1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

20 883 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 8,77 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

NHÓM 6

SEMINAR

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC

An Giang, tháng 09 2012

Trang 2

TRUONG DAI HOC AN GIANG

KHOA NONG NGHIEP & TAI NGUYEN THIEN NHIEN

NHOM 6

SEMINAR

UNG DUNG CONG NGHE VI SINH TRONG SAN XUAT THUOC TRU SAU SINH HOC

GIAO VIEN HUONG DAN

Bang Hong Lam

Danh sach nhém

Trang 3

Muc luc Nội dung Trang ý/01eãì 2777 ad 1 B101: 0ii 1007 il Dannh Sach Dang .ccccecccssssscessssceessscecesssccecssanecssneesecssnsecsesasceesssaecessaeeecsenaesssseesecseaascseeaaecsssaeeeses 1 Churong 1: MG 010 1 Chương 2: Tổng quan về thuốc trừ sâu sinh học .ss so so se csssscssessssessssesssseesesse 2 2.1 Thuốc trừ sâu sinh học là Ì1? - s14 SE K99 9 T020 ngu go 2

xo nh 2

2.3 Nhược điỂm - ¿+ ++++E112211221111211111.1111111111111.111.11.111111 111111 110.11 111 3

Chương 3: Một số chế phẩm sinh học trừ sâu hại trong nông nghiệp . . - 4 3.1 Thuốc trừ sâu bằng vi khuẩn Bacillus thuringensis (BÙ) ẶẶ Ăn SA 4

3.1.1 Giới thiệu chung về BíL - - 6£ «kê SE E SE Tà TH TH TH HH1 gàng 4

3.1.2 Quy trình sản xuất Bí( - 6 E<Sk< SE 11T TH Tà TH Tà TH HH1 gen cvêc 5

3.1.2.1 Phương pháp lên men bỀ mặt - ° + + tk 9€ 9S 5 E9 E9 E9 49 46921191 c2e xe 5 3.1.2.2 Phuong phap én men ChIM 7

3.1.2.3 Quy trinh san xuat Bt 6 Viét Nam.icccccccccscccsssscscsscescsscscssessescssesscsessessssesssssstssssessesseaes 8

3,2 Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bằng VirUs sẻ EE*Sk SE cv K9 cv ve 8 SG 0ï 209) 0 8

3.2.2 COng nghé san XUAt v.ciccccsccccsscsccscsscsccsescscssesssessesssstsssessssessessesessessssessessssesssseatssesessesseaes 9

3,3 Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bằng vi nẫm côn trùng - 2 - sex exvsxd 10 S6 Go 0ï 2)090) 0 10 3.3.1.1 Một số đặc tính của nắm Beauveria DASSIANG .ccccccccscsssssssssssssssssssesssesesesesesesesessssesssescess 10

3.3.1.2 Một số đặc tính của chỉ nắm Metarhizium (nam lục cương) - <5 Sex 11

3.3.2 Quy trinh san xXUAat oc cccccsscsecsessssscsessesesscssesecsesscsesacsessesussessssuesessesessesussessescsesucseesesnesees 12

3.3.2.1 Phuong phap nuGi cay Chim wie cceccccscsccsccscssescssesscsessesscsessessstsssstssssessessesessessesesseseeses 12

Trang 4

3.3.2.3 Phurong phap CO KAU tring 0 12 3.3.2.4 Phương pháp lên men két hop ceecccscscssesccssesesssssesessesecsesscsssesusscsesuesessesecsesussteneescsenss 13

Chương 4: Kết luận và kiến nghj so 5ö so so so% S29 S929 gøsEseSseneEseresssssseesse 14

co nan ` 14

4.2 Kiến nnghị G- «cư E19 9 1101 TH TH TT 9g Tưng gu 14

Tài liệu tham khhảoO oo 0o co G5 G2 0 0 9995 95 90 90 090.06 000909 00.09 0904 9890.96.06 0000 050009 00.08 6009 0000999966000 0088 15

