Phản biện xã hội đã và đang tỏ ra ngày càng quan trọng và có tiếng nói . Việc phản biện xã hội sẽ giúp chính phủ cải thiện các chính sách công, giúp cân bằng giữa nhà nước và người dân . Phản biện xã hội là xu hướng sẽ còn lớn mạnh trong tương lai khi mà trình độ dân trí ngày càng phát triển
KHU VỰC CÔNG VÀ QUẢN LÝ CÔNG Nhóm 10 Tìm hiểu công tác phản biện xã hội Việt Nam Mục lục I-Phản biện xã hội: Khái niệm, chức điều kiện hình thành 1.1 Khái niệm phản biện xã hội - Social criticism 1.2.Chức phản biện xã hội đời sống thực tiễn 1.3.Các điều kiện tảng để hình thành phản biện xã hội II.Các chủ thể tham gia PBXH Việt Nam 2.1 Về sở pháp lý 2.2,Các chủ thể tham gia III.Quy trình phản biện xã hội IV.Hình thức ,phương pháp,công cụ PBXH V Công tác phản biện xã hội vụ chặt xanh Hà Nội 5.1 Giới thiệu vấn đề 5.2.Quá trình PBXH số tổ chức cá nhân VI Thực trạng định hướng giải pháp để thực phản biện xã hội có hiệu a Thực trạng phản biện xã hội Việt Nam b Định hướng lâu dài c Trước mắt VII Kết luận I-Phản biện xã hội: Khái niệm, chức điều kiện hình thành Khái niệm phản biện xã hội - Social criticism Có thể hiểu phản biện xã hội phản biện xã hội (hay phản biện mang tính xã hội), tức biện luận, thẩm định, đánh giá lực lượng xã hội chủ trương, sách, đề án, dự án xã hội liên quan đến quyền lợi đời sống thành viên xã hội Như vậy, phản biện xã hội tiếng nói nhận thức xã hội, lực lượng xã hội Đó lập luận có chứng (khoa học, thực tiễn) nhằm phát hiện, bổ sung, chứng minh, khẳng định bác bỏ, phủ định chủ trương, sách hay đề án xã hội công bố hay hình thành (ThS VŨ THỊ NHƯ HOA Khoa Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành khu vực 1) 1.2.Chức phản biện xã hội đời sống thực tiễn (1)Phản biện xã hội giúp điều tiết xung đột lợi ích nhóm xã hội để tạo đồng thuận xã hội Xã hội tập hợp nhiều nhóm lợi ích, đó, nhóm theo đuổi chiến lược sinh tồn riêng Trong trình phát triển, nhóm có nguy mâu thuẫn quyền lợi, dẫn đến ẩn ức, ức chế xã hội (trong trường hợp không giải tỏa); cao hơn, dẫn đến hoạt động chống đối, bạo lực, gây nên tình trạng căng thẳng xã hội thường trực, chí tiền đề cho khủng hoảng trị - xã hội diện rộng Phản biện xã hội góp phần tái tạo, phục hồi trạng thái cân vốn bị phá vỡ trước đó, mở đường cho trạng thái đồng thuận xã hội xuất Khi xã hội trở nên đồng thuận, thân tự tạo cho tiền đề phát triển Vì đồng thuận xã hội điều kiện cần để phát triển nguồn vốn cộng đồng, mở rộng mạng lưới xã hội mà đó, thành viên dễ dàng tương tác với nhờ chia sẻ niềm tin giá trị chung (2) Phản biện xã hội góp phần khắc phục khiếm khuyết kiến tạo sách - thể chế, qua nâng cao chất lượng quản trị máy nhà nước Phản biện xã hội mục đích phủ định trơn hay tìm cách đánh đổ kiến tạo sách quan công quyền Ngược lại, giúp quan kiến tạo sách nhận vết rạn hay lỗ hỏng thân sách, kể việc đề xuất hướng hay giải pháp nhằm khắc phục hạn chế (3)Phản biện xã hội góp phần nâng cao trách nhiệm xã hội cộng đồng, phát triển ý thức quyền nghĩa vụ người công dân, qua bước hình thành môi trường xã hội dân chủ, tiến Do chất xã hội nó, hoạt động phản biện thường gây ảnh hưởng đáng kể lên đời sống cộng