Tính tất yếu của liên minh công-nông-trí Liên minh công – nông – trí thức là do sự gắn bó thống nhất giữa nông nghiệp – công nghiệp và khoa học công nghệ, nhất là ở những nước nông ngh
Trang 1PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
Bài 4: LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI.
Người soạn: Bùi Văn Tuyển
Trang 2NỘI
DUNG
CHÍNH
1.Tính tất yếu và tầm quan trọng của liên minh công – nông –trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
2 Nội dung cơ bản của liên minh công
- nông - trí thức trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.Phương hướng chủ yếu nhằm tăng cường khối liên minh công -nông - trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trang 31 Tính tất yếu và tầm quan trọng của liên minh
công – nông – thức trong thời kì quá độ lên CNXH
Trang 41 1 Tính tất yếu của liên minh công-nông-trí
Liên minh công – nông – trí thức là do sự
gắn bó thống nhất giữa nông nghiệp – công nghiệp và khoa học công nghệ, nhất là ở những nước nông nghiệp đang tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 5Về chính trị - xã hội:
- Nhu cầu thống nhất các lực lượng chính trị -
xã hội cơ bản của cách mạng
- Nhu cầu đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là ĐCS.
- Là cơ sở , nền tảng vững chắc để xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc.
-Từ nhu cầu bảo vệ tổ quốc , bảo vệ điều kiện hòa bình cho xây dựng , bảo vệ thành quả của
sự nghiệp xây dựng CNXH
Trang 6
Lênin:
Một Đảng muốn giữ vai trò lãnh đạo phải có hai điều kiện, một
là có đường lối đúng, hai là phải có thực lực, có lực
lượng
“Nguyên tắc cao nhất của CCVS là duy trì khối liên minh giữa g/c
VS và nông dân để g/c VS
có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” (Lênin TT t44, tr57)
Trang 7Về kinh tế - kĩ thuật :
-Xuất phát trước hết từ yêu cầu khách quan
về kinh tế kĩ thuật của một nước nông
Trang 10Cán bộ cùng công nhân
làm việc
Trang 11Tạo việc làm
Trang 12Cơ khí hoá nông nghiệp
Trang 13Tầm quan trọng của liên minh công-
Đối với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Đối với
côn g cuộ c xâ
y dự ng CNX H
Câu hỏi thảo luận nhóm: “ Dựa vào hiểu biết của
mình, dựa vào giáo trình mỗi nhóm sẽ phân tích một tầm quan trọng của liên
minh công- nông-trí thức ”
Trang 14Mời các bạn xem vidio về sức mạnh đoàn kết dân tộc
Trang 15Kết luận:
Ở Việt Nam Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo lý luận về liên minh công-nông-trí thức:
- Đại hội II : “ Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là chính quyền Dân chủ nhân dân… lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng và do g/c CN lãnh đạo ”.
- Cương lĩnh 1991 : Liên minh công-nông-trí thức
là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, là nền tảng của nhà nước XHCN.
- Đại hội IX : Liên minh là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc và là động lực của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 16Khi nông dân sử dụng lao động chân
tay là chính
Trang 17Khi sử dụng máy móc
Trang 18Nông thôn ngày
nay
Trang 19Công nhân thời
đại mới
Trang 20Đội ngũ tri thức trẻ
Trang 212 Nội dung cơ bản của liên minh công- nông- trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Nội dung của liên minh công- nông- trí thức
2.2
kinh tế
2.3 văn hóa- xã
hội
2.1
Chính
trị
Trang 22Mục tiêu của liên minh trên lĩnh vực kinh tế là:
“ Kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế của: Công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội
2.1.Trên lĩnh vực kinh tế.
Trang 23Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh
tế cần phải:
Thứ nhất: Xác định
đúng tiềm lực kinh tế
và nhu cầu kinh tế của
từng giai cấp trong khối
liên minh công- nông-
Trang 24Công nhân có việc làm
Công nhân có việc làm
Trang 25Trí thức được tham gia nghiên cứu khoa học,
được làm đúng chuyên môn đào tạo
Trí thức được tham gia nghiên cứu khoa học,
được làm đúng chuyên môn đào tạo
Trang 26Liên kết "bốn nhà" xây dựng vùng lúa chất lượng cao ở Hà Nội
Trang 27Gia đình ông Đào Văn Đường, xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân
đang chăm sóc mía.
