Tiếng Việt (ôn) Luyện đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU: Giọng đọc phù hợp với tính cách của Dế Mèn. Chọn được danh hiệu phù hợp với hiệu của Dế Mèn (trả lời được các CH trong SGK). Thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Luyện đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. Từ trong hốc đá đi không Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Đoạn trích này ca ngợi điều gì? GV ghi ý nghĩa lên bảng GV nhận xét chung. Củng cố, dặn dò: + Qua đoạn trích em học tập được đức tính đáng quý gì của Dế Mèn ? Nhắc nhở học sinh luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đõ những người gặp khó khăn, hoạn nạn. + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Truyện cổ nước mình 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. HS theo dõi tìm cách đọc hay HS luyện đọc theo cặp 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh. HS ghi vào vở nhắc lại Vài hs trả lời. Lắng nghe + Ghi nhớ. Toán (ôn) CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU Giúp HS: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số tự nhiên Tìm thành phần chưa biết trong phép tính Ôn tập về giải toán có lời văn II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: đặt tính rồi tính Hs nêu cách đặt tính, tính 65321+ 36285 ; 821003015 2623 x 4 ; 15850:5 Bài 2: tìm y Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm Làm bài vào phiếu Bài 3:giờ đầu mỗi giờ đi được 45 km , hai giờ sau mỗi giờ đi được 50 km . hỏi trung bình mỗi giờ đi được bao nhiêu km? GV hướng dẫn. Học sinh giải vào vở Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 4. Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học Học sinh nêu Đặt tính rồi tính ( học sinh làm bảng con ) y + 527 = 1892 y 631=361 y = 1892 527 y = 361+ 631 y = 1365 y = 992 y x 5 = 1085 y : 5 = 187 y = 1085 : 5 y = 187 x 5 y = 217 y = 935 Giải Ba giờ đi được số km là : 3 x 45 = 135 ( km) Hai giờ sau đi được số km là : 2 x 50 = 100 ( km ) Trung bình mỗi giờ đi được số km là : (135 + 100 ) : 5 = 47 ( km ) Đáp số : 47 km
TUẦN Ngày soạn:11/9/2016 Tiết Ngày giảng:T2/12/9/2016 Lịch sử Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu bước sử dụng Bản đồ; đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng LS hay ĐL đồ Kĩ - Biết đọc đồ mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển Thái độ - Có ý thức tìm số đối tượng Địa lý dựa vào bảng giải Bản Đồ II ĐỒ DÙNG : - GV : Bản dồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành Việt nam - HS : Sách môn học, hình ảnh số dân tộc số vùng III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động cô Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Gọi em trả lời câu hỏi : + Bản đồ dùng để làm ? + Kể số đối tượng địa lý thể Bản đồ ? GV nhận xét, khen HS Dạy : a Giới thiệu - Ghi bảng b Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV cho HS quan sát Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam trả lời câu hỏi : + Tên Bản đồ cho ta biết điều ? + Yêu cầu HS lên đọc số ký hiệu phần giải Bản đồ Hoạt động trò - HS theo dõi trả lời câu hỏi theo yêu cầu - HS ghi đầu vào - HS quan sát đồ trả lời theo yêu cầu: + Để đọc ký hiệu số đối tượng địa lý HS trao đổi thảo luận theo nhóm, cử + Yêu cầu HS lên vị trí đất đại diện nhóm lên trình bày ( ) nước ta - Lần lượt HS lên + Chỉ phần biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng - GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - GV Yêu cầu HS quan sát hình phần a, b nêu nhiệm vụ : + Em hướng Bắc, Nam , Đông, Tây lược đồ + Hoàn thành bảng sau vào - GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS - Hs ý nghe - HS hoạt động theo nhóm, quan sát hình theo yêu cầu - HS lên - HS điền vẽ ký hiệu vào vở: Đối tượng lịch sử Ký hiệu thể Quân ta mai phục - Yêu cầu HS quan sát hình trả lời: Quân ta công + Đọc tỉ lệ Bản đồ Địch tháo chạy + Hoàn thiện bảng sau vào vở, ghi tên - HS quan sát trả lời câu hỏi vẽ ký hiệu thể + Tỉ lệ : 000 000 - GV hỏi nhận xét, khen ngợi HS + HS vẽ vào vở: Đối tượng lịch sử Ký hiệu thể Đường biên giới - Yêu cầu HS lên đường biên giới Sông quốc gia Bản đồ Thủ đô + Kể tên nước láng giềng Biển, đảo, quần đảo Việt Nam - 3, Hs lên - Các nước láng giềng là: Trung Quốc, Lào, Căm - pu - chia + Vùng biển nước ta phận Biển Đông Các quần đảo: Trường Sa, + Kể tên số sông thể Hoàng Sa Bản đồ ? + Một số đảo : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà Hoạt động 3: Làm việc lớp - Một số sông chính: Sông Hồng, Sông GV treo Bản đồ hành lên bảng Thái Bình, Sông Cửu Long, Sông Tiền, - Yêu cầu HS đọc tên Bản đồ Sông Hậu hướng Bắc, Nam, Đông, Tây Bản đồ + Nêu Tỉnh, Thành phố - HS Bản đồ theo yêu cầu mình.GV hướng dẫn cách + Qua học em hiểu điều gì? - HS lên nêu tên Tỉnh (Thành phố ) địa phương - Biết cách Bản đồ, đọc tên Bản - GV tổng kết toàn rút học, đồ, biết xem bảng giải tìm đối ghi bảng tượng lịch sử địa lý Bản đồ Củng cố - Dặn dò - HS đọc học - Muốn sử dụng Bản đồ ta cần phải làm ? - Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị - HS nhắc lại học sau : “Nước Văn Lang - Lắng nghe, ghi nhớ -Tiết Tiếng Việt (ôn) Luyện đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: - Giọng đọc phù hợp với tính cách Dế Mèn - Chọn danh hiệu phù hợp với hiệu Dế Mèn (trả lời CH SGK) - Thể thông cảm, xác định giá trị, tự nhận thức thân II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài." Từ hốc đá không" -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Đoạn trích ca ngợi điều gì? Hoạt động trò - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh HS ghi vào - nhắc lại GV ghi ý nghĩa lên bảng - GV nhận xét chung * Củng cố, dặn dò: - Vài hs trả lời + Qua đoạn trích em học tập - Lắng nghe đức tính đáng quý Dế Mèn ? - Nhắc nhở học sinh sẵn lòng bênh vực, giúp đõ người gặp khó khăn, hoạn nạn + Ghi nhớ + Nhận xét học + Dặn HS đọc chuẩn bị sau: Truyện cổ nước Ngày soạn:12/9/2016 Tiết Ngày giảng:T3/13/9/2016 Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU: Giúp hs hiểu: Kiến thức - Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động n/v Kĩ - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động n/v (chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện Thái độ - Yêu thích nhân vật có tính cách tốt, phê phán nhân vật có tính cách chưa tốt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ, bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập - Học sinh: Vở tập tiếng việt tập III PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động cô Kiểm tra cũ: Gọi em trả lời câu hỏi: - Thế kể chuyện? - Những điều thể tính cách nhân vật truyện? - Gọi hs đọc tập - GV nxét cho điểm hs Dạy mới: 2.1 Giới thiệu GV ghi đầu lên bảng 2.2 Tìm hiểu a) Phần nhận xét: *Hoạt động 1: Gọi hs đọc truyện “Bài văn bị điểm không” - GV đọc diễn cảm, ý phân biệt lời kể nhân vật Xúc động giọng buồn đọc lời nói: Thưa cô, ba *Hoạt động 2: Chia hs thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho nhóm trởng Y/c hs thảo Hoạt động trò - Hs trả lời - hs đọc câu chuyện - HS ghi đầu vào - hs giỏi nối tiếp đọc lần toàn - Hs lắng nghe - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập thảo luận hoàn thành phiếu luận nhóm hoàn thành phiếu - Y/c hs tìm hiểu y/c Hỏi: Thế ghi vắn tắt ? - Hs đọc y/c tập - Là ghi nội