Danh sách hình

Nội dung Trang

Hình 1: Một số chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học -¿- + 2 + 2E +k£E*‡EEkeEESEE4ExEExEzcExcke 2

Hình 2: Khuẩn lạc Bacillus thuringi€FiSi o5 Sát +ESk SE K SE 1111 111111121111111 1111112 1x6 4 Hình 3: Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm BI .- 2 ° + sẻ E9 E93 event ersei 5 Hình 4: Sơ đồ nuôi cây VSV theo phương pháp bề mặt trên khay 2© ° 6< 5< Set 6 Hình 5: Sơ đồ nuôi cây VSV theo phương pháp Chim u ccesessccessssesecscsessesessssesesseesesssscseaenees 7

Hình 6: Quy trình sản xuất Bt ở việt Nam 2 © - SE SE E11 E11 11111111 E11 re ckec 8

Hình 7: Nắm Beauvweria D4§SÌđ'4 - -ScSẶt te S+SHEx 1111111211511 11.11111111 11g11 ng 10 Hình §: Sợi nắm mọc trên cơ thỂ côn trùng .- - c- - s k ek€ESk.SvS9EE5 41g cv cv cvei II Hinh 9: Nam Metarhizium artiSODDÏQ€ - - á-tSE<Stk St SE SA K1 S411 1111111111111 111111111161 16 xe 11 Hinh 10: Con tring nhiém Metarhizium anisopliae ccccsccccssssssssvssssssssscssssssssssssesssessssessavsseseseesss 12 Hinh 11: Quy trinh san xuat nam bằng phương pháp lên men chìmError! Bookmark _ not

defined

Hinh 12: Quy trinh san xuat nam M anisopliae theo phuong pháp lên men bề mặt (xốp) Error!

Bookmark not defined

Danh sach bang

Noi dung Trang

Bảng 1: Thành phần môi trường nuôi sâu keo da láng không có agar ¿- 5-2 ©5< ke 5c: 10

Trang 6

Chuong 1: Mé dau

Từ những năm 50 của thế kỷ trước, các loại thuốc hóa học trừ sâu bệnh cho cây trồng được dùng

phô biến và rộng rãi Các loại thuốc này là hợp chất clo và phospho hữu cơ có tác đụng tiêu điệt

sâu bệnh, tiêu điệt muỗi rất hữu hiệu Ban đầu người ta đặt niềm tin vào chúng rất nhiều và hy vọng chúng sẽ là cứu cánh cho ngành Trồng trọt và Trồng rừng ở trên khắp Trái Đất Song, cùng

với thời gian, thuốc trừ sâu hóa học đã lộ ra những nhược điểm không thê khắc phục được, như

làm cho sâu hại quen dần và “nhờn thuốc”, đáng lẽ sâu bị giảm đi nhưng lại có chiều hướng gia

tăng, thuốc tôn dư ngắm vào đất gây ô nhiễm mội trường đất và nước (đặc biệt là nước ngầm), tôn dư trong sán phẩm lương thực — thực phẩm làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và vật nuôi

Ngày nay, song song với biện pháp hóa học xuất hiện biện pháp sinh học dựa trên cơ sở đấu tranh sinh học với sâu hại, chuột và vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng Biện pháp sinh học cũng

khá đa dạng, gồm có các chế phẩm vi sinh vật diệt sâu hại, các chế phẩm từ tuyến trùng, các loại

thiên địch ăn thịt (ong mắt đỏ, mắt vàng, ) diệt những lồi cơn trùng phá hoại mùa màng Các chế phẩm vi sinh hoặc các chế phẩm sinh học (với bao gồm ý nghĩa rộng hơn) có tác dụng

diệt hoặc gây bệnh cho sâu hại cây trồng Bệnh côn trùng có tới 80 — 90% số bệnh là do vi sinh

vật gây ra Những bệnh này thường thê hiện côn trùng chết hàng loạt, chấm dứt sự sinh sản, làm

