1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

li thuyet

6 392 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 37,41 KB

Nội dung

CROM HỢP CHẤT CỦA CROM (CB) I/ Vị trí – cấu tạo 24Cr - Cấu hình e: - Thuộc nhóm …… , chu kì …, số thứ tự ……., …………………… - Số oxi hóa: +1 đến + (số oxi hóa bền: +2, +3, +6) Cấu hình e Cr2+: Cr3+: Cr6+: - Khi Crom thể hóa trị thấp II, III có tính chất …………,ví dụ CrO oxit…………, hóa trị VI có tính chất ………… ví dụ CrO3 oxit……………… II/ Tính chất vật lý - Màu ………………, cứng………… - Khối lượng riêng ………., nhiệt nóng chảy …………… III/ Tính chất hóa học Ở nhiệt độ thường crom ……, có ………………………………………… Khi đun nóng tác dụng tốt hơn, crom có tính khử …… Hơn sắt 1/ Tác dụng với phi kim Ví dụ: Cr + O2 ……………… Cr + Cl2 ……………… Cr + S …………… 2/ Tác dụng với H2O Trong thực tế Crom không tác dụng với H2O có…………… 3/ Tác dụng với axit a) Với axit HCl, H2SO4 loãng Ví dụ: Cr + HCl + Cr + H2SO4 (loãng) + b) Với axit H2SO4 đặc, nóng, HNO3: Ví dụ: Cr + H2SO4 (đặc) ………… + SO2 Cr + HNO3 (đặc) ………… + NO2 Cr + HNO3 (loãng) ………… + NO + H2O + H2O + H2O Chú ý: Crom giống nhôm sắt bị thụ động ( hay không tác dụng) với ………………… ……… đặc, nguội 4/ Tác dụng với dd muối: Crom trực tiếp đẩy kim loại yếu khỏi dd muối Ví dụ: Cr + AgNO3 → + III/ Điều chế Cr2O3 + Al + IV/ Ứng dụng - Dùng mạ chi tiết máy - Sản xuất thép crom + Thép có chứa 18% Cr thép không gỉ (inox) + Thép chứa từ 25-30% Cr có tính siêu cứng dù nhiệt độ cao V/ HỢP CHẤT CỦA CROM 1/ Hợp chất crom (III): a) Crom (III) oxit (Cr2O3 ): - Chất … , màu …………… , …………… nước - Là oxit …………… Ví dụ: Cr2O3 + HCl Cr2O3 + → + NaOH đặc b) Crom (III) hiđroxit: + (Cr(OH)3 ) - Chất … , màu ……., …………… nước - Là …………………… Ví dụ: Cr(OH)3 + Cr(OH)3 + NaOH - Nhiệt phân: HCl Cr(OH)3 → ………… + ………… ………… + …………… ………… + ………… c) Muối Crom (III):………………………………………………………………………………………… - Trong môi trường axit, muối Cr3+ bị Zn khử thành Cr2+ 2Cr3+ - + Zn → + Trong môi trường bazơ, muối Cr3+ bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2/ Hợp chất Crom (VI) a) Crom (VI) oxit: CrO3 - Chất ……, màu ………… - Là oxit……….: - CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) Có tính oxi hóa mạnh Một số chất (S, P, C, NH3, ) bốc cháy trộn với CrO3 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O b) Muối cromat đicromat - Có tính oxi hóa mạnh K2Cr2O7 + FeSO4 K2Cr2O7 - + 7H2SO4 → 3Fe2 (SO4)3 + 14HCl → CrCl3 + + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 3Cl2 + 2KCl + 7H2O Trong dd, CrO42− Cr2O72− tồn cân Cr2O72− + H2O (màu da cam) ⇌ CrO42− + 2H+ (màu vàng) + Muối CrO42− tồn môi trường kiềm + Muối Cr2O72− tồn môi trường axit Hoàn thành chuỗi phản ứng: Cr → Cr2O3 →Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 →Na [Cr(OH)4 ] →Na2CrO4 →Na2Cr2O7 → Cr2O3 →Cr Câu 1: Cấu hình electron không A Cr ( z = 24): [Ar] 3d54s1 B Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2 2+ C Cr : [Ar] 3d D Cr3+ : [Ar] 3d3 Câu 2: Cấu hình electron ion Cr3+ A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng crom A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 4: Trong câu sau, câu A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu 5: Ứng dụng không hợp crom là? A Crom kim loại cứng dùng cắt thủy tinh B Crom làm hợp kim cứng chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt C Crom kim loại nhẹ, nên sử dụng tạo hợp kim dùng ngành hàng không Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền nên dùng để mạ bảo vệ t hép Câu6: Phát biểu không đúng? A Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ không khí B Crom kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt thủy tinh C Crom kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy 1890oC) D Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là7,2g/cm3) Câu 7: Nhận xét không là: A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa B CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính C Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ D Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 bị nhiệt phân Câu 8: Phát biểu không là: A Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính B Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 9: So sánh không là: A Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ chất khử B Al(OH)3 Cr(OH)3 hợp chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa ; có tính khử C H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 BaCrO4 chất không tan nước Câu 10: Crom(II) oxit oxit A có tính bazơ B có tính khử C có tính oxi hóa D vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa vừa