dung chính, quan trọng - Gọi nhóm dán phiếu đọc kết - hs đại diện trình bày làm việc nhóm - Các hs khác nxét, bổ sung - Nxét, bổ sung: - GV nxét, chốt lại lời giải đúng: Hoạt động cậu bé Ý nghĩa hành động - Giờ làm bài: không tả, không viết, - Cậu bé trung thực thơng cha nộp giấy trắng cho cô - Giờ trả bài: Làm thinh cô hỏi, - Cậu bé buồn hoàn cảnh sau trả lời: “Thưa ba” - Lúc về: Khóc bạn hỏi “Sao - Tâm trạng buồn tủi cậu cậu mày không tả ba đứa khác ?” yêu cha dù cha biết mặt - Qua hành động cậu bé bạn - hs kể kể lại câu chuyện? GV giảng thêm: Chi tiết cậu bé khóc - Hs nghe nghe bạn hỏi không tả ba ngời khác đợc thêm vào cuối truyện gây xúc động lòng ngời đọc tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé *Yêu cầu 3: - Các hành động cậu bé kể - Hs nối tiếp trả lời đến có kết theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể luận xác để minh hoạ? + Em có nxét thứ tự kể hành - Hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể sau động nói trên? - Cần ý kể hành động tiêu + Khi kể hành động nhân vật cần biểu nhân vật ý điều ? - 2, hs đọc ghi nhớ b) Phần ghi nhớ: - HS nghe Gọi hs đọc phần ghi nhớ - GV lấy ví dụ để giải thích thêm ghi nhớ - hs đọc tập Luyện tập: - Bài tập y/c điền tên nhân vật: chích - Gọi hs đọc tập sửa vào trước hành động thích hợp - Bài tập yêu cầu ? - Y/c hs thảo luận cặp đôi để làm xếp hành động thành câu chuyện tập - HS thảo luận cặp đôi - Y/c hs lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động - Hs thi làm Trình bày kết - Cả lớp giáo viên nxét, kết luận - Nxét, bổ sung - GV nxét, tuyên dương hs ghép tên trả lời đúng, rõ ràng Củng cố - dặn dò: - Cần chọn kể hành động tiêu biểu - Muốn kể hành động nhân vật ta nhân vật Hành động xảy trước phải ý điều ? kể trước Xảy sau kể sau - Nhận xét tiết học Hs ghi nhớ - Dặn hs nhà học thuộc ghi nhớ -Tiết Toán (ôn) CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết đọc,viết số có sáu chữ số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động cô Bài 1: - GV cho HS đọc số nối tiếp nhau: 96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827 - GV yêu cầu HS nhận xét chữa ( sai) Bài 2: - GV tổ chức cho học sinh thi viết tả toán, Gv đọc yêu cầu HS nghe viết vào + GV nhận xét, chữa khen HS Bài 3: Yêu cầu HS tự điền số vào dãy số, sau cho HS đọc dãy số trước lớp + Yêu cầu HS đọc sau làm vào - GV nhận xét, chữa – khen HS Hoạt động trò - HS nối tiếp đọc số theo yêu cầu GV + 369 815 : Ba trăm sáu mươi chín nghìn, tám trăm mười lăm + Bảy trăm tám mươi sáu nghìn, sáu trăm mười hai : 786 612 + Chín mươi sáu nghìn, ba trăm mười lăm - HS nghe GV đọc số viết vào vở: 63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372 + 399 000 ; 3999 100 ; 399 200 ; 399 300 ; + 399 940 ; 399 950 ; 399 960 ; 399 970 456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787 ; Bài 3(d,,e,g) 180 715 ; 307 421 ; 919 999 - HS tự nêu - Yêu cầu HS nêu dãy số *Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học - Lắng nghe - Dặn HS làm tập (VBT) - Ghi nhớ chuẩn bị sau: Luyện tập Tiết Tiếng Việt (ôn) Luyện viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nghe, viết trình bày CT sẽ, qui định Kĩ - Luyện viết đúng, đẹp Thái độ: - Hs có ý thức rèn chữ, giữ tự giác học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Ổn định tổ chức HD viết tả a HD viết từ khó - Gọi 1HS đọc văn - Y/c HS tìm từ khó, dễ viết sai - GV đọc cho HS viết từ khó vào bảng - Nhận xét, sửa sai - Gọi 1- HSđọc lại từ vừa viết b Viết tả: - GV đọc cho HS viết câu - GV nhắc nhở HS tư ngồi viết c Chấm, chữa - GV đọc cho HS soát lỗi - Y/c HS đổi soát lỗi - GV sửa số lỗi sai mà HS