hạn chế sự lây lan của các loài sâu hại tiếp theo

Trang 7

Chương 2: Tổng quan về thuốc trừ sâu sinh học

2.1 Thuốc trừ sâu sinh học là gì?

Thuốc trừ sâu sinh học bao gồm các loại chế phẩm có nguồn gốc sinh học Chúng được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng khác nhau theo phương pháp thủ công, bán thủ công hoặc phương pháp lên men công nghiệp để tạo ra những chế phẩm có chất lượng cao, có khả năng phòng trừ được các loại sâu, bọ gây hại cây trồng nông, lâm nghiệp

Thành phần giết sâu có trong thuốc sinh học có thê là các vi sinh vật (nắm, vi khuẩn, virus) vả các chất do vi sinh vật tiết ra (thường là các chất kháng sinh), các chất có trong cây cỏ (là chất

độc hoặc dầu thực vật) Với các thành phần trên, thuốc trừ sâu sinh học có thể chia thành hai

nhóm chính là:

se Nhóm thuốc vi sinh: Thành phần giết sâu là các vị sinh vat nhu nam, vi khuan, virus e_ Nhóm thuốc thảo mộc: Thành phần giết sâu là các chất độc có trong cây hoặc dầu thực

7 ;

* CAN THAN

BAC OT AN Ao ome me |

'THUỘC TRỮ SÂU SINH MỌI we

WANN PHAN Bacivn thurigiensin Var Kirstili 16008 [Usạo

TRU SAU AN LA HAI RAU, SAU CUON LA Hitt (fia

vat

Twude Tad sku sinmmge = CAN Thy _

VIMATOX +sec —-~ _—-đội OO PY 2 Se oes NÓ 3 TRÔNG THƯỜNG non ` aes ae TH eee ° l1 „ J&l.|£j» j WT hn fh ay : NT) 6Ị DấT1 t1 >3 Hình 1: Một số chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học 2.2 Ưu điểm

Ưu điểm nỗi bật nhất của thuốc trừ sâu sinh học là ít độc với người và môi trường Các chế phẩm

vi sinh vật dùng trừ sâu hầu như không độc với người và các sinh vật có ích Do ít độc với các

loài thiên địch nên thuốc sinh học bảo vệ được sự cân bằng sinh học trong tự nhiên (cân bằng

giữa thiên địch và sâu hại), ít gây tình trạng bùng phát sâu hai

Do ít độc với người và mau phân hủy trong tự nhiên, các thuốc sinh học ít để lại dư lượng độc

Trang 8

độ sạch cao như các loại rau, chè Muôn có nông sản sạch và an toàn, một biện pháp quan

trọng là sử dụng các thuốc sinh học trừ sâu

Ngoài ra, các yếu tố sinh học trừ sâu như các vi sinh vật và thực vật thường có sẵn và rất phô

biến ở mọi nơi, mọi lúc, vì vậy nguồn khai thác rất dễ dàng và hầu như vô tận Đồng thời với các chế phẩm được sản xuất theo quy mô công nghiệp, hiện nay người ta vẫn có thể dùng các phương pháp chế biến thô sơ để sử dụng Có thể ra đồng thu thập các sâu bị chết vì nắm bệnh, nghiền nát trong nước rồi phun lên cây để trừ sâu Các cây thuốc lá, thuốc lào, hạt xoan, rễ dây thuốc cá băm nhỏ và đập nát ngâm lọc trong nước đề phun cũng rất có hiệu quả

2.3 Nhược điểm

Tuy vậy, một số thuốc sinh học, như các thuốc vi sinh thường thê hiện hiệu quả diệt sâu tương đối chậm hơn so với thuốc hóa học Sự bao quan va khả năng hỗn hợp của các thuốc sinh học thường yêu cầu điều kiện cũng chặt chẽ hơn Bên cạnh đó, so với các loại thuốc trừ sâu hóa học, các chế phẩm sinh học còn có một số yếu điểm như: giá thành cao, thời gian tác dụng lâu hơn, hiệu lực không nhanh như thuốc hóa học nên người dân không nhìn thấy ngay do đó cũng chậm được đưa vào sản xuất trên diện rong