có tính bazơ Câu 11: Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr phương pháp sau đây? A tách quặng thực điện phân nóng chảy Cr2O3 B tách quặng thực phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 C tách quặng thực phản ứng khử Cr2O3 CO D hòa tan quặng HCl điện phân dung dịch CrCl3 Câu 12: Chọn phát biểu sai: A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D CrO chất rắn màu trắng xanh Câu 13: Axit sau có tính khử mạnh nhất? A HNO3 B H2SO4 C HCl D H2CrO4 Câu 14: Chất rắn màu lục , tan dung dịch HCl dung dịch A Cho A tác dụng với NaOH brom dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam Chất rắn là: A Cr2O3 B CrO C Cr2O D Cr Câu 15: Giải pháp điều chế không hợp A Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3 B Dùng phản ứng muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2 C Dùng phản ứng muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3 D Dùng phản ứng H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3 Câu 16: Một số tượng sau: (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng (2) Thêm (dư) NaOH Cl2 vào dung dịch CrCl2 dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng (3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất kết tủa vàng nâu tan lại NaOH (dư) (4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất kết tủa lục xám, sau tan lại Số ý đúng: A B C D Câu 17: Một oxit nguyên tố R có tính chất sau - Tính oxi hóa mạnh - Tan nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng Oxit A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Mn2O7 Câu 18: Trong dung dịch ion cromat đicromat cho cân thuận nghịch: 2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O Hãy chọn phát biểu đúng: A dung dịch có màu da cam môi trường bazo B ion CrO42- bền môi trường axit C ion Cr2O72- bền môi trường bazo D dung dịch có màu da cam môi trường axit Câu 19:Các kim loại sau bảo vệ môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A Al-Ca B Fe-Cr C Cr-Al D Fe-Mg Câu 20: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 , sau thêm tiếp khoảng 1ml nước lắc để K2Cr2O7 tan hết, thu dung dịch X Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu dung dịch Y Màu sắc dung dịch X Y : A màu đỏ da cam màu vàng chanh B màu vàng chanh màu đỏ da cam C màu nâu đỏ màu vàng chanh D màu vàng chanh màu nâu đỏ Câu 21:Dãy so sánh tính chất vật kim loại khôngđúng: A.Khả dẫn điện nhiệt Ag > Cu > Au > Al > Fe B.Tỉ khối Li < Fe < Os C.Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D.Tính cứng Cs > Fe > Cr Câu 22: Cho kim loại: Cu, Fe, Al, Ag, Cr Nhận định sau không đúng? A Kim loại có tính khử mạnh Al B Kim loại dẫn điện tốt Cu C Kim loại không phản ứng với oxi Ag D Kim loại có độ cứng cao Cr Câu 23:Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học nhôm crom? A.Nhôm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội B.Nhôm có tính khử mạnh crom C.Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol D.Nhôm crom bền không khí nước Câu 24: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa MgCl2 CrCl2 Lọc lấy kết tủa, đem nung không khí đến khối lượng không đổi hỗn hợp chất rắn X Thành phần chất rắn X gồm: A.Mg(OH)2 Cr(OH)2 C MgO CrO B MgO Cr2O3 D.Mg(OH)2và CrO Câu 25:Cho dãy chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất có tính chất lưỡng tính A.5 B.2 C.3 D.4 Câu 26: Cho dãy chất: NaHCO3, Cr2O3, Al(OH)3, Al, Al2O3, AlCl3, CrO, Cr(OH)3, CrO3, Mg(OH)2 Sốchất dãy có tính chất lưỡng tính là: A.6 B.7 C.5 D.8 Câu 27: Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A.Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 C.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D.Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 Câu 28: Cho dãy chất: Na2S, KHCO3, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2CrO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A B C D Câu 29: Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm cókết tủa là: A B C D.3 Câu 30: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch cho đây, trường hợp tạo kết tủa màu trắng: A.CuSO4 B.CrCl3 C.Fe(NO3)3 D.MgSO4 Câu 31: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 C Thổi CO2đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 D Cho dung dịch NH3đến dư vào dung dịch AlCl3 ... sánh tính chất vật lí kim loại khôngđúng: A.Khả dẫn điện nhiệt Ag > Cu > Au > Al > Fe B.Tỉ khối Li < Fe < Os C.Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D.Tính cứng Cs > Fe > Cr Câu 22: Cho kim loại: Cu,

Ngày đăng: 02/12/2016, 14:43

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w