đồng Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, vai trò tích cực cộng đồng truyền thông giúp đẩy mạnh trình xã hội hóa hoạt động phản biện Bởi vậy, diễn trình hoạt động phản biện thường từ quan điểm nhóm hạt nhân ban đầu lan tỏa dần cộng đồng Thông qua trình này, cộng đồng dần nắm bắt nguyên xuất hoạt động phản biện, từ dấy lên nhu cầu quan tâm, nhận thức vấn đề đặt Dư luận xã hội hình thành điều kiện Dư luận mặt hậu thuẫn cho nhóm hạt nhân trực tiếp tham gia phản biện, mặt khác, nhiều tác động tới quan điểm, thái độ giới qui hoạch sách – giúp họ có thêm thông tin “đầu vào” (input) từ phía cộng đồng 1.3.Các điều kiện tảng để hình thành phản biện xã hội (1) Hệ thống thể chế minh bạch, dân chủ, tiến Ở quốc gia phát triển, với tồn nhà nước pháp quyền dân chủ kinh tế thị trường lành mạnh, phản biện xã hội diễn tượng tất yếu, tự nhiên đời sống dân Sự tương tác qua lại thường xuyên nhà nước – thị trường – tổ chức xã hội thông qua chế phản biện xã hội giúp quốc gia giảm thiểu xung đột, căng thẳng xã hội, điều chỉnh lực quản trị máy nhà nước, phát triển trách nhiệm xã hội, ý thức cộng đồng cá thể công dân lẫn tập đoàn doanh nghiệp (2) Sự diện tổ chức xã hội Trong tình trạng tổ chức xã hội chưa phát huy hết khả năng, phản biện xã hội khó lòng thực hóa cách triệt để Một tình trạng chưa giải quyết, không trình dân chủ hóa xã hội bị chậm lại, mà thân nhà nước chịu nhiều thiệt thòi thiếu đối tác chia sẻ gánh nặng thiếu đối trọng quyền lực để buộc nhà nước phải không ngừng nâng cao lực quản trị không muốn rơi vào tha hóa tụt hậu (3) Năng lực trách nhiệm xã hội giới trí thức Công tác phản biện xã hội thuộc trách nhiệm toàn cộng đồng Tuy nhiên, với ưu đặc biệt lực thúc lương tâm, người trí thức nhận lãnh trách nhiệm người tiền phong Họ thường nhạy cảm phát vấn đề sống, đặt chúng hệ qui chiếu rộng lớn đời sống cộng đồng, từ đánh giá tác động lợi - hại chúng lợi ích trước mắt lâu dài xã hội Dĩ nhiên, nhiều vấn đề trực tiếp bắt nguồn từ kiến tạo sách quan công quyền kiến tạo này, đến lượt chúng trở thành đối tượng công tác phản biện (4) Trình độ dân trí cộng đồng Thứ nhất, xã hội có dân trí cao, người dân nhận thức rõ quyền lợi trách nhiệm công dân họ Sự tham gia tích cực vào đời sống công cộng thông qua đoàn thể dân giúp thành viên có điều kiện hình thành ý thức công dân nhân cách dân chủ Thứ hai, dân trí cao điều kiện tảng để hình thành nên đội ngũ trí thức cho cộng đồng - đội ngũ mà sau đảm nhận sứ mệnh tiền phong công tác phản biện xã hội Trong xã hội, trí thức sản phẩm trực tiếp hệ thống giáo dục xét đến tận nguồn, trí thức tầng lớp mang dấu ấn cụ thể văn hóa mà họ sinh trưởng thành II.Các chủ thể tham gia PBXH Việt Nam 2.1 Về sở pháp lý Cụ thể Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999 quy định "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp… giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nước "; Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định “ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân… giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức Nhà nước’; Khoản 1, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định '' Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Lần Hiến pháp, chức giám sát phản biện xã hội đề cập cách có hệ thống cụ thể hóa Quy chế Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Điều lệ Đảng; Quy chế làm việc Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị Ban Bí thư khóa XI; ngày 12/12/2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 217-QĐ/TW việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội 2.2,Các chủ thể tham gia Chủ thể giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội từ Trung ương đến sở, bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Phản biện xã hội thực chất phản biện nhân dân Nhân dân chủ thể phản biện xã hội với hai tư cách -Thứ nhất, với tư cách người chủ, nhân dân có quyền giám sát hoạt động Nhà nước Bằng hình thức phản biện xã hội, nhân dân có công cụ hữu hiệu, có điều kiện tốt thực quyền giám sát hoạt động Nhà nước -Thứ hai, với tư cách đối tượng chịu quản lý Nhà nước, nhân dân có quyền bảo vệ lợi ích, quyền lợi đáng, hợp pháp trước chủ trương, sách, đề án Nhà nước chưa đáp ứng đầy đủ xâm phạm quyền lợi III.Quy trình phản biện xã hội • • • • Xác định vấn đề phản biện Thu thập thông tin Viết văn phản biện Theo dõi việc tiếp thu kiến nghị IV.Hình thức ,phương pháp,công cụ PBXH Cơ chế thực phản biện xã hội phải bằng: Luật, pháp lệnh; báo chí, xuất phương tiện thông tin đại chúng; đoàn thể trị - xã hội mà nòng cốt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đối tượng phản biện xã hội văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Phản biện xã hội phải bảo đảm nguyên tắc: (1) (2) (3) (4) Bảo đảm lãnh đạo Đảng, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều lệ đoàn thể trị - xã hội có phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội với quan, tổ chức có liên quan không làm trở ngại hoạt động quan, tổ chức, cá nhân giám sát phản biện xã hội; bảo đảm dân chủ, công khai, khách quan mang tính xây dựng Tôn trọng ý kiến khác nhau, không trái với quyền lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, đoàn viên, hội viên, lợi ích quốc gia, dân tộc V Công tác phản biện xã hội vụ chặt xanh Hà Nội 5.1 Giới thiệu vấn đề Cuối năm 2014, đầu 2015, Sở Xây dựng thành phố Hà Nội đề xuất đồng ý thực đề án "Thay thế, cải tạo xanh" Theo đó, thủ đô trồng lại 6.700 xanh 190 tuyến phố với nguồn kinh phí thực 73 tỷ đồng Tuy nhiên, trình thực đề án, thành phố Hà Nội vấp phải phản ứng dội từ truyền thông nhân dân thành phố nhiều sai phạm, thiếu sót trình thực 5.2.Quá trình PBXH số tổ chức cá nhân Tổ chức, cá nhân Việc làm Báo Tuổi trẻ Đăng 47 viết xung quanh vụ chặt Báo VNexpress Trung tâm Con người thiên nhiên phối hợp với Trung tâm Truyền thông giáo dục cộng đồng thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Đăng 38 viết xung quanh vụ chặt GS Ngô Bảo Châu Đưa số quan điểm sai phạm trình chặt tổ chức tọa đàm "Từ Đề án 6.700 nhìn lại quy hoạch xanh Hà Nội 300-400 người dân HN Tập trung đông đảo nhiều địa điểm thành phố để biểu tình chống lại định chặt 6.700 xanh UBND thành phố tổng lượng comment viết loạt Trên mạng xã hội thay xanh tuoitre.vn khoảng 1.808 commetn Con số Vnexpress.net 