ yếu; - Gây nước có màu xanh nõn chuối (vỏ đỗ) Chọn thời điểm lấy nước 1.1 Chọn nước 1.2 Lấy nước vào ao chứa Xử lý nước 2.1 Lắng nước 2.2 Diệt cá tạp Cấp nước vào ao nuôi 3.1 Gây màu nước 44 TT Tên mô đun Thời gian TS LT TH KT Bài Tìm hiểu chung bệnh sử dụng thuốc, hóa chất nuôi cá 12 2 Bài Phòng bệnh tổng hợp 20 14 Bài Theo dõi phát bệnh 12 10 Bài Trị bệnh ký sinh trùng 16 12 Bài Trị bệnh nấm 12 10 Bài Trị bệnh vi khuẩn 16 12 Kiểm tra kết thúc mô đun Tổng cộng 92 2 16 64 12 Nội dung chi tiết Bài Tìm hiểu chung bệnh sử dụng thuốc, hóa chất nuôi cá Thời gian: 12 Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh; - Biết phân loại loại bệnh; - Biết cách sử dụng thuốc Khái niệm bệnh Nguyên nhân điều kiện để phát sinh bệnh 2.1 Nguyên nhân gây bệnh 2.2 Điều kiện để phát sinh bệnh Phân loại bệnh 3.1 Căn vào nguyên nhân gây bệnh 3.2 Căn vào triệu chứng, bệnh tích Các thời kỳ phát triển bệnh 4.1 Thời kỳ ủ bệnh 4.2 Thời kỳ khởi phát 4.3 Thời kỳ toàn phát 4.4 Thời kỳ khỏi bệnh 45 4.5 Thời kỳ phục hồi Các đường lây truyền bệnh 5.1 Lây truyền bệnh qua nguồn nước 5.2 Lây truyền bệnh mầm bệnh đáy ao 5.3 Lây truyền bệnh qua thức ăn 5.4 Lây truyền bệnh qua dụng cụ 5.5 Lây truyền qua sinh vật khác Các đường xâm nhập tác nhân gây bệnh 6.1 Tác nhân gây bệnh xâm nhập qua quan tiêu hóa 6.2 Tác nhân gây bệnh xâm nhập qua mang 6.3 Tác nhân gây bệnh xâm nhập qua da Sử dụng thuốc, hóa chất 7.1 Tác dụng thuốc 7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 7.3 Phương pháp dùng thuốc 7.4 Một số loại thuốc, hóa chất thường dùng 7.5 Thuốc có nguồn gốc từ thực vật Bài Phòng bệnh tổng hợp Mục tiêu: - Ý thức tầm quan trọng việc phòng bệnh; - Thực tốt việc phòng bệnh cho cá Khử trùng ao, lồng, bè trước nuôi Khử trùng dụng cụ nuôi Xử lý nguồn nước trước trình nuôi Chọn đàn cá giống khỏe mạnh Quản lý thức ăn Tăng sức đề kháng cho cá Quản lý môi trường nuôi 7.1 Nhiệt độ Thời gian: 20 46 7.2 Độ pH 7.3 Màu nước 7.4 Độ 7.5 Đo Oxy 7.6 Độ kiềm 7.7 Khí độc NH3, H2S Bài Theo dõi phát bệnh Thời gian: 12 Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu cá bị bệnh; - Chẩn đoán kết luận bệnh Theo dõi yếu tố, biểu thường dẫn đến cá bị bệnh 1.1 Theo dõi tình hình thời tiết 1.2 Theo dõi thay đổi yếu tố môi trường 1.3 Theo dõi hoạt động bơi lội cá 1.4 Theo dõi hoạt động bắt mồi cá Kiểm tra cá 2.1 Thu mẫu cá bệnh 2.2 Quan sát bên thể cá 2.3 Kiểm tra nội tạng Gởi mẫu cá đến sở chẩn đoán bệnh Bài Trị bệnh ký sinh trùng Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu bệnh ký sinh trùng; - Điều trị bệnh kịp thời, an toàn; - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Xác định bệnh thường gặp ký sinh trùng Thời gian: 16 47 Tính liều lượng thuốc Thực trị bệnh cho cá Kiểm tra sau điều trị Bài Trị bệnh nấm Thời gian: 12 Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu bệnh nấm; - Điều trị bệnh kịp thời, an toàn; - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Xác định bệnh nấm Tính liều lượng thuốc Thực trị bệnh cho cá Kiểm tra sau điều trị Bài Trị bệnh vi khuẩn Thời gian: 16 Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu bệnh vi khuẩn; - Xử bệnh kịp thời, an toàn; - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Xác định bệnh thường gặp vi khuẩn Tính liều lượng thuốc Thực trị bệnh cho cá Kiểm tra sau điều trị IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Tài liệu giảng dạy Giáo trình Phòng trị bệnh chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi 48 Điều kiện thiết bị dạy học phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu, đĩa DVD, hình ảnh minh họa Điều kiện sở vật chất ( cho lớp học 30 người): - Phòng học lý thuyết có trang bị bảng, máy chiếu, máy vi tính, hình - Ao, lồng bè nuôi cá sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình - Thiết bị, vật tư đầy đủ: + Chài, lưới kéo, vợt: 01 loại + Cân loại 1kg kg: 02 loại + Máy sục khí: 05 máy + Hộp Testkit đo yếu tố môi trường pH, ôxy, NH3 : 01 hộp loại + Kính lúp: 05 + Kính hiển vi: + Lam, lamen: Mỗi loại hộp + Bộ đồ mổ (dao, kéo, panh): 05 + Xô, chậu, ca nhựa, bạt: 05 loại + Thức ăn công nghiệp: 300 kg + Vi sinh loại: 1kg loại + Dinh