Trang 28Thu hoạch lúa tại Chương Mỹ
Trang 29Thứ hai: Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý
Trang 30Thứ ba: Tổ chức các hình thức giao lưu,
hợp tác phát triển kinh tế
Trang 31Thứ tư: đa dạng hóa sở hữu, quản lý sử dụng các
tư liệu sản xuất; từng bước hình thành quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa
Trang 322.2 Trên lĩnh vực chính trị.
minh công- nông-
trí thức trên lĩnh
vực chính trị là :
độc lập dân tộc và
Trang 33Thực hiện liên minh trên lĩnh vực chính trị cần phải:
Trang 34Thứ hai: tạo điều kiện để công- nông- trí thức tham gia vào quá trình xây dựng và bảo vệ nền dân chủ XHCN.
Trang 36Thứ ba: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị nhất là chính trị ở cấp cơ sở.
Trang 37Thứ tư: động viên nhân dân tham gia vào việc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN.
Trang 382.3 Trên lĩnh vực văn hóa- xã hội.
Mục tiêu của liên minh
trên lĩnh vực văn hóa
tư tưởng là xây dựng
một xã hội dân giàu,
nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ,
văn minh, đáp ứng tối
đa nhu cầu văn hóa,
tinh thần cho con
người
Mục tiêu của liên minh
trên lĩnh vực văn hóa
tư tưởng là xây dựng
một xã hội dân giàu,
nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ,
văn minh, đáp ứng tối
đa nhu cầu văn hóa,
tinh thần cho con
người
Mục tiêu của liên minh
trên lĩnh vực văn hóa
tư tưởng là xây dựng
một xã hội dân giàu,
nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ,
văn minh, đáp ứng tối
đa nhu cầu văn hóa,
tinh thần cho con
người
Trang 40Thực hiện liên minh trên lĩnh vực văn hóa- xã hội cần:
Trang 42Thứ hai: Khắc phục khoảng cách phân hóa giàu- nghèo giữa các giai cấp trong xã hội
Trang 43Thứ ba: thực hiện tốt chính sách đền
ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội
Trang 44Thứ tư: nâng cao dân trí.
Trang 45Thứ năm: làm tốt công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình.
Trang 46Thứ sáu: đẩy lùi tệ nạn xã hội
Trang 473 Phương hướng chủ yếu tăng cường liên
minh công – nông – trí thức
ở nước ta hiện nay
thực hiện tốt các văn
kiện của Đảng ta về
xây dựng giai cấp
công nhân, giai cấp
nông dân và đội ngũ
trí thức
Trang 483 Phương hướng chủ yếu tăng cường
liên minh công – nông – trí thức
ở nước ta hiện nay
3.2 Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và tăng cường hoạt động khuyến nông
là phương hướng căn bản và quan trọng để thực hiện liên minh công – nông – trí hiện nay
Trang 493 Phương hướng chủ yếu tăng cường
liên minh công – nông – trí thức
ở nước ta hiện nay
3.3 Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị
ở cơ sở và thực hiện tốt quy chế và pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở là góp
phần quan trọng tăng cường liên minh công – nông- trí thức hiện nay
Trang 503 Phương hướng chủ yếu tăng cường liên minh công – nông – trí thức
ở nước ta hiện nay
3.4 Phát hiện , hoàn thiện và nhân rộng
nhưng mô hình liên minh công – nông – trí thức trong thực tiễn
Trang 513 Phương hướng chủ yếu tăng cường
liên minh công – nông – trí thức
ở nước ta hiện nay
3.5 Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội và
tổ chức nghề nghiệp của công nhân, nông dân, trí thức là góp phần trưc tiếp tăng cường liên minh công – nông – trí thức
hiện nay