6.034 comment Ý kiến chuyên gia Kết luận tra ông Nguyễn Văn Tuấn Dũng- Chánh tra thành phố Hà Nội ký rõ hạn chế việc việc cải tạo, thay xanh đô thị địa bàn Hà Nội Về cải tạo thay xanh đường Nguyễn Chí Thanh số thiếu sót trình thực chưa tranh thủ ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhân dân việc làm nóng vội, giản đơn Sáng 21/7, UBND thành phố Hà Nội công bố kết luận xử lý trách nhiệm sau tra việc cải tạo, thay xanh địa bàn "UBND thành phố xem xét toàn diện tính chất, mức độ, động cơ, mục đích, nguyên nhân hậu sai phạm; với tinh thần nghiêm túc tự phê bình, xử lý kỷ luật nghiêm minh tập thể cá nhân liên quan", thông báo nêu Theo đó, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Thảo nhận trách nhiệm với tư cách người đứng đầu để quan, đơn vị có thiếu sót, tồn việc cải tạo, thay xanh Trực tiếp phụ trách dự án, Phó chủ tịch Nguyễn Quốc Hùng nghiêm túc kiểm điểm nhận trách nhiệm cá nhân trước UBND tồn tại, thiếu sót đạo, điều hành, kiểm tra, đôn đốc việc cải tạo, thay xanh VI Thực trạng định hướng giải pháp để thực phản biện xã hội có hiệu a Thực trạng phản biện xã hội Việt Nam thực tế Việt Nam hiên ban hành nhiều văn bản, nghị đưa việc thực chưa có hiệu Mặt trận, đoàn thể chưa làm hết trách nhiệm người dân bàng quan với vấn đề trị Người dân tham gia vào trình xây dựng sách qua nhiều kênh khác có kênh MTTQ (Chẳng hạn MTTQ tổ chức để đại diện cho nhân dân đóng góp ý kiến cho dự án luật trước quốc hội họp) Thực tế cho thấy nhân dân chưa có hội tiếp xúc với dự thảo sách mà tiếp xúc với sách ban hành việc phản biện vấn chưa thực mang tính chuyên nghiệp Hiện nước ta tồn hình thức Phản biện xã hội chủ yếu hội nghị trao đổi trực tiếp ban thường trực UBNDMTTQ với ban lãnh đạo hội đồng nhân dân, UBND, Hội nghị phản biện UBMTTQ tổ chức với thành phần tham gia nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt dộng thực tiễn, nhà quản lý am hiểu chủ đề mà dự thảo sách đề cập UBMTTQ tập hợp ý kiến kiến nghị cử tri đóng góp qua tiếp xúc cử tri dư luận báo chí để phản ánh với quyền Những hoạt động ta thấy tham gia trực tiếp người dân mà chủ yếu thông qua kênh trung gian nhà trí thức hay báo chí Trên thực tế thấy người dân thờ với vấn đề trị Trong họp muốn lấy ý kiến người dân vấn đề khó khăn đa phần người dân ngại, sợ đụng chạm đến vấn đề trị Về phía nhân dân:Có vật cản tâm lý phản biện xã hội: Sự khó chịu thường tình với trái ý Người ta hay ca ngợi “người hay cãi”cụ thể đơn vị mình, quyền Theo lối thông thường người chuộng “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” “Thẳng mực tàu, đau lòng gỗ.” Sự lo ngại nảy sinh bất ổn, gây ảnh hưởng đến vị cá nhân hay quan quyền lực Lo lắng chuyện phản biện dẫn đến phản kháng gây ổn định Trong đa số trường hợp xuất phát từ bệnh ích kỉ người Mà bệnh tự nhiên, khó tránh Một số yếu tố chủ quan người: Ngại việc, ngại việc, ngại thời gian, ngại tốn tiền bạc Chính tâm lý tạo nên thói quen độc thoại, văn hóa tranh luận Ngoài nước ta có nửa già dân số làm nông nghiệp nên trình độ dân trí thấp Việc tiếp cận với chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà nước hạn chế Điều gây hạn chế cho hoạt