hay mắc phải - Thu Hoạt động trò - HSđọc văn - HS nêu: - HS luyện viết từ khó vào bảng - HS nghe viết vào - h/s đổi soát lỗi số chấm lớp 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn h/s nhà viết nhiều lần cho đẹp Ngày soạn:13/9/2016 Ngày giảng:T4/14/9/2016 Tiết1 Luyện từ câu DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu Kĩ - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm - Biết dùng dấu hai chấm viết văn Thái độ - GD Hs lòng ham học có ý thức cao II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ - Học sinh: Sách vở, tập, đồ dùng môn III PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động cô Kiểm tra cũ: - Gọi hs lên làm tập tập tiết trước - GV nxét, khen hs Dạy mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu lên bảng b) Tìm hiểu bài: * Phần nhận xét: - Gọi hs nối tiếp đọc nội dung tập a) y/c hs đọc thầm trả lời câu hỏi: + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? dùng phối hợp với dấu câu nào? b) Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì? dùng phối hợp với dấu câu nào? c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều gì? - Qua ví dụ em cho biết dấu hai chấm có tác dụng ? Hoạt động trò - Mỗi hs lên bảng làm bài, lớp nxét - Hs ghi đầu vào - hs đọc nối tiếp nội dung tập 1, em đọc ý - Hs đọc thầm nối tiếp trả lời câu hỏi: - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép - Dấu hai chấm báo hiệu phận câu sau lời nói Dế Mèn Nó dùng phối hợp với dấu ngạch ngang đầu dòng - Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, sân quét sạch, đàn lợn ăn, cơm nước nấu tinh tươm - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận câu đứng sau lời phận vật nói lời giải thích cho phận đứng trước - Khi dùng để báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp - Dấu hai chấm thường phối hợp với với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang dấu khác ? đầu dòng - GV kết luận rút ghi nhớ *Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ - Y/c hs nhà học thuộc phần ghi nhớ c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs đọc y/c ví dụ - Y/c hs thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn - Gọi hs chữa nxét + Ở câu a dấu hai chấm có tác dụng ? Câu b dấu hai chấm có tác dụng ? GV nxét, đánh giá Bài 2: Gọi hs đọc y/c trả lời câu hỏi: + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật phối hợp với dấu câu nào? - hs đọc to, lớp đọc thầm - hs đọc thành tiếng trước lớp - Hs thảo luận cặp đôi - Hs trả lời nxét - Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước chuyện ? - hs đọc y/c, lớp theo dõi lắng nghe - Để báo hiệu lời nói nhân vật dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng + Còn dùng để giải thích sao? - Khi dùng để giải thích nói không cần - Y/c hs viết đoạn văn dùng với dấu - Y/c hs đọc đoạn văn trước lớp, giải - Hs làm theo y/c thích tác dụng dấu hai chấm - Một số hs đọc mình, lớp trường hợp nxét, bổ xung - Dấu hai chấm thứ có tác dụng giải thích cho phận đứng trước không kịp rồi: vỏ ốc vỡ tan - Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu phận đứng sau lời bà lão nói với nàng - GV nxét tuyên dương hs viết tiên tốt giải thích - Hs ý 3.Củng cố - dặn dò: - Qua hôm em hiểu tác - – hs TL: Dấu hai chấm có tác dụng dấu hai chấm đoạn dụng báo hiệu phận đứng sau văn, thơ nào? lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước - Dấu hai chấm dùng phối hợp với - Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép dấu câu nào? dấu gạch ngang đầu dòng - GV nhận xét nhớ sgk Mang - Hs lắng nghe ghi nhớ từ điển để chuẩn bị sau Tiết Toán (ôn) CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU Giúp HS: Rèn kĩ thực phép tính với số tự nhiên Tìm thành phần chưa biết phép tính Ôn tập giải toán có lời văn II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: đặt tính tính Hs nêu cách đặt tính, tính Học sinh nêu 65321+ 36285 ; 82100-3015 Đặt tính tính ( học sinh làm bảng ) 2623 x ; 65321 82100 2623 + − × 26385 3015 15850:5 91706 79085 Bài 2: tìm y Giáo viên viết đề cho học sinh nêu y + 527 = 1892 y = 1892 -527 cách tìm y = 1365 Làm vào phiếu 10492 y - 631=361 y = 361+ 631 y = 992 y x = 1085 y : = 187 y = 1085 : y = 187 x = 217 y = 935 Bài 3:giờ đầu 45 km , y Giải hai sau 50 km Ba số km : hỏi trung bình bao x 45 = 135 ( km) nhiêu km? Hai sau số km : GV hướng dẫn Học sinh giải vào x 50 = 100 ( km ) Trung bình số km : (135 + 100 ) : = 47 ( km ) Giáo viên thu số chấm nhận Đáp số : 47 km xét Củng cố dặn dò: Hệ thống nội 10 dung hướng dẫn học nhà – nhận xét học -Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày giảng:T5/15/9/2016 Tiết Chính tả: (Nghe - viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nghe, viết trình bày CT sẽ, qui định Kĩ - Luyện viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh - Làm tập tả phân biệt s/x, ăn/ăng, tìm chữ có vần ăn/ăng âm đầu s/x Thái độ: - Hs có ý thức rèn chữ, giữ tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : * Giáo viên: Giáo án, sgk, tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung tập 2a, 2b, phần để chữa cho hs làm tiếp tập * Học sinh: Vở tập tiếng việt tập III PHƯƠNG PHÁP : Giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động cô Kiểm tra cũ: - GV mời HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu l/n an/ang tiết trước - GV nxét chữ viết hs Dạy mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu lên bảng b) HD nghe, viết tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Y/c HS đọc đoạn văn hỏi: + Bạn Sinh làm để giúp đỡ Hanh? + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào? * HD viết từ khó: Hoạt động trò - Học sinh làm theo yêu cầu - HS ghi đầu vào - 2HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi - Sinh cõng bạn học suốt 10 năm - Tuy nhỏ Sinh không quản khó khăn, cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài ki- lô - mét, qua đèo, vợt suối, khúc khuỷu gập ghềnh - Tuyên Quang, ki -lô - mét, khúc khuỷu, 11 - Y/c HS nêu từ khó dễ lẫn viết tả ? - HD HS tên riêng cần viết hoa - Y/c HS đọc viết từ vừa tìm * Viết tả: - GV đọc câu phận ngắn câu thơ cho HS viết (mỗi câu đọc - lượt) - GV đọc lại toàn tả lượt * Chấm chữa bài: - GV thu - 10 - GV nêu nxét chung c) HD làm tập: Bài 2: - Gọi HS đọc y/c, lớp đọc thầm tự làm - GV đính tờ phiếu có ghi nội dung tập lên bảng, hs lên bảng thi làm đúng, nhanh - Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lại lời giải, kết luận bạn thắng - Các từ đúng: Lát sau - - phải - xin bà - băn khoăn - không ? - để xem - Y/c HS đọc lại toàn làm - Câu chuyện đáng cười chi tiết nào? Bài 3: Lựa chọn phần a a GV gọi em đọc y/c - Y/c HS tự làm -Y/c HS giải thích câu đố GV chốt lại lời giải gập ghềnh, liệt, Đoàn-Trường, Sinh, Hanh - Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, Chiêm Hoá - HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp - HS nghe viết vào - HS theo dõi soát lại - Từng cặp HS đổi cho để soát lỗi, đối chiếu với SGK tự sửa chữ viết sai sang lề - HS đọc to y/c lớp đọc thầm lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi” suy nghĩ làm vào vở tập - HS lên bảng làm - Hs nxét, chữa - Cả lớp sửa theo lời giải - HS đọc lại toàn - Truyện đáng cười chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông thực chất bà ta tìm lại