Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
55,81 KB
Nội dung
VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN KINH DOANH QUỐC TẾ Ở NHẬT BẢN VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN MỤC LỤC NỘI DUNG VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN I) TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN 1) Vị trí địa lý, diện tích địa hình Nhật Bản nằm phía Đông châu Á, phía Tây Thái Bình Dương Tổng diện tích Nhật Bản 379.954 km² ( hạng 61) chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích đất toàn giới Thủ đô Tokyo Gồm đảo chính, Honshu, Hokkaido, Kyushuy Shikoku, nhiều dãy đảo khoảng 3.900 đảo nhỏ Honshu chiếm 60% diện tích đất nước Nhật Bản có bờ biển dài 37.000km, có đá lớn nhiều vịnh nhỏ tốt đẹp − Đồi núi chiếm 73% diện tích tự nhiên nước, có nhiều núi lửa, có số đỉnh núi cao 3000m Ngọn núi cao núi Phú Sĩ, cao 3776m Giữa núi cao nguyên bồn địa Nhật Bản có nhiều thác nước, suối, sông hồ Đặc biệt, Nhật Bản có nhiều suối nước nóng, nơi hàng triệu người Nhật thường tới để nghỉ ngơi chữa bệnh − Những quốc gia lãnh thổ lân cận vùng biển Nhật Bản Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; vùng biển Đông Hải Trung Quốc, Đài Loan; xa phía Nam Philippines quần đảo Bắc Mariana − 2) Quốc kỳ quốc huy Quốc kỳ Nhật Bản, Nhật Bản tên gọi thức Nisshōki, người ta hay gọi Hinomaru tức "vầng mặt trời", cờ trắng với hình tròn đỏ lớn (tượng trưng cho Mặt Trời) trung tâm Kể từ thời Kama-kura, hình ảnh hoa cúc 16 cánh sử dụng làm dấu Thiên hoàng Hoàng thất Cho đến nay, hoa cúc xem biểu tượng quan trọng Hoàng gia Nhật Bản 3) Đặc điểm khí hậu Các đảo Nhật Bản nằm vùng khí hậu ôn hòa Ở hầu hết miền Nhật Bản có mùa rõ rệt Mùa hè ấm ẩm, bắt đầu khoảng tháng 7; mùa xuân mùa thu mùa dễ chịu năm Nhật Bản đất nước có khí hậu ôn hòa, biến đổi từ Bắc vào Nam Do đặc điểm địa lý quy định nhiều đến khí hậu nên Nhật Bản chia làm vùng khí hậu tương ứng với vùng địa lý − Vì nằm tiếp xúc số đĩa lục địa, nên Nhật Bản hay có động đất gây nhiều thiệt hại lớn người Động đất khơi gây sóng thần Vùng Hokkaido cao nguyên có khí hậu hàn đới, quần đảo Phương Nam có khí hậu cận nhiệt đới, nơi khác có khí hậu ôn đới Mùa đông, áp cao lục địa từ Siberi thổi tới khiến cho nhiệt độ không khí xuống thấp; − VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN vùng Thái Bình Dương có gió phơn khô mạnh Mùa hè, nhiệt độ lên đến 30 độ C, khu vực đô thị lên đến gần 40 độ C Không khí mùa hè bồn địa nóng ẩm Vùng ven Thái Bình Dương hàng năm chịu số bão lớn 4) Đặc điểm dân số Nhật Bản quốc gia có dân số lớn thứ mười giới (126.804.433 người_2012) Vùng Tokyo (thủ đô Tokyo vài tỉnh xung quanh) vuùng đô thị lớn giới với khoảng 30 triệu người sinh sống, phần lớn đồng ngôn ngữ văn hóa Tộc người chủ yếu người Yamato với nhóm dân tộc thiểu số Ainu hay Ryukyuans − Nhật Bản nước có tuổi thọ dân số cao giới Tuy nhiên, thông cáo Bộ Y tế Nhật Bản cho biết, thảm họa động đất – sóng thần xảy hồi tháng 3/2011 nhân tố khiến tuổi thọ trung bình người dân nước giảm Theo đó, tuổi thọ trung bình phụ nữ Nhật Bản giảm bớt tháng từ 86,3 tuổi năm 2010 xuống 85,9 tuổi vào năm 2011 Tuổi thọ nam giới 79,44 tuổi, giảm 11 tháng so với năm 2010 Hiện nay, tuổi thọ nam