động phản biện xã hội nên công tác tới phải nâng cao trìnhn độ dân trí Trình độ dân trí cao người dân tự nguyện thm gia nhiều vào hoạt động phản biện xã hội Đất nước ta thời kỳ độ lên CNXH với mô hình tổng quát là: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng dân chủ XHCN … Chúng ta không phủ nhận đóng góp tổ chức XH việc phát huy dân chủ, xây dựng chế, sách, pháp luật thực giám sát, phản biện xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển đất nước Nhưng cần thấy rõ thực tế là, lực thù địch, phản động lợi dụng phản biện xã hội để tạo dựng lực lượng đối lập với Nhà nước, chống phá Đảng Cộng sản lòng xã hội ta để gây sức ép, đặt điều kiện “dân chủ”, “nhân quyền”, đòi Nhà nước ta cho phép thành lập tổ chức độc lập trị; tác động thay đổi đường lối, sách, luật pháp, nhằm làm suy giảm vai trò lãnh đạo Đảng, hạn chế vai trò Nhà nước đời sống xã hội Thực chất họ muốn tạo sở tư tưởng, pháp lý cho đời tổ chức XHDS đối lập trị b Định hướng lâu dài Thứ nhất, cần ban hành luật quy định tổ chức xã hội Cùng với quyền ngôn luận, quyền báo chí, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền lập hội quyền người, văn kiện quốc tế,mà Hiến pháp nước ta trịnh trọng ghi nhận.Những quyền quyền mang tính sơ đẳng để đảm bảo vai trò cá nhân xã hội Mỗi cá nhân có quyền thể điều mà nghĩ, có quyền liên kết với sở trị, xã hội, tôn giáo, văn hóa… Tuy nhiên, cá nhân đơn độc, bị xé lẻ, bị cô lập tiếng nói, phản biện họ Nhà nước bị hạn chế họ tự làm chủ xã hội, nỗ lực đơn lẻ cá nhân Thông qua quyền lập hội, tổ chức xã hội thành lập tiếng nói có tổ chức người dân tập hợp lại với để phản biện, kiểm soát Nhà nước, Nhà nước thiết chế trị khác hệ thống trị, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thời kỳ đấu tranh cách mạng, nhân dân – Đảng – Nhà nước đồng tâm hiệp lực Đảng, Nhà nước cần thực tôn trọng tính xã hội tổ chức Thứ hai, thực cầu thị, thực tôn trọng ý kiến khác tảng lợi ích dân tộc, báo chí phương tiện truyền thông cần “tách” khỏi Nhà nước Nói cách khác, Nhà nước không nên trực tiếp “ôm” báo chí (và phương tiện truyền thông khác) mà quản lý luật pháp Nó “của” xã hội, lẽ nhân dân trao cho Nhà nước ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhánh “quyền thứ tư” nhân dân giữ lại Mặt khác, chế độ “kiểm duyệt” báo chí phương tiện truyền thông cần phải xem xét, tiến tới loại bỏ, tiếng nói nhân dân, phương tiện để nhân dân phản biện giám sát Nhà nước thiết chế quyền lực khác Thứ ba, để phản biện xã hội đa dạng phương pháp, hình thức có hiệu quả, việc xây dựng hành lang pháp lý cho quyền: quyền tự ngôn luận, quyền hội họp, quyền biểu tình cần thiết Thứ tư, việc làm không phần quan trọng phải ban hành “Luật quyền thông tin” người dân Để công dân làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội; để tổ chức xã hội phản biện chủ trương, sách, đề án; để chức giám sát xã hội Đảng, Nhà nước có hiệu quả; thực tâm muốn chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền…, không thực việc thông tin cho xã hội, cho công dân Đó phải trách nhiệm Nhà nước, quan nhà nước Nếu không, hiệu phản biện xã hội giám sát xã hội không cao c Trước mắt Do