TÌM HIỂU về PHẠM TRÙ cái hài TRONG mỹ học

40 573 2
TÌM HIỂU về PHẠM TRÙ cái hài TRONG mỹ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM Thành viên nhóm: Lê Thị Khánh Mai Đinh Thị Thảo Nguyễn Bảo Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng Thẩm Hương Giang Lê Hồng Phương Ngô Thế Duy Trần Thị Thùy Tạ Thị Huyền Trang 10.Nguyễn Huyền Trang 11.Giáp Ninh Trang 12.Trần Thị Thoa 13.Lục Thị Lan Anh TÌM HIỂU VỀ: PHẠM TRÙ CÁI HÀI TRONG MỸ HỌC Khách thể thẩm mỹ Cái đẹp Cái cao Sự hài hòa với quan niệm người Cái đẹp phi thường Cái bi Cái đẹp tạm thời bị lấn át xấu, tiêu cực Cái hài CÁI HÀI ? Cái hài phạm trù mĩ học dùng để nhận thức môt phương diện quan hệ thẩm mĩ người với thực I- Lịch sử nghiên cứu hài Cũng bi cao cả, hài xuất từ sớm lịch sử tư tưởng mỹ học với tư cách phạm trù thẩm mỹ, hình thức người đồng hóa với giới mặt thẩm mĩ Quan điểm mỹ học Aristote +Ưu điểm:chỉ đặc Cái hài trước phảibản điểm quan trọnghết chất xấu,cáinhưng bộsự phận hài đóchỉ xấu.là tương phản đẹp xấu-những xấu xấu thuộc phạm vi đạo đức,nó vô +Hạn chế:kịch ôngchân dừng cung hại, hài bậc tiên bao hài, mớithức vậyđầu không gồm hình nhấn mạnhmà giáchỉ trị giảimột trí mua chế giễu hìnhvui hài mà chưa quan tâm đến thức trào lộng đem lại ý nghĩa phê phán, khả phủ cười với mục đích mua vui định mặt xã hội Chân dung Aristote Mỹ học cổ điển Đức tiêu biểu Kant Hegel: Chú ý đến yếu tố mâu thuẫn hài Kant cho hài mâu thuẫn thấp hèn cao Kant Mỹ học cổ điển Đức tiêu biểu Kant Hegel Hegel lại nhìn thấy sở hài mâu thuẫn tính bất lực bên vẻ bề cố tỏ thực chất Georg Hegel Mĩ học dân chủ cách mạng Nga-tiêu biểu Tsernưshevski Tsernưshevski có nhìn toàn Ưu điểm:ý thức cách diện để từ nêu bật sâu điểm sắc khuynh hướng đặc quan trọng xã hội chất củavà cáikhuynh hài “Cáihướng hài trống rỗng vô hài nghĩa bên phê phán củasựcái che đậy vỏ huênh hoang cho có nội dung có ý nghĩa thực sự” Chủ thể cười a Cái hài kiểu nhận thức đặc biệt  Cái hài thực xuất chủ thể nhận mặt đối lập có tính hài đối tượng hài kiểu nhận thức, thế, kiểu nhận thức đặc biệt  Việc nhận thức hài thường diễn cách bất ngờ, nhanh chóng, đột ngột, thân chủ thể không lường trước Đối tượng bất ngờ, độc đáo tiếng cười giòn giã  Khi nhận thức hài đòi hỏi phải có nỗ lực tư duy, So với việc nhận thức đẹp, cao cả, bi hình thái nhận thức chủ thể phải huy động lực trí tuệ nhiều nhất, cao Như vậy, tiếng cười hài thái độ nhận thức đặc biệt thực b Cảm xúc thẩm mĩ từ hài o Là trạng thái tinh thần vui vẻ, sảng khoái,hả biểu thông qua hình thức cụ thể tiếng cười o Là loại xúc mạnh, diễn cách sôi nổi, nhanh chóng.nó loại cảm xúc phức tạp o Là biểu với nhiều cung bậc, sắc thái khác Tóm lại, hài phạm trù thẩm mĩ dùng để nhận thức đánh giá loại tượng đời sống, tạo tiếng cười tích cực, có ý nghĩa phê phán, phủ định xấu nhân danh đẹp Như vậy: Trong chất nó, hài hoàn toàn đối lập với bi Cái bi- chết để khẳng định sống Cái hàiđó sống đường tiến tới diệt vong Các mức độ biểu hài ý nghĩa xã hội- thẩm mỹ Đối với loại đối tượng khách quan, hài biểu với tính chất mức độ khác nhau, tạo tiếng cười với cung bậc sắc thái khác nhau: Các mức cung bậc sắc thái Bông đùa, hài hước => Trong sống quần chúng nhân dân Dí dỏm, ngợi mở => Nhận thức, trí tuệ Châm biếm, mỉa mai => Phê phán, mỉa mai xấu mức độ nhẹ, sửa chữa Đả kích => phê phán mạnh mẽ Hài hước (u mua, khôi hài) Châm biếm, đả kích Đối tượng thiếu sót, điểm yếu người xuất phát từ mâu thuẫn bên ngoài, hoàn toàn sửa chữa kẻ thù đẹp, tàn tích cũ tỏ nguy hiểm mặt xã hội Phương diện biểu Trong đời sống Tập trung, điển hình nghệ thuật Bản chất Là tiếng cười hài hước, đùa vui thiện ý, tiếng cười lạc quan xuất phát từ niềm tin với người Là tiếng cười nhạo báng không thương tiếc, tiếng cười tố cáo chất xấu xa, tiếng cười cay độc không khoan nhượng pha lẫn căm ghét, khinh bỉ Mục đích Đem lại niềm vui, sảng khoái có khả uốn nắn, sửa chữa thói hư, tật xấu nhằm tẩy chay, tiêu diệt ngược đạo đức, xấu, ác, Ý nghĩa xã hội- thẩm mỹ hài • Là phương tiện để phát mâu thuẫn, mặt đối lập giúp ta nhận chất tượng khách quan • Là tiếng cười tích cực, đem lại niềm vui, sức khỏe cho người từ khẳng đinh phẩm chất trí tuệ, đạo đức • Là hình thức phê phán đặc biệt nhằm loại trừ xấu, lạc hậu, khẳng định mới, tích cực III-CÁI HÀI TRONG CUỘC SỐNG VÀ NGHỆ THUẬT Cái hài có mặt từ sớm xã hội loài người, xuất hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian (folklor) xã hội tiền giai cấp Cái hài sống • Trong sống, hài nảy sinh đối đầu đẹp với xấu Khi xã hội xấu hài lí dể xuất (video Ánh) 2.Cái hài nghệ thuật: • Cái hài nghệ thuật phản ánh hài sống dạng tiêu biểu, tinh túy ổn định • Trong hầu hết loại hình nghệ thuật hài có mặt (chỉ trừ kiến trúc ngoại lệ) Cái hài thơ văn trào phúng: Có nhiều bút trào phúng văn học: Tú Xương, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Hoan, Tú Mỡ, nhóm Tự lực văn đoàn Thơ Tú Xương thơ tiếng cười nhại xã hội đô thị vào thời buổi thực dân Pháp đẩy mạnh công khai hóa làm xuất đối tượng tiếng cười: (phần nói Mai Nói xong cho video “hạnh phúc tang gia”) • Cái hài Số Đỏ: Bước vào trang Số đỏ người ta nghe thấy tràng cười giòn gĩ, nhạo báng sản phẩm tân thời vừa xuất hiện, tự xem đại diện cho mới, tân tiến, mà chất rỗng tuếch dị hợm Vũ Trọng Phụng dùng cười để tiễn đưa xã hội thuộc địa phong kiến già cỗi cuối mùa • Tiếng cười VTP tiéng cười nhị chức từ thể thái độ tác giả với nhân vật “Xuân tóc đỏ” Trong nghệ thuật, hài phản ánh cách sâu sắc mâu thuẫn, xấu đội lốt đẹp từ mà cất lên tiếng cười sâu cay, cười nước mắt CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THỰC HÀNH NHÓM ... Anh TÌM HIỂU VỀ: PHẠM TRÙ CÁI HÀI TRONG MỸ HỌC Khách thể thẩm mỹ Cái đẹp Cái cao Sự hài hòa với quan niệm người Cái đẹp phi thường Cái bi Cái đẹp tạm thời bị lấn át xấu, tiêu cực Cái hài CÁI HÀI... ? Cái hài phạm trù mĩ học dùng để nhận thức môt phương diện quan hệ thẩm mĩ người với thực I- Lịch sử nghiên cứu hài Cũng bi cao cả, hài xuất từ sớm lịch sử tư tưởng mỹ học với tư cách phạm trù. .. chất thẩm mỹ hài Tiếng cười hài Đối tượng gây cười Chủ thể cười Các mức độ biểu hài ý nghĩa xã hội-thẩm mỹ Tiếng cười hài Tiếng cười yếu tố vắng mặt hài Cái cười kết hài Tiếng cười hài, loại

Ngày đăng: 02/12/2016, 20:27

Mục lục

  • Thành viên trong nhóm:

  • I- Lịch sử nghiên cứu cái hài

  • Quan điểm mỹ học của Aristote

  • II- Bản chất thẩm mỹ của cái hài

  • Ý nghĩa xã hội- thẩm mỹ của cái hài

  • 1. Cái hài trong cuộc sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan