1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu thập và xử lý thông tin kinh tế của nhà báo

26 562 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 471,51 KB

Nội dung

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, nhà báo, phóng viên của Báo Đầu tư, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Báo Quân đội nhân dân và các cơ quan báo chí khác, cùng ngườ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Hà Nội – 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS Trần Bá Dung Những số liệu trong luận văn là trung thực Kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất

cứ công trình nào khác

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hồng Hạnh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các giảng viên khoa Báo chí và Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy trong thời gian tôi học tại trường

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Bá Dung đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, nhà báo, phóng viên của Báo Đầu

tư, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Báo Quân đội nhân dân và các cơ quan báo chí khác, cùng người thân, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hồng Hạnh

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 10

1 Tính cấp thiết của đề tài 10

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 12

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 15

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16

5 Phương pháp nghiên cứu 17

6 Đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tài 17

7 Bố cục của luận văn 18

CHƯƠNG 1: KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH

TẾ CỦA NHÀ BÁO – TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾTError! Bookmark not defined

1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined

1.1.1 Thông tin và thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.2 Thu thập thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.3 Xử lý thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.4 Kỹ năng Error! Bookmark not defined

1.2 Đặc trưng loại hình báo in Error! Bookmark not defined 1.3 Kỹ năng thu thập thông tin kinh tế của nhà báoError! Bookmark not defined

1.3.1 Kỹ năng giao tiếp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kỹ năng nghiên cứu tài liệu văn bản Error! Bookmark not defined 1.3.3 Kỹ năng quan sát Error! Bookmark not defined 1.3.4 Kỹ năng phỏng vấn Error! Bookmark not defined

1.4 Kỹ năng xử lý thông tin kinh tế của nhà báoError! Bookmark not defined

1.4.1 Tập hợp, hệ thống hoá thông tin theo từng vấn đề, lĩnh vực Error!

Bookmark not defined

1.4.2 Phân tích và kiểm tra độ chính xác của thông tin, tính hợp lý của tài

liệu, số liệu Error! Bookmark not defined

Trang 6

1.4.3 Thống kê số liệu, tính tỷ lệ, tính xác suất, sử dụng ngôn ngữ thông tin

phi văn tự Error! Bookmark not defined 1.4.4 Chuyển thuật ngữ chuyên ngành kinh tế sang ngôn ngữ báo chí Error!

Bookmark not defined

1.5 Mối quan hệ giữa hai kỹ năng thu thập và xử lý thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH TẾ CỦA NHÀ BÁO Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát về hai tờ báo khảo sát Error! Bookmark not defined

2.1.1 Báo Đầu tư Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thời báo Kinh tế Việt Nam Error! Bookmark not defined

2.2 Thực trạng thu thập và xử lý thông tin kinh tế của nhà báo Error! Bookmark not defined

2.2.1 Kỹ năng thu thập thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kỹ năng xử lý thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined

2.3 Đánh giá chung về kỹ năng thu thập và xử lý thông tin kinh tế của nhà báo Error! Bookmark not defined

2.3.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined

Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH

TẾ CỦA NHÀ BÁO Error! Bookmark not defined 3.1 Một số giải pháp Error! Bookmark not defined

3.1.1 Nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm và nghiệp vụ báo chí Error!

Bookmark not defined

3.1.2 Nâng cao kiến thức chuyên ngành kinh tếError! Bookmark not defined

Trang 7

3.1.3 Nâng cao trách nhiệm xã hội của người làm báoError! Bookmark not

defined

3.1.4 Minh bạch hoá thông tin Error! Bookmark not defined

3.2 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined

3.2.1 Đối với cơ quan báo chí Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối với Hội Nhà báo Việt Nam Error! Bookmark not defined

Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Mức độ sử dụng kỹ năng nghiên cứu tài liệu văn bản để thu thập

thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Về thông tin mà nhà báo quan tâm khi nghiên cứu văn bản Error! Bookmark not defined

Bảng 2.3: Mức độ sử dụng kỹ năng quan sát để thu thập thông tin kinh tế

Error! Bookmark not defined

Bảng 2.4: Về mức độ sử dụng kỹ năng kiểm tra độ chính xác của thông tin,

tính hợp lý của tài liệu, số liệu Error! Bookmark not defined

Bảng 2.5: Về phương pháp chuyển thuật ngữ chuyên ngành kinh tế sang ngôn

ngữ báo chí (người trả lời chọn nhiều đáp án)Error! Bookmark not defined

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Mức độ sử dụng kỹ năng giao tiếp để thu thập thông tin kinh tế

Error! Bookmark not defined

Biều đồ 2.2: Những yếu tố cần thiết để duy trì và phát triển mối quan hệ với

nguồn tin nhằm thu thập thông tin kinh tế Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng kỹ năng phỏng vấn để thu thập thông tin kinh tế

Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.4: Những yếu tố cần thiết để thu thập thông tin kinh tế thành công nhà

báo trong phỏng vấn (người trả lời chọn nhiều đáp án)Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.5: Mức độ sử dụng kỹ năng tập hợp, hệ thống hoá thông tin theo từng

vấn đề, lĩnh vực Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.6: Về tin, bài được nhà báo phân tích, kiểm tra độ chính xác, tính hợp lý

của thông tin Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.7: Phương pháp kiểm tra độ chính xác, tính hợp lý của thông tin kinh tế

(ông/bà có thể chọn nhiều đáp án) Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.8: Mức độ sử dụng kỹ năng tính tỷ lệ, tính xác suất, sử dụng ngôn ngữ

thông tin phi văn tự Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.9: Trường hợp nhà báo sử dụng kỹ năng tính tỷ lệ, tính xác suất, ngôn ngữ thông tin phi văn tự trong xử lý thông tin kinh tế (người trả lời chọn nhiều

đáp án) Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.10: Mức độ sử dụng kỹ năng chuyển thuật ngữ chuyên ngành kinh tế

sang ngôn ngữ báo chí Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 3.1: Các giải pháp để nâng cao kỹ năng thu thập và xử lý thông tin kinh tế

của nhà báo (người trả lời chọn nhiều đáp án) Error! Bookmark not defined

Trang 11

Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức Quân đội nhân dân

Thời báo Kinh tế Sài Gòn Thời báo Kinh tế Việt Nam Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương World Bank

Ngân hàng Thế giới World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, hoạt động kinh tế thực sự là động lực quan trọng của bất kỳ nền kinh tế với quy mô và thể chế nào Vấn đề thông tin kinh tế cần phải được lan toả và kiểm chứng thông qua nhiều hoạt động khác nhau, trong đó, kênh báo chí luôn được đánh giá là một kênh truyền thông khách quan, kịp thời và có sức mạnh thực sự, góp phần minh bạch hơn những vấn đề khác nhau trong hoạt động kinh tế của các chủ thể và khách thể liên quan

Không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới, thông tin kinh tế luôn xuất hiện dày đặc và thường xuyên trên các trang nhật báo, các kênh truyền hình và đài phát thanh Công chúng luôn có nhu cầu lớn về thông tin kinh tế bởi nó có tầm quan trọng trong đời sống Và các cơ quan báo chí cũng tìm mọi cách để thỏa mãn công chúng Tuy nhiên, nhà báo nào và cơ quan báo chí nào thường xuyên có được tin kinh tế sốt dẻo đúng nhu cầu của công chúng? Để có được thông tin kinh tế đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của công chúng đòi hỏi nhà báo phải có kỹ năng về thu thập và xử lý thông tin kinh tế Thế nhưng, không phải nhà báo nào cũng có được kỹ năng thu thập và xử lý thông tin kinh tế thành thục Bởi lẽ đó, việc tìm hiểu và nghiên cứu về kỹ năng thu thập và xử lý thông tin kinh tế của nhà báo có tính cấp thiết và có nhiều ý nghĩa không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn

Việt Nam gia nhập WTO (năm 2006), tiếp đó là ký kết các hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc, Nga Đặc biệt là Hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP), bên cạnh thách thức đã mở ra cơ hội để nền kinh tế nước nhà cất cánh Nước ta đang ngày càng hòa nhập sâu vào kinh tế thế giới Trong đó, thông tin về kinh tế không chỉ là nhu cầu cần thiết cho giới lãnh đạo tham khảo đưa ra quyết sách phù hợp, mà đã trở thành nhu cầu không thể thiếu với các doanh nghiệp và doanh nhân nước nhà Và tầng lớp công chúng

Trang 13

khác cũng đang nhận được sự quan tâm lớn Do đó, thông tin kinh tế đang có vai trò rất quan trọng trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập hiện nay

Nhà báo kinh tế không chỉ cần biết rõ các thông tin cơ bản của tình hình kinh tế nói chung, mà họ còn phải dự báo được các sự kiện kinh tế như một kịch bản sắp xảy ra theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực, có biện pháp tiếp cận khai thác thông tin hợp lý Đồng thời có năng lực tiếp cận với những nhân vật quan trọng trong lĩnh vực mà mình phụ trách, để viết được những bài báo hay, súc tích, chính xác, hấp dẫn bạn đọc có thể cạnh tranh với những nhà báo khác

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn không ít những nhà báo kinh tế dù đã làm việc lâu năm nhưng do tinh thần trách nhiệm chưa cao, không thường xuyên trau dồi bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, hoặc không đam mê nghề nghiệp, thờ ơ không bám sát theo dòng sự kiện của ngành mình theo dõi và phụ trách, dẫn đến hệ lụy: Không bao quát được và hiểu vấn đề mà mình viết, năng lực phân tích, bình luận vấn đề còn yếu, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc cho cả xã hội và cho chính bản thân nhà báo

Do vậy, nghiên cứu về kỹ năng thu thập và xử lý thông tin kinh tế đối với nhà báo là một việc làm cần thiết Nhất là với hoàn cảnh hiện nay, khi báo chí ngày càng phải thể hiện vai trò thông tin và định hướng của mình trong xã hội hiện đại Với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về công tác thu thập và khai thác thông tin kinh tế đối với nhà báo, từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục

hạn chế đang tồn tại hiện nay, học viên đã quyết định chọn đề tài “Thu thập và

xử lý thông tin kinh tế của nhà báo” làm đề tài luận văn cao học của mình

Để thực hiện luận văn này, tác giả cũng gặp không ít khó khăn Bản thân tác giả luận văn đang làm việc tại Trung tâm Tư liệu, Đài Truyền hình Việt Nam nên kiến thức và thực tế làm việc không có nhiều liên quan đến kỹ năng của nhà báo Tuy nhiên, tác giả nghiêm túc, cầu thị với mong muốn mang lại kết quả tốt nhất

Trang 14

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về các kỹ năng cần thiết đối với nhà báo như:

Cuốn “Nhà báo - Bí quyết kỹ năng - nghề nghiệp” (Nxb Lao động,

1998) do Nguyễn Văn Dững và Hoàng Anh biên dịch, dựa theo tác phẩm

“Nhà báo và Thông tin” của tác giả Vootsxkobonhicop và Iyview, trình bày một cách tỉ mỉ và sinh động các kinh nghiệm xử lý thông tin, xử lý văn bản của phóng viên, nhà báo và biên tập viên

Cuốn “Mười bí quyết kỹ năng nghề báo” (Nxb Lao động, 2002) của

Eric Fikhtelius, đưa ra 10 lời khuyên về các vấn đề lý luận báo chí, kỹ năng làm báo, những yêu cầu đối với người làm báo, kỹ thuật ghi chép, phỏng vấn, dàn dựng

Cuốn “Hướng dẫn tìm kiếm trên Internet và viết báo của hãng thông

tấn AP” (Nxb Thông tấn, 2007) của Frank Bass, ngoài việc chỉ ra cách tìm

kiếm thông tin nhanh và hiệu quả nhất, còn hướng dẫn các nhà báo cách tạo, sắp xếp và lưu cơ sở dữ liệu của mình với sự hỗ trợ của một vài phần mềm trên máy tính

Cuốn “Kỹ năng phỏng vấn dành cho các nhà báo” (Nxb Thông tấn,

2007) của Sally Adams và Wynford Hicks, đưa ra những lời khuyên về cách

xử lý với từng đối tượng được phỏng vấn, những mách nước về các phương pháp ghi chép và ghi âm…

Cuốn “Nhà báo hiện đại” (Nxb Trẻ, 2009) Đây là bản dịch tiếng Việt

đầu tiên của giáo trình nổi tiếng News Reporting and Writing của ban biên soạn The Missouri Group thuộc Khoa báo chí Đại học Missouri, đề cập đầy

đủ những kỹ năng làm báo hiện đại trên thế giới, giúp người cầm bút trong nước cùng sánh vai với sự trui rèn của các đồng nghiệp khắp năm châu

Ở Việt Nam, lĩnh vực này cũng đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học:

Trang 15

Cuốn “Công việc của người viết báo” (Nxb Giáo dục, 1997) của nhà

báo Hữu Thọ, trình bày chi tiết những kĩ năng, những vấn đề cơ bản nhất để công việc của người viết báo nói chung và đặc biệt là công việc của một phóng viên diễn ra được suôn sẻ, mang lại hiệu quả cao nhất cho từng sản phẩm báo chí

Cuốn “Kỹ năng cho người làm báo” (Nxb Thông tấn, 2014) cung cấp

những thông tin cơ bản, những kinh nghiệm cần thiết để có được một bài báo thu hút độc giả, biến những nguyên liệu sự kiện thành những “món ăn” thông tin thỏa mãn nhu cầu của độc giả đang ngày càng trở nên khó tính và khắt khe hơn

Cuốn “Lao động nhà báo – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản” (Nxb Chính

trị - Hành chính, 2010) của TS Lê Thị Nhã, giới thiệu những kỹ năng cơ bản

về phương pháp thu thập thông tin, tư liệu và quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí

Cuốn “Ngôn ngữ báo chí” (Nxb Thông tấn, 2012) của PGS TS Vũ

Quang Hào, với cách viết ngắn gọn, súc tích, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tế, tác giả cho bạn đọc hiểu rõ hơn những vấn đề cần thiết, cơ bản nhất của ngôn ngữ báo chí

Cuốn “Viết tin, bài đăng báo” (Nxb Trẻ, 2014) của nhà báo Ngọc Trân,

đúc kết các nguyên tắc, kỹ năng để giúp những người muốn viết báo có thể tác nghiệp tốt hơn, hiệu quả hơn

Cuốn "Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại"

(Nxb Thông tin và Truyền thông, 2014) của nhà báo, TS Nguyễn Thành Lợi, giới thiệu những nét khái quát nhất về những vấn đề mới mẻ đang được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới nhiều năm qua như truyền thông xã hội, các

lý thuyết truyền thông, hội tụ truyền thông, tòa soạn hội tụ, đồng thời trình bày đặc điểm và những kỹ năng cần thiết đối với “nhà báo đa năng” trong môi trường hội tụ truyền thông

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Lan Anh (2007), Hoạt động xử lý thông tin của biên tập viên tại các toà soạn báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, Khoá luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xử lý thông tin của biên tập viên tại các toà soạn báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Thị Lan Anh
Năm: 2007
2. Nguyễn Trọng Báu (1995), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1995
3. Ngọc Bích, Hồng Nhung, Học kinh nghiệm viết bài báo kinh tế của phóng viên Thời báo Ngân hàng, http://www.songtre.tv/news/chuyen-nghe-bao/hoc-kinh-nghiem-viet-bai-bao-kinh-te-cua-phong-vien-thoi-bao-ngan-hang-44-1988.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học kinh nghiệm viết bài báo kinh tế của phóng viên Thời báo Ngân hàng
4. Nguyễn Ngọc Bích (2008), Kỹ năng của biên tập viên báo mạng điện tử, Khoá luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng của biên tập viên báo mạng điện tử
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 2008
5. Bộ Nội vụ, Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, Chuyên đề 16, http://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/CDLD/Chuyen%20Vien/ChuyenDe16.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
6. Trần Ngọc Châu (2009), Nhà báo viết về nghề báo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo viết về nghề báo
Tác giả: Trần Ngọc Châu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2009
7. Hoàng Đình Cúc (2013), Đạo đức nghề báo – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức nghề báo – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hoàng Đình Cúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2013
8. Đỗ Quý Doãn (2014), Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quý Doãn
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2014
9. Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2000
10. Đức Dũng (2006), Viết báo như thế nào?, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá – Thông tin
Năm: 2006
11. Bùi Tiến Dũng, Đỗ Anh Đức, Nguyễn Sơn Minh (2003), Lý thuyết và thực hành báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành báo chí trực tuyến
Tác giả: Bùi Tiến Dũng, Đỗ Anh Đức, Nguyễn Sơn Minh
Năm: 2003
12. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
13. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà nội
Năm: 2011
14. Nguyễn Văn Dững, Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân (2006), Tác phẩm báo chí, tập II, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
15. Giao lưu trực tuyến “Báo chí với quyền tiếp cận thộng tin”, http://phapluattp.vn/ban-doc/giao-luu-truc-tuyen-bao-chi-voi-quyen-tiep-can-thong-tin-546214.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu trực tuyến “Báo chí với quyền tiếp cận thộng tin”
16. Nguyễn Văn Hà (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
19. Đinh Thu Hằng, Giao tiếp – Kỹ năng nền tảng của nhà báo, http://ctv.vtv.vn/cdthhn/vn/home/InfoDetail.jsp?ID=794 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp – Kỹ năng nền tảng của nhà báo
20. Đỗ Thu Hằng, (2013), Giáo trình tâm lý học báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học báo chí
Tác giả: Đỗ Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
21. Hội đồng quốc gia biên soạn (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia biên soạn
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2005
22. Hội Nhà báo Việt Nam, Làm gì để nâng cao năng lực đội ngũ nhà báo viết về kinh tế,http://www.vja.org.vn/vi/detail.php?pid=7&catid=31&id=29386&dhname=Lam-gi-de-nang-cao-nang-luc-doi-ngu-nha-bao-viet-ve-kinh-te Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì để nâng cao năng lực đội ngũ nhà báo viết về kinh tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w