Trang 9

Chương 3: Một số chế phẩm sinh học trừ sâu hại trong nông nghiệp

3.1 Thuốc trừ sâu bằng vi khuẩn Bacilius thuringensis (B€)

3.1.1 Giới thiệu chung về Bt

Bt là trực khuân sinh bào tử, hiếu khí hoặc hiếu khí không bắt buộc, nhuộm Gram dương Tế bào

đứng riêng rẽ hoặc xếp thành từng chuỗi, chứa tinh thể độc có bản chất protein hình quả trám,

kích thước khoảng 0,6 x 2 um Bảo tử hình trứng đài 1,6 — 2 um, có thể nảy mầm thành tế bào

sinh dưỡng Mỗi tế bào có kích thước dài từ 3 — 6 um, có phủ tiêm mao không dày, chuyên động được

Hinh 2: Khuan lac Bacillus thuringiensis

Bt có chứa 4 loại độc tố:

e Ngoại độc t6 a exotoxin (phospholibara C)

e Ngoại độc tố 8 exotoxin (ngoại độc tố bền nhiệt)

e - Nội độc tố y exotoxin (déc té tan trong nước) e Ngoai déc té 6 exotoxin (tinh thé độc)

Vai trò của tỉnh thể: Là một loại tiền độc tố gây phản ứng với protein và gây chết côn trùng Cơ chế tác động của tinh thê độc: Côn trùng ăn phải tinh thể độc trong vòng từ 1 - 7h, pH của máu — bạch huyết sẽ tăng lên làm tê liệt đường ruột, khoang miệng và có khi toàn thân, làm thay đổi tính thấm của thành ruột, gây tôn thương hệ thống điều hòa trao đổi chất và cuối cùng dẫn đến chết

Có 2 yếu tô thúc đây tinh thê độc gây độc:

e pH: Tinh thể độc sẽ bị phân giải trong đường ruột côn trùng khi pH tăng lên trên 8,9 và

Trang 10

e Khả năng sản sinh enzym phân giải protein: Bt có khả năng sản sinh enzym proteaza trong đường ruột của côn trùng, chuyên hóa tiên độc tô thành dạng độc tô đôi với cơ thê côn trùng

Triệu chứng côn trùng khi nhiễm độc: Sâu bị nhiễm Bt lúc đâu là tê liệt toàn thân, sau đó sâu

ngừng ăn và biên đôi màu sắc từ màu xanh đên màu vàng Khi chuyên sang màu nâu, nghĩa là

sâu đã chêt, cuôi cùng sâu có màu đen, toàn thân sâu cứng và khô 3.1.2 Quy trình sản xuất Bt Các chất dinh dưỡng \

Nguyên liệu > Xử lý nguyên liệu > Chuan bị môi trường Thanh trùng

Giống VK thuần chủng x Nuôi mỡ rộng

Nhân giông >

B thuringiensis (lên men)

Phụ gia Tach loc, | cô, sây Thành phẩm < Bán thành phẩm

Hình 3: Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Bt 3.1.2.1 Phương pháp lên men bê mặt

Dùng những hạt cơ chất rắn, những hạt này có hoặc không có khả năng hấp thụ các chất dinh

dưỡng Các hạt cơ chất này có thể đóng vai trò làm nguồn chất dinh đưỡng, ví dụ như cám lúa

mì, bột ngô, bánh hạt bông loại dầu hoặc chỉ đơn giản đóng vai trò như chất mang vô cơ Ở phương pháp này, vi khuẩn sẽ mọc trên bề mặt cơ chất và tiếp nhận oxy của không khí để sinh trưởng