giới Nhật Bản đứng hàng thứ giới − 5) Kinh tế Nhật Bản có kinh tế thị trường phát triển Được đánh giá cường quốc kinh tế, quốc gia có kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa thứ ba theo sức mua tương đương sau Hoa Kì Trung Quốc đất nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ giới xuất đứng thứ giới nhập Quốc gia thành viên tổ chức Liên Hợp Quốc, G8, G4, APEC Ngoài ra, Nhật Bản quốc gia hàng đầu giới khoa học công nghệ Ngoài ra, Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới (Mitsubishi UFJ , Canon, Mitsubushi, Sumitomo, Hitachi, Bridgestone) − Những đặc điểm kinh tế Nhật Bản tóm tắt sau: Tốc độ tăng trưởng suất lao động đầu người cao trung bình − Dân số ngày giảm Tăng trưởng kinh tế thực thấp nhiều thập kỷ tới (khi dân số tiếp tục co lại) Tỷ lệ tiết kiệm ngày thấp, dân số già bắt đầu tiêu tiền tiết kiệm sớm Việc khiến thâm hụt ngân sách Chính phủ giảm VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN Khu vực doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán vững chắc, sau 25 năm giảm vay nợ Nhưng tỷ lệ đầu tư thấp xu hướng đổ tiền vào Nhật Bản Chính phủ với nợ tương đương 250% GDP 43% doanh thu Chính phủ Nhật hàng năm dành để trả nợ Ngân hàng trung ương nới lỏng tiền tệ từ năm 2001 sẵn sàng làm việc cần thiết để hỗ trợ kinh tế Nhật Bản thất bại việc tạo lạm phát bây giờ, giá ổn định thời gian dài 6) Tôn giáo − Đạo gốc Nhật Bản Thần đạo (đạo Shinto), có nguồn gốc từ thuyết vật linh người Nhật cổ Qua Trung Quốc Triều Tiên, Phật giáo du nhập từ Ấn Độ vào Nhật Bản từ khoảng kỷ thứ VI Khoảng 84% đến 96% dân số Nhật theo đạo Shinto Phật giáo 7) Hệ thống trị Nền trị Nhật Bản thành lập dựa tảng thể chế quân chủ lập hiến cộng hòa đại nghị, theo Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước đảng đa số Quyền haành pháp thuộc phủ Lập pháp độc lập với phủ có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với phủ, trướng hợp xấu tự đứng lập phủ Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng đối trọng với phủ hai viện quốc hội (gồm thượng viện hạ viện) − Hoàng gia Nhật Nhật hoàng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật “Hoàng đế Nhật biểu tượng quốc gia cho thống dân tộc” Nhật hoàng tham gia vào nghi lễ quốc gia không giữ quyền lực trị nào, chí tình khẩn cấp quốc gia Quyền lực Thủ tướng thành viên nghị viện đảm nhận Hiến pháp đóng vai trò tối cao người Nhật, đặc biệt công tác xây dựng luật pháp − 8) Một số nét văn hóa Nhật Bản a) Con người Người Nhật có tinh thần tập thể cao, họ cạnh tranh với nhau, song họ bắt tay với để đạt mục đích chung − Người Nhật làm theo mục tiêu định, tôn trọng thứ bậc xã hội, cần cù, có tính trách nhiệm cao, khiêm nhường luôn giữ chữ tín − VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN b) Cách giao tiếp người Nhật Những biểu trình giao tiếp người Nhật thực nghi thức chào hỏi − Tất lời chào Nhật cúi đầu chào kiểu cúi phụ thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội giao tiếp − c) Trang phục truyền thống Kimono trang phục truyền thống Nhật Bản, có nghĩa “y phục Nhật” Kimono có cỡ có loại tay rộng tay ngắn d) Văn hóa trà đạo Trà đạo nghệ thuật thưởng thức trà văn hóa Nhật Bản, phát triển từ khoảng cuối kỷ 12 Chỉ ly trà xanh nho nhỏ với người Nhật lại ốc đảo tâm hồn rộng lớn e) Biểu tượng Nhật Bản Núi Phú Sĩ với độ cao 3776m núi cao Nhật Bản, biểu tượng đất nước − Núi Phú Sĩ có hình chóp tuyệt đẹp, tiếng giới, nơi để du khách đến hành hương tịnh − f) Văn hóa ẩm thực Rượu Sake - loại rượu truyền thống Nhật Bản, xuất khoảng 2000 năm trước - Sake dùng nghi lễ thần giáo Nhật Bản − Sushi ăn truyền thống vô tiếng Nhật Bản Sushi làm từ cơm kết hợp với hải sản tươi sống chín, với rau số gia vị Gồm loại như: sushi nắm, sushi cuộn, sushi rán, sushi lên men… − g) Các lễ hội Ở Nhật Bản có nhiều lễ hội, thể theo mùa theo tháng Nhưng lễ hội tiếng thiếu đời sống văn hóa Nhật Bản như: − − − − − Lễ hội năm Lễ hội múa truyền thống - Bon Odori Lễ hội Tanabata Lễ hội ngắm hoa anh đào - Ohanami Lễ hội Tenji OSAKA VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN II)VĂN HÓA TRONG KINH DOANH VÀ TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI NHẬT 1) Văn hóa làm việc giao tiếp kinh doanh Người Nhật tiếng có kỷ luật Không vậy, văn hóa giao tiếp phong cách làm việc họ xem yếu tố quan trọng góp phần kiến tạo thành công đất nước Nhật Bản ngày hôm a) Tôn trọng định nhóm Nhật Bản xã hội nhấn mạnh “chúng tôi” thay “tôi” Các định quan trọng thường thảo luận có trí với đưa − Người Nhật quan niệm thành công nỗ lực nhóm không tự thành công Họ nhấn mạnh giá trị việc người làm việc Họ ưu tiên quy trình thảo luận mang tính hợp tác mà chậm chút, cuối cùng, đảm bảo tất người có tiếng nói chung Do việc đảm bảo phần thưởng chia thành viên không làm nảy sinh ghen tỵ, so đo − b) Nói giảm, nói tránh Người Nhật chủ động hạn chế tình đối đầu Họ không thích không nói “không” Mọi lời nói phép tắc giao tiếp họ phối hợp nhằm tránh gây hiềm khích nơi người nghe − Thay thẳng vào vấn đề, người Nhật thường gợi ý nhẹ nhàng, nói bóng gió Đôi lúc, họ nói cách rõ ràng cẩn trọng để không làm người khác bị phật ý hay tức giận Tính tự chủ cao người Nhật giúp cho họ bình tĩnh không áp đặt ý chí thân lên người khác − c) Trao đổi thông tin, đàm phán lâu kỹ, làm việc máy móc Đối tác Nhật coi trọng việc liên lạc trước qua điện thoại hai bên chưa gặp − Cho dù công ty thương mại đơn thuần, đại đa số trường hợp, khách hàng Nhật Bản yêu cầu đối tác làm ăn đưa đến tận nơi sản xuất để tận mắt chứng kiến tổ chức, lực sản xuất bạn hay đối tác sản xuất hàng cho bạn Nhưng bắt đầu vào giao dịch thức công ty Nhật Bản lại tiếng ổn định trung thành với bạn hàng − Thời gian đặt hàng thử, số lượng nhỏ kéo dài lâu Đôi khi, sau vài đơn hàng với số lượng ít, nhiều doanh nghiệp phía đối tác không đủ kiên trì để tiếp tục nên không nhiệt tình giao tiếp kinh doanh, dẫn đến khách hàng tốt tương lai − VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN d) Đúng Giới công chức sở xứ hoa anh đào đặt nặng giá trị thể diện Khái niệm “thể diện” bao gồm niềm tự hào cá nhân, danh tiếng địa vị xã hội Chính mà hẹn nào, người Nhật thường đến sớm chút e) Duy trì liên lạc Ở Nhật Bản, gọi điện hẹn gặp trực tiếp đánh giá cao nhiều so với gửi thư, fax hay email − Dành thời gian để tiếp xúc trực tiếp với đối tác xem dấu hiệu tôn trọng họ Người Nhật coi trọng mối quan hệ làm ăn lâu dài, làm việc đây, bạn cần biết cách trì liên lạc qua lại, dù gián