dưỡng loại (vitamin, khoáng ): 0,5kg loại + Chất sát khuẩn (Chlorin, formol, CuSO4 ): 30kg + Thuốc kháng sinh loại: 2kg + Chế phẩm sinh học: 20 gói Điều kiện khác: Bảo hộ lao động (Quần áo lội nước, áo mưa, găng tay, ủng, trang ); chuyên gia hướng dẫn thực hành (chủ hộ nuôi kỹ thuật viên trang trại…) V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận) vấn đáp - Kiểm tra thực hành: làm thực hành theo nhóm cho cá nhân Đánh giá kết thực hành học viên cách đánh giá kết hoàn thành thực hành học viên b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp trắc nghiệm) - Kiểm tra thực hành: làm thực hành theo nhóm cho cá nhân Đánh giá kết thực hành học viên cách kết hợp theo dõi 49 trình thực chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối học viên Nội dung đánh giá - Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh - Lựa chọn tính lượng thuốc - Thực thao tác trộn thuốc vào thức ăn xử lý thuốc ao, bè - Chẩn đoán bệnh biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp VI HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun áp dụng cho khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Chương trình sử dụng dạy độc lập kết hợp số mô đun khác cho khoá tập huấn dạy nghề tháng (dạy nghề thường xuyên) - Chương trình áp dụng phạm vi nước - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cho đối tượng khác có nhu cầu Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun Môđun gồm phần lý thuyết thực hành, nhiên cần thực phương pháp dạy tích hợp lý thuyết thực hành để học viên dễ tiếp thu gây hứng thú học tập a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả tư sáng tạo học viên - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan, mô hình giáo án giảng điện tử với tập, thực tế giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt kiến thức cách dễ dàng không gây nhàm chán b) Phần thực hành - Thực hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ - Khi giảng dạy cần kết hợp việc giảng dạy, thảo luận lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa phương để đảm bảo tính thiết thực dạy nghề cho lao động nông thôn 50 - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo làm nhiều lần - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin mạnh dạn học viên thực hành giúp họ tự kiểm tra việc thực thân - Giáo viên theo dõi kỹ thực hành học viên nhận xét, nêu khó khăn sai sót thực công việc hướng dẫn cách khắc phục Những trọng tâm chương trình cần ý - Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh - Phương pháp sử dụng thuốc nuôi cá - Kiểm tra xử lý môi trường nuôi - Phòng bệnh cho cá - Chẩn đoán trị bệnh thường gặp Tài liệu cần tham khảo Đỗ Thị Hòa - Bùi Quang Tề - Nguyễn Hữu Dũng - Nguyễn Thị Muội, Bệnh học thủy sản, Nxb Nông nghiệp, 2004 Bùi Quang Tề, Giáo trình Bệnh động vật thủy sản (Dùng cho học sinh hệ Trung học chuyên nghiệp), Nxb Nông nghiệp, 1998 Nguyễn Thị Phương Thanh, Bệnh học thủy sản Nxb Nông nghiệp, 2007 51 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thu hoạch tiêu thụ Mã số mô đun: MĐ 06 Nghề: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi 52 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ Mã số mô đun: MĐ 06 Thời gian mô đun: 60 (Lý thuyết: 10 ; Thực hành: 46 giờ; Kiểm tra hết mô đun: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Vị trí Mô đun Thu hoạch tiêu thụ mô đun quan trọng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi, bố trí học sau mô đun chuyên môn: Chuẩn bị ao; Chuẩn bị lồng, bè; Chọn thả giống; Chăm sóc quản lý; Phòng trị bệnh Tính chất Mô đun Thu hoạch tiêu thụ tích hợp kiến thức kỹ thực công việc nghề: xác định thời điểm thu hoạch; thu hoạch bảo quản; vận chuyển cá thương phẩm đánh giá kết nuôi Mô đun giảng dạy thực hành sở dạy nghề địa phương nơi có trang trại nuôi cá tập trung với đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ thu hoạch, bảo quản vận chuyển cá II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Kiến thức - Nêu yêu cầu chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá sau thu hoạch; - Trình bày phương pháp thu hoạch, bảo quản vận chuyển cá đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Kỹ - Chọn nơi tiêu thụ cá; - Xác định thời điểm thu hoạch; - Thực thao tác thu hoạch, bảo quản vận chuyển cá kỹ thuật; - Tính kết trình nuôi Thái độ 53 Rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ quy định an toàn lao động vệ sinh thực phẩm III NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian Số Tên mô đun TT Thời gian TS LT TH KT Bài Tìm hiểu số vấn đề an toàn chất lượng cá thương phẩm 2 Bài Xác định thời điểm thu hoạch Bài Chuẩn bị thu hoạch 16 14 Bài Thu hoạch vận chuyển 18 14 Bài Đánh giá kết nuôi 12 Kiểm tra kết thúc mô đun Tổng cộng 60 10 42 Nội dung chi tiết Bài Tìm hiểu vấn đề an toàn chất lượng cá thương phẩm Thời gian: 04 Mục tiêu: - Xác định ý nghĩa, vai trò chất lượng an toàn thực phẩm; - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá sau thu hoạch Chất lượng cá thương phẩm An toàn thực phẩm 2.1 Chất kháng sinh, hóa chất 2.2 Vi sinh vật 2.3 Các yếu tố vật lý Vai trò, ý nghĩa chất lượng an toàn thực phẩm Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá sau thu hoạch 4.1 Hoạt động thu hoạch vận chuyển 4.2 Nhiệt độ thu hoạch vận chuyển 54 4.3 Thời gian thu hoạch vận chuyển Bài Xác định thời điểm thu hoạch Thời gian: Mục tiêu: - Thu thập, dự đoán thị trường tiêu thụ cá; - Kiểm tra chất lượng cá thương phẩm; - Quyết định thời điểm thu hoạch hợp lý Tìm hiểu thị trường 1.1 Tìm hiểu nơi tiêu thụ 1.2 Dự báo khối lượng cá thị trường tiêu thụ 1.3 Tìm hiểu nhu cầu kích cỡ cá tiêu thụ Kiểm tra cá trước thu hoạch 2.1 Kiểm khối lượng cá 2.2 Kiểm tra sức khỏe cá Theo dõi thông tin dự báo thời tiết Quyết định thời điểm thu hoạch Bài Chuẩn bị thu hoạch Thời gian: 16 Mục tiêu: - Dự tính tương đối xác khối lượng đàn cá thu hoạch; - Chọn nơi tiêu thụ làm hợp đồng bán cá; - Chuẩn bị đủ dụng cụ thu hoạch, phương tiện vận chuyển nhân công Dự tính khối lượng đàn cá thu hoạch Chọn nơi tiêu thụ hợp đồng bán cá Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch Chuẩn bị dụng cụ chứa cá Chuẩn bị phương tiện vận chuyển Chuẩn bị nhân công 55 Bài Thu hoạch vận chuyển Thời gian: 18 Mục tiêu: - Sử dụng dụng cụ thu hoạch cá; - Thực việc thu hoạch vận chuyển; - Ý thức chất lượng, vệ sinh thực phẩm Thu hoạch cá 1.1 Thu hoạch cá nuôi ao 1.2 Thu hoạch cá nuôi lồng, bè Xác định khối lượng cá thu hoạch 2.1 Cân cá 2.2 Ghi kết lần cân 2.3 Tính khối lượng cá thu hoạch Chuyển cá vào phương tiện vận chuyển 3.1 Xác định mật độ khối lượng vận chuyển 3.2 Bảo quản cá sống Vận chuyển cá đến nơi tiêu thụ 4.1 Xác định thời gian vận chuyển 4.2 Xử lý trình vận chuyển Bài Đánh giá kết nuôi Thời gian: 12 Mục tiêu: - Hiểu phương pháp tính tỷ lệ sống, suất, hệ số thức ăn hiệu nuôi; - Xác định tỷ lệ sống, suất, hệ số thức ăn; hiệu nuôi; - Rút kinh nghiệm cho vụ nuôi tiếp theo; - Quản lý tốt hồ sơ nuôi Xác định tỷ lệ sống Xác định suất 56 Tính hệ số thức ăn Tính hiệu nuôi Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm Quản lý hồ sơ nuôi IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN Tài liệu giảng dạy Giáo trình Thu hoạch tiêu thụ chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi Điều kiện thiết bị dạy học phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu, đĩa, băng hình Điều kiện sở vật chất trang thiết bị (cho lớp học 30 người) - Phòng học, sở trại nuôi ao, lồng, bè - Phương tiện vận chuyển - 02 máy bơm, 02 bình Acquy; - Chài, lưới kéo, giai, bể chứa - Cân loại 5kg 50 kg; - Sục khí 02 - Vật tư: Nước sạch, chất sát trùng, tẩy rửa… - Sổ ghi chép 30 Điều kiện khác Bảo hộ lao động (Quần áo lội nước, áo mưa, găng tay, ủng, trang ); chuyên gia, kỹ thuật viên người nuôi cá có tay nghề cao để hướng dẫn thực hành V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận) vấn đáp - Kiểm tra thực hành: làm thực hành theo nhóm cho cá nhân Đánh giá kết thực hành học viên cách đánh giá kết hoàn thành thực hành học viên b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp trắc nghiệm) - Kiểm tra thực hành: làm thực hành theo nhóm cho cá nhân 57 Đánh giá kết thực hành học viên cách kết hợp theo dõi trình thực chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối học viên Nội dung đánh giá - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá sau thu hoạch; - Thu hoạch chài, lưới; - Vận chuyển cá sống; - Tính hiệu sản xuất VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun áp dụng cho khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết cho khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Chương trình sử dụng dạy độc lập kết hợp số mô đun khác cho khoá tập huấn dạy nghề tháng - Chương trình áp dụng phạm vi nước - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cho đối tượng khác có nhu cầu Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun Môđun gồm phần lý thuyết thực hành, nhiên cần thực phương pháp dạy tích hợp lý thuyết thực hành để học viên dễ tiếp thu gây hứng thú học tập a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả tư sáng tạo học viên - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan, mô hình giáo án giảng điện tử với tập, thực tế giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt kiến thức cách dễ dàng không gây nhàm chán b) Phần thực hành - Thực hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ - Khi giảng dạy cần kết hợp việc giảng dạy, thảo luận lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa phương để đảm bảo tính thiết thực dạy nghề cho lao động nông thôn - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo làm nhiều lần 58 - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin mạnh dạn học viên thực hành giúp họ tự kiểm tra việc thực thân - Giáo viên theo dõi kỹ thực hành học viên nhận xét, nêu khó khăn sai sót thực công việc hướng dẫn cách khắc phục Những trọng tâm chương trình cần ý - Kiểm tra chất lượng cá thu hoạch; - Thu hoạch vận chuyển cá sống; - Tính hiệu nuôi Tài liệu tham khảo Bộ Thủy sản, Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm số đối tượng thủy sản nước ngọt, năm 2005 Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước – Kỹ thuật nuôi cá rô phi, Nhà xuất Lao động xã hội, Năm 2006 Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 KS Nguyễn Đức Nga – TS Nguyễn Như Tiệp, Kỹ thuật sơ chế bảo quản nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch nước đá, Nhà xuất lao động xã hội hà Nội, năm 2005 Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 [...]... Nội, Năm 2004 5 Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 6 Trần Văn Vỹ, 35 câu hỏi đáp về nuôi cá rô phi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2000 32 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chăm sóc và quản lý cá Mã số mô đun: MĐ 04 Nghề: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi 33 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN... địa điểm đặt bè nuôi cá diêu hồng, rô phi - Phần thực hành: Vệ sinh lồng, bè 4 Tài liệu cần tham khảo 1 Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi cá rô phi, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Năm 2006 2 Ngô Trọng Lư - Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt (tập II), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2003 3 Đoàn Quang Sửu, Kỹ thuật nuôi cá gia đình và cá lồng, Nhà xuất... tiêu: - Nêu được yêu cầu chọn địa điểm đặt lồng, bè nuôi cá diêu hồng, rô phi; - Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ đơn giản để khảo sát đoạn sông rạch, đo các yếu tố môi trường nước khu vực chọn nuôi cá; - Chọn được địa điểm đặt lồng, bè nuôi cá theo yêu cầu kỹ thuật; - Thực hiện được các thủ tục đăng ký quản lý nhà nước về hoạt động nuôi cá lồng, bè 1 Khảo sát vị trí đặt lồng, bè 1.1 Hình dạng... và hướng dẫn cách khắc phục 3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Chọn địa điểm nuôi thích hợp - Kiểm tra chất lượng nước - Cải tạo, vệ sinh ao - Chuẩn bị nước nuôi cá 4 Tài liệu tham khảo 1 Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi cá rô phi, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Năm 2006 2 Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi đạt tiêu... thuật nuôi cá rô phi vằn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 5 Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 6 Trần Văn Vỹ, 35 câu hỏi đáp về nuôi cá rô phi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2000 24 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chọn và thả giống Mã số mô đun: MĐ 03 Nghề: Nuôi cá. .. Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi 25 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHỌN VÀ THẢ CÁ GIỐNG Mã số mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 60 (Lý thuyết: 10 giờ ; Thực hành: 46 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1 Vị trí Mô đun Chọn và thả cá giống là mô đun quan trọng trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi; được giảng dạy sau mô đun Chuẩn bị ao, lồng, bè nuôi, ... doanh cá giống 4 Đặt mua cá giống 4.1 Thỏa thuận các yêu cầu về cung cấp cá giống 4.2 Viết bản hợp đồng 27 Bài 2 Chọn cá giống Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Trình bày được một số tiêu chuẩn về cá giống; - Chọn được cá giống tốt, khỏe mạnh 1 Tìm hiểu một số vấn đề về cá giống 1.1 Tầm quan trọng của con giống trong nuôi cá 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá giống 1.3 Giới thiệu cá giống rô phi. .. thuật nuôi thủy sản nước ngọt (tập II), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2003 4 Đoàn Quang Sửu, Kỹ thuật nuôi cá gia đình và cá lồng, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Hà Nội, Năm 2000 5 Phạm Văn Trang - Nguyễn Trung Thành, Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 14 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuẩn bị lồng, bè Mã số mô đun: MĐ 02 Nghề: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi. .. trong các mô đun được tính vào thời gian thực hành 2 Nội dung chi tiết Bài 1: Giới thiệu về thực hành nuôi thủy sản tốt (GAP) Thời gian: 4 giờ Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc nuôi thủy sản theo hướng VietGAP; - Áp dụng được nội dung của VietGAP trong nuôi cá diêu hồng, cá rô phi 1 Khái niệm VietGAP 2 Lợi ích của VietGAP 3 Ý nghĩa của VietGAP 4 Nội dung của VietGAP 5 Quy trình nuôi cá diêu hồng, rô. .. 4.3.2 Cân khối lượng 4.3.3 Tính trọng lượng trung bình 5 Ghi nhật ký kiểm tra cá Bài 3: Chuẩn bị thức ăn cho cá Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Trình bày được tính ăn của cá diêu hồng, cá rô phi; - Lựa chọn thức ăn thích hợp cho từng giai đoạn cá nuôi; - Bảo quản thức ăn đúng kỹ thuật 1 Tìm hiểu tính ăn của cá diêu hồng, rô phi 2 Lựa chọn thức ăn 2.1 Thức ăn công nghiệp 2.1.1 Lựa chọn thức ăn công nghiệp ... khóa học sơ cấp nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi, người học tổ chức nuôi, kinh doanh cá quy mô hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, trang trại làm việc sở nuôi cá diêu hồng, cá rô phi quy mô trung bình... nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi Mô đun giảng dạy thực địa có đầy đủ máy móc, trang thiết bị, dụng cụ cần thiết II MỤC TIÊU MÔ ĐUN Kiến thức - Nêu đặc điểm môi trường sống cá diêu hồng, cá rô phi; ... Nêu yêu cầu địa điểm nuôi cá diêu hồng, rô phi; - Lựa chọn địa điểm yêu cầu kỹ thuật; - Đo yếu tố môi trường nước chủ yếu; Tìm hiểu đặc điểm môi trường sống cá diêu hồng, rô phi Khảo sát địa điểm

Ngày đăng: 03/12/2016, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thủy sản, Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thủy sản nước ngọt, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuấtgiống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thủy sản nước ngọt
2. Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi cá rô phi, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuậtnuôi cá rô phi
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
3. Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cárô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp HàNội
4. KS. Nguyễn Đức Nga – TS. Nguyễn Như Tiệp, Kỹ thuật sơ chế bảo quản nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch bằng nước đá, Nhà xuất bản lao động xã hội hà Nội, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sơ chế bảoquản nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch bằng nước đá
Nhà XB: Nhà xuất bản lao độngxã hội hà Nội
5. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w