Để chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi khuẩn có độ thông thoáng tốt, các loại nguyên liệu không nên xay nghiền quá nhỏ mà nên xay vỡ thành các mảnh 1 —- 3 mm, trộn thêm cám trâu hay min cưa, bả mía rồi trãi mỏng ra các khay

Nước làm âm môi trường có pH 6.5 — 7.5 , hấp vô khuẩn ở 121”C khoảng Lh

Khay được phun dịch nhân giống vào môi trường được đặt trong phòng nuôi có quạt hút, điều

Trang 11

Nên lật khối môi trường để vi khuẩn phát triển đều khắp

Sau khi kết thúc nuôi cấy, thu gom môi trường ở các khay và sấy ở không khí nóng 40 — 45°C

cho đến độ âm dưới 10% tạo thành phẩm

5

D,

\ Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu làm môi trường, B Chuẩn bị nước sạch làm ẩm môi trường;

: làm sạch khí để cấp cho phòng nuôi cấy; D, Khu vực rửa và làm sạch giá sắt; D, Khu vực khử

ing và rửa khay; E Giá với khay có môi trường đã cấy giống

Trang 12

3.1.2.2 Phương pháp lên men chừn

Vi khuan được nuôi cấy trong các nồi lên men có thể tích đến vài chục mét khối Được thôi khí

qua máy nén trong điều kiện vô trùng Thiết bị được trang bị hệ điều khiển tự động hóa việc

cung cấp khí, nhiệt độ, điều chỉnh pH Thời gian nuôi cây khoảng 2 — 3 ngày và mật độ tế bảo có thé lên đến hàng tỷ trong 1 ml dịch nuôi cấy

Dịch nuôi cấy có thể đóng chai dùng trực tiếp ở dạng lỏng hay qua ly tâm để sinh khối rồi thêm phụ gia, sấy hoàn thành dạng bột ff, —\» xd | S—> TK _ Ỳ = : ca yl \ Nước \! a x Dich len men f | L Đ) ằ

ơ Đường dịch nuôi cấy nhân giống —®— Đường khí nén

œ- Đường tiếp giống —x— Đường nước

—&— Đường thảo dịch

1 Giống ống nghiệm; 2 Bình Rouse với môi trường nhân giống sơ bộ; 3 Bình tam giác nhân giống cấp l;

4 Máy lắc; 5 Nồi nhân giống cấp ll; 6 Lọc khí; 7 Nôi lên men (trong quá trình này có thể không cần qua

binh Rouse)

Trang 13

3.1.2.3 Quy trình sản xuất Bt ở Việt Nam Chủng Bt chuẩn | Nhân giống cấp 1 trên nồi men nhỏ 10 — 50 lit 3% giống ỶỲ Nhân giống cấp 2 trên nồi men lớn 500 — 5000 lít T =30C, 48h Ỷ Kích thích len men | Loc va ly tâm Thu sinh khối | Chat phu gia «<————> Sâyphun + chất phụ gia j

Đóng chai bảo quản Đóng gói bảo quản Hình 6: Quy trình sản xuất Bt ở việt Nam

Những năm 1989 — 1996, Viện Công nghiệp thực phẩm đã phối hợp với Viện Bảo vệ thực vật

sản xuất thuốc trừ sâu Bt từ chung Kurstaki 3a3b cua Úc và được ứng dụng ở một số xã thuộc huyện Hoài Đức (Hà Tây cũ), xã Mai Dịch, Tây Tựu, huyện Từ Liêm (Hà Nội!) đạt hiệu quả cao

Sau đó việc sản xuất bị chững lại từ cuỗi 1996 — 2000 Vài năm gần đây, thuốc trừ sâu vi sinh Bt

đã được sản xuất trở lại trên quy mô nhỏ lẻ ở Viện Công nghiệp thực phẩm, Viện Công nghệ

sinh học,

Tuy nhiên, thuốc Bt sản xuất ra chất lượng vẫn chưa ổn định và số lượng chưa đủ để đáp ứng yêu cầu đối với riêng cây rau tại một vùng chuyên canh ở một số thành phố lớn