đó, trước mắt cần phải xây dựng chế, chế pháp lý thật cụ thể phản biện xã hội theo hướng: Một là, cần phải có văn quy phạm pháp luật (tốt Luật Quốc hội) quy định cụ thể đối tượng, phương thức, quy trình, cách thức tiếp thu ý kiến… phản biện xã hội Việc quy định nào: đạo luật phản biện xã hội hay định, đường lối, chủ trương, đề án… quan nhà nước có thẩm quyền phải thực phản biện xã hội – điều thuộc kỹ thuật lập pháp Hai là, phải khắc phục tình trạng “hô hào” chung chung: sở luật Quốc hội (hoặc văn pháp lý khác), phải đưa phản biện xã hội vào nội quy, quy chế bộ, ngành, cấp, quan, đơn vị Ba là, giai đoạn nay, nói đến phản biện xã hội, dù muốn hay không, không nói đến vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân phản biện xã hội cần tập trung vào nội dung sau: Một là,chống tham nhũng, lãng phí hai là, giải vấn đề đất đai xây dựng ba là, vấn đề quy hoạch phát triển nông thôn bốn là, vấn đề cải cách hành năm là, tính cạnh tranh hàng hoá sáu là, giá điện, nước, xăng dầu bảy là, cước phí lưu thông, bảo đảm an toàn giao thông tám là, lọc định chế tài chín là, vấn đề giữ gìn sắc dân tộc (với định chế xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa) mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế VII Kết luận Việt Nam ta, đặc thù truyền thống văn hóa giá trị nên chưa nhìn nhận đắn vai trò đóng góp giới phê phán xã hội, người Việt chưa quen với việc bị (được) “phê bình” hay “phê phán” Chúng ta thường phản ứng cảm tính không sẵn sàng đối thoại với người phê phán tiếng nói lý tính dựa tri thức Mọi việc thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp cho Việt Nam ta, thói quen phê phán xã hội trở thành thói quen văn hóa mới, để góp phần làm quyền vững mạnh điều chỉnh sách tốt hơn, góp phần hình thành xã hội dân văn minh phương Tây trải qua Phê phán xã hội phải người xem trọng tiếng nói lý tính mang tính phản/cảnh tỉnh nhân loại nói chung Hiện , tiếng nói người dân vấn đề quốc gia ngày trọng , thể tinh thần dân chủ, nhà nước dân, dân, dân.Những ý kiến người dân vấn đề như: chặt Hà Nội, giàn khoan 981, xả thải Formonsa,… người dân quan tâm nhà nước xây dựng, đề giải pháp góp phần giúp đất nước phát triển Không thể gọi hạnh phúc, mà không tham gia vào công việc công cộng Không thể gọi tự nghiệm tự công cộng Không thể tự hay hạnh phúc mà chút quyền hành quyền lực công cộng Hannah Arendt (1906-1975) Tài liệu tham khảo Dẫn theo Bùi Quang Minh (2011), Chia sẻ sứ mệnh xây dựng chungta.com,http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Suyngam/Chia_se_ve_su_menh_xay_dung_chungta/?cPage=2#comments Dẫn theo Bùi Văn Nam Sơn (2011), Văn hóa văn hóa trị, http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/BuiVanNamSon/VanHoaVaVanHoaChinhTri-BVNS.htm Dẫn theo Paul Alexandre Baran (1961), Thế người trí thức (Phạm Trọng Luật dịch),http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/Baran/BARANTRITHUC.htm ) John Stuart Mill (2008), Chính thể đại diện (Nguyễn Văn Trọng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 10 Phạm Trọng Luật, Học thức trí thức: lịch sử trận phân thân,http://amvc.free.fr/Damvc/Khoa/KHXH/HocThucTriThuc1.htm