chỗ ngồi - HS đọc y/c sgk - HS lớp thi giải nhanh viết tả lời giải đố Lời giải: Chữ sáo - Dòng 1: Sáo tên loài chim - Dòng 2: Bỏ dấu sắc thành chữ Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nhà tìm 10 từ ngữ - HS lắng nghe nhà làm vật có tiéng bắt đầu s/x (M: súng, sách, sân, xẻng, xà phòng ) 12 tiếng chứa vần ăn/ăng (M: chăn, khăn, măng ) - HS ghi nhớ - Đọc lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi” học thuộc lòng hai câu đố - HS nghe - GV nxét học, chuẩn bị sau Tiết Toán (ôn) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết so sáng số có nhiều chữ số - Biết xếp 4số tự nhiên có không sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động cô Bài 1: Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 467 ; 28 092 ; 943 576 ; 932 018 - GV yêu cầu HS nhận xét chữa vào Bài 2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: a Số lớn có ba chữ số số nào? b.Số bé có ba chữ số số nào? c Số lớn có sáu chữ số số nào? d Số bé có sáu chữ số số nào? - GV NX, chữa cho điểm HS Bài 3: > ; < ; = 345769 345900 23490 + 45609 23490+ 45099 100000 99999 456780 456781 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học Hoạt động trò - HS xếp số theo yêu cầu: 467 < 28 092 < 932 018 < 943 576 a Số lớn có ba chữ số số 999 b Số bé có ba chữ số số 100 c Số lớn có sáu chữ số số 999999 d Số bé có sáu chữ số số 100 000 - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết Tiếng Việt (ôn) Kể chuyện: NÀNG TIÊN ỐC I MỤC TIÊU 13 - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện - HS ham kể chuyện, yêu câu chuyện cổ tích II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động cô Hoạt động trò a HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Thế kể lại câu chuyện - Kể câu chuyện lời em em lời kể em? đóng vai người kể, kể lại chuyện Với câu chuyện cô tích thơ này, em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại đọc lại câu thơ - Gọi hs kể lại mẫu đoạn - hs kể lại, lớp theo dõi - Chia nhóm, y/c nhóm dựa vào - Hs kể nhóm tranh minh hoạ câu hỏi để kể lại đoạn cho bạn nghe - Y/c nhóm đại diện lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày nhóm kể đoạn - Y/c hs nxét sau hs kể - Hs thảo luận lấy đồ dùng cần b HS kể toàn câu chuyện: có mà kể - Y/c hs kể toàn câu chuyện nhóm - Kể nhóm - Tổ chức cho hs thi kể trớc lớp - Y/c hs nxét tìm kể hay nhất? - 2, hs kể trước lớp - GV tuyên dương hs kể hay - Nxét c Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Y/c hs thảo luận cặp đôi ý nghĩa - HS thảo luận nhóm câu chuyện - Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn - Gọi hs phát biểu bà lão nàng tiên ốc Bà lão thương ốc không nỡ bán, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà *Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em điều gì? - Con người phải thương yêu Ai - Kết luận ý nghĩa câu chuyện sống nhân hậu, thương yêu người - Dặn hs kể lại câu chuyện cho có sống hạnh phúc người thân nghe tìm đọc - Hs ghi nhớ câu chuyện nói lòng nhân hậu 14 ... nêu 65 321 + 3 628 5 ; 821 00-3015 Đặt tính tính ( học sinh làm bảng ) 26 23 x ; 65 321 821 00 26 23 + − × 26 385 3015 15850:5 91706 79085 Bài 2: tìm y Giáo viên viết đề cho học sinh nêu y + 527 = 18 92 y... học sinh nêu y + 527 = 18 92 y = 18 92 - 527 cách tìm y = 1365 Làm vào phiếu 104 92 y - 631=361 y = 361+ 631 y = 9 92 y x = 1085 y : = 187 y = 1085 : y = 187 x = 21 7 y = 935 Bài 3:giờ đầu 45 km , y... ; < ; = 345769 345900 23 490 + 45609 23 490+ 45099 100000 99999 456780 456781 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học Hoạt động trò - HS xếp số theo yêu cầu: 467 < 28 0 92 < 9 32 018 < 943 576 a Số lớn