3.2 Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bằng virus 3.2.1, Giới thiệu chung

Một số nhóm virus có khả năng gây bệnh cho côn trùng: e Nhom Baculovirus, ho Baculoviridae

Trang 14

e Nhom entomopox virus (EV), ho Poxviridae e Nhom Irido virus (IV), ho Iridoviridae e Nhom Denso virus (DV), ho Parvoviridae

e Nhom Virus ARN, ho Picornaviridae e Nhom Sigma virus, ho Rhabdoviridae

Mỗi nhóm virus đêu có hình dạng, kích thước và đặc tính khác nhau, nhưng một đặc điềm quan trọng của virus là tác nhân gây bệnh mang tính chuyên tính, mỗi loại virus đêu có phô kí chủ riêng

Độc tô của virus côn trùng là các thê vùi tuy từng loại sâu mà các thê vùi có khác nhau, cụ thê là

với sâu có virus đa dién nhan (NPV- Nuclear Polyhedrosis Virus) thi các thể vùi là PIB

Cơ chế gây bệnh: Virus lẫn trong thức ăn, đường tiêu hoá virus xâm nhiễm vào cơ thê côn trùng

đã thực hiện một quả trình phá huỷ toàn bộ chức năng trong dịch ruột của sâu với cơ chế như sau: Virus —> Đi vào ruột —> Thể vùi giải phóng virion —> Xâm nhập vào huyết tương —> Tiếp

xúc với tế bảo máu —> Xâm nhập vào cơ thể —> Gây bệnh côn trùng 3.2.2 Công nghệ sản xuất

Việc sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu có liên quan mật thiết đến việc nuôi sâu làm vật chủ nhân

bản virus Đây chính là nguyên tắc cơ bản cho việc sản xuất thuốc trừ sâu vỉ sinh

e_ Nuôi sâu bằng thức ăn tự nhiên:

Sử dụng các dụng cụ như xô, chậu, vải màn dé đựng các loại thức ăn tự nhiên Sau khi thu

thập sâu hại về mang thả vào các dung cụ nuôi trên để trong nhà thoáng mát, kê cáo tránh kiến,

gián, chuột Hằng ngày thay thức ăn tươi mới Khi sâu đạt tuổi 3 — 4 thì sử dụng nguồn virus

tỉnh để nhiễm Sau 2 — 3 ngày thu lại nguồn sâu bị chết do virus cho vào lọ thủy tỉnh, đem ủ

trong 3 — 5 ngày Sau đó nghiền, lọc và phun ngay trên đồng ruộng © Nuôi sâu bằng thức ăn nhân tạo:

Trên cơ sở nghiên cứu môi trường thức ăn nhân tạo có thành phần giống thức ăn tự nhiên, đảm bảo cho sâu khỏe, phát triển tốt, quá trình sản xuất cho tỷ suất nhân cao, tỷ lệ còi cọc thấp, trứng

Trang 15

Bang 1: Thanh phần môi trường nuôi sâu keo da láng không có agar

TT Thanhphan Khéilugng(g) TT Thanhphan Khối lượng (g)

1 Bột ngô 100 6 Axit accorbic 10

2 Bot dau xanh 150 7 Axit benzoic 5

3 Bot dau tương 30 8 Formalin 2 ml

4 Ba dau 30 9 Nước 1000 ml 5 Men bia 30

Phương pháp: ĐÐun sôi nước rồi cho các nguyên liệu theo thứ tự từ 1 đến 8 rồi khuấy đều, dé

nguội rồi cho sâu keo da láng ăn

3.3 Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bằng vi nắm côn trùng 3.3.1 Giới thiệu chung

Có rất nhiều loài nằm có khả năng gây bệnh cho côn trùng nhưng hiện nay trên thế giới và cả nước ta, các nhà khoa học chỉ mới tập trung nghiên cứu 2 chị chính là Beauveria và Metarhizium 3.3.1.1 Một số đặc tính của nấm Beauveria bassiana

Chỉ Đeauverra có 3 loại có khả năng diệt côn trùng 1a: Beauveria bassiana (Bb), Beauveria

tenella, Beauveria brongniartii Trong do tỉ lệ kí sinh trên côn trùng nhiều nhất là loài Beauveria bassiana (80% - 90%)

Đặc điểm hình thái của nắm Beauveria bassiana: Sinh ra bào tử trần đơn bào có đường kính từ

1 — 4m, không màu, hình trứng, sợi nam dài từ 3 — 5 um, các bảo tử trần phân nhánh, ngọn bào

tử có hình hẹp zích zắc không đều

` k s ea

Hinh 7: Nam Beauveria bassiana

Trang 16

Độc tố của nắm Beauveria: là Boverixin, vòng Depxipeptit có điểm sôi 93 — 94°C

Cơ chế gây bệnh: Sau 12 — 24 giờ thì bảo tử nảy mầm đâm xuyên qua lớp kitin của cơ thể và

phát triển bên trong Tiết ra độc tố Boverixin phá huỷ tế bào bạch huyết làm sâu chết và sau đó tạo lớp bảo tử phủ trên co thé sâu

Hình 8: Sợi nắm mọc trên cơ thể côn trùng 3.3.1.2 Một số đặc tính của chỉ nắm Metarhizium (nắm lục cương)

Có 2 loài gây bệnh chinh 1a: Metarhizium anisopliae va Metarhizium flavoviride

Đặc điểm, hình thái: bào tử trần màu trắng dần chuyển sang xanh, hình oval hay hình trứng (Metarhizium ƒlavoviride), hình cỗ chai hay hình trụ (Metarhizium anisopliae) Kích thước

3,5 — 6,4 um, bào tử đứng riêng rẽ hoặc xếp thành chuỗi

UGA1276025

Hình 9: Nam Metarhizium anisopliae

Déc t6 cha nam Metarhizium: ngoai déc tô là các sản phẩm thứ cấp, vòng peptit: Destruxin A, B,

C hay D

Cơ chế gây bệnh: Sau khi bám trên côn trùng trong 24 giờ bào tử sẽ nảy mầm xuyên qua vỏ côn trùng, tiếp tục phân nhánh bên trong cơ thê và tiết ra các độc tố Destruxin A, B gây chết côn trùng

Trang 17

Hình 10: Côn trùng nhiễm Mefarhizium anisopliae

3.3.2 Quy trình sản xuất

3.3.2.1 Phương pháp nudi cay chim

Chuan bi gidng: Gidng vi nam sé được nuôi cây trên môi trường thạch mạc nha — men bia Sau 3 — 4 ngày lấy ra, làm khô lạnh để sử dung dan

Nhân giống: Ta cấy giống chuẩn bị vào bình nón, nuôi lắc 25 — 28h ở 25 — 28°C

Lên men: Thành phần môi trường lên men: 2% nắm men chăn nuôi, 1% tỉnh bột, 0.2 % NaCl, 0.01% MnCh, 0.05% KCl Cay 2 — 10% giống vào nồi men, pH khoảng 5 — 5.6, nuôi ở

25 — 28°C trong 3 — 4 ngày, lượng khí thôi 1a 2 — 2.5 lít không khí/ 1 lít môi trường/ 1 phút Tách, ly tâm, thu sinh khối: Cho dịch nuối qua máy ly tâm để tách nước, thu bào tử dạng sệt có độ âm 70 — 80% và lượng bào tử 6 — 8 x 107g, sau đó đưa đi phun sấy để làm dạng khô

3.3.2.2 Phương pháp nuôi cấy trên môi trường lỏng không khử trùng, không khuấy trộn và thối khí

Đun sôi môi trường tự chế từ các nguyên liệu tự nhiên như cháo hạt ngũ cốc, nước chiết khoai tây, cà rốt, giá đỗ, bí đỏ Để nguội xuống 35 — 40°C thì cấy bào tử nắm Đậy nilon để tránh bụi

và tránh nhiềm

Nuôi ở nhiệt độ 25 — 28°C Sau 7 — 10 ngày, từ màng nắm xuất hiện bảo tử Đến ngày 18 — 25 thì

vớt nắm đặt lên miếng kính, dựng nghiêng cho róc nước

Làm khô bào tử ở nhiệt độ thấp (30 -— 32°C), nghién, rây, trộn với bột than bun 3.3.2.3 Phương pháp có khứ trùng

Môi trường đặc chế từ các nguyên liệu tự nhiên như khoai tây, cà rốt, vỏ đưa, ngô mảng, hạt ngũ cốc, đựng trong túi nilon khử trùng trong nồi hấp 121°C trong 40 phit

Trang 18

Đợi nguội thì cây bảo tử vào

Nuôi ở nhiệt độ 25 — 28°C Bào tử sẽ hình thành sau 12 — 15 ngày Lẫy ra, hong khô, nghiền, rây và trộn với bột than bùn

3.3.2.4 Phương pháp lên men kết hợp

Nuôi nắm làm giống cấy trên hạt ngũ cốc trong bình nón

Nhân giống vào bình nón đựng môi trường dịch thê, nuôi 12 — 17h

Cay 2 — 4% giống vào nồi lên men đựng môi trường (gồm 6% rỉ đường, 1% cao ngô, 0.05%

MgSOu, 0.2% KH¿PO¿ Nuôi 6 25 — 28°C trong 1,5 ngày có thối khí và khuấy Dịch lên men đạt 50 — 100 triệu tế bào/mI

Đồ dịch ra khay để nuôi tĩnh, đặt lên giá Sau 1 ngày bắt đầu xuất hiện màng nam Sau 3 — 4

ngày thấy hình thành bào tử Bảo tử hình thành ô ạt ở ngày thứ 5

Vớt màng, đặt vào khay khô, đậy khay dé tiếp 2 — 3 ngày cho bào tử chín

Lấy ra làm khô nhẹ (30 — 32°C), giữ trong túi nilon Xay ở nhiệt độ thấp, rây qua ray

Xác định số lượng bào tử Trộn với caolin sẽ đạt it nhất 10ˆ bào tử/ g ché pham

Trang 19

Chương 4: Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận

Các sản phâm trừ sâu từ công nghệ sinh học nói chung và công nghệ sinh học vi sinh nói riêng

đã mang lại nhiều kết quả khả quan

Ngoài việc diệt trừ sâu hại gây bệnh cho cây trông, phá hoại mùa màng, các sản phâm thuộc trừ sâu sinh học còn an toàn và thân thiện với môi trường

Các sản phầm thuộc trừ sâu sinh học nói riêng đã góp phân không nhỏ vào việc xây dựng một nên nông nghiệp tiên tiến bền vững, phát triển với khoa học kĩ thuật và an tồn với mơi trường

4.2 Kiến nghị

Tiệp tục nghiên cứu thêm về các các giông vi sinh vật, giông nâm, virus có khả năng tiêu diệt sâu hại cây trông

Nghiên cứu cải tiên công nghệ sản xuât các chê phầm thuộc trừ sâu vi sinh sao cho sản phâm có chât lượng tôt, giá cả phải chăng và đáp ứng được nhu câu của thị trường

Đâu tư và mở rộng quy mô sản xuât các chê phầm thuộc trừ sau vi sinh

Tuyên truyện và nâng cao nhận thức của nhà nông về hiệu quả và lợi ích của chê phâm thuôc trừ

sau vi sinh

Trang 20

Tài liệu tham khảo

Pham Thi Thuy 2010 Gido trình Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật Thành phố Hà Nội:

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Lương Đức Phẩm 2011 Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp Thành phỗ

Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Phạm Thành Hỗ 2008 Nhập món Công nghệ sinh học Thành phỗ Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

Giáo dục

Ngày đăng: 01/12/2016, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w