tiếp hay trực tiếp − f) Văn hóa trao danh thiếp Nhật Bản nước hay sử dụng danh thiếp giới Việc hay hết danh thiếp giao dịch không để lại ấn tượng tốt với khách hàng 2) Văn hóa tiêu dùng người dân Nhật Nhật Bản coi thị trường đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm Thị hiếu tiêu dùng người Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hóa điều kiện kinh tế Nhìn chung họ có óc thẩm mỹ cao, tinh tế có hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hóa dịch vụ nước a) Đòi hỏi cao chất lượng Xét mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe Ở môi trường có mức sống cao nên họ đặt tiêu chuẩn đặc biệt xác chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Ví dụ: Người Nhật đặc biệt ưa thích tỉ mỉ, tiện dụng sản phẩm Một ví dụ rõ ràng thương hiệu bánh mì tiếng Thế Giới – Subway – nhiên Subway lại thất bại thị trường Nhật Bản Một thương hiệu lớn không đủ sức thu hút người tiêu dùng Nhật, họ ghé thăm lần người quay lại Một lý dẫn tới thất bại Subway làm bánh to, điều làm cho phụ nữ Nhật ăn chúng cách thoải mái Qua cho thấy việc tìm hiểu văn hóa thị trường để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng quan trọng để định thành công kinh doanh • Nói tiện dụng, áp lực làm việc sống người dân Nhật cao nên họ ưa chuộng sản phẩm có khả giúp tiết kiệm • VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN thời gian Những sản phẩm thuộc loại bán chạy, bao gồm gạo không cần vo trước nấu gói thực phẩm có đủ thứ phục vụ cho tuần Các cửa hàng Mcdonald đắt khách, họ nhận đặt hàng qua điện thoại chuẩn bị sẵn, khách đến nơi có sẵn để mang mà thời gian chờ đợi b) Nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Người tiêu dùng Nhật không yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng dịch vụ sau bán hàng tốt mà muốn mua hàng với giá hợp lý Tuy nhiên, họ trả tiền cho sản phẩm sáng tạo, chất lượng tốt mang tính thời thượng hay loại hàng gọi “hàng xịn” c) Thời trang thị hiếu màu sắc thay đổi nhanh Có thời, người Nhật thích ăn mặc giống bạn bè thích sắm đồ vật giống đồ thành viên khác gia đình, trường học, câu lạc hay nơi làm việc Nhưng gần thứ trở nên đa dạng hơn, nên họ có xu hướng mua mặt hàng khác có công dụng Các mặt hàng thời trang nhập ưa chuộng mặt hàng có nhãn hiệu tiếng có chất lượng Tuy nhiên, ý thức ưa chuộng nhãn hiệu Nhật Bản phổ biến giới niên Nhật Bản ngày thiên xu hướng vào chất lượng giá để mua hàng Ở gia đình truyền thống, người ta thích sản phẩm có màu nâu đất nệm rơm sàn nhà Còn thời trang nữ niên, màu sắc thay đổi tùy thuộc theo mùa d) Xu hướng tiêu dùng thay đổi theo mùa Nhật Bản có mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông; mùa hè nóng ẩm ướt, mùa đông lạnh khô Vì vậy, người dân đất nước mặt trời mọc đòi hỏi nhiều sản phẩm khác biệt tương ứng với khác biệt thời tiết năm e) Ưa chuộng đa dạng sản phẩm Hàng hóa có mẫu mã đa dạng phong phú thu hút người tiêu dùng Nhật Bản Vào siêu thị Nhật Bản hình dung tính đa dạng sản phẩm phổ biến đến mức Ví dụ với mặt hàng dầu gội đầu bạn đếm chủng loại (khác thành phần, màu sắc, hương thơm…) VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN Ví dụ: • Một điển hình yêu thích tính đa dạng hàng hóa người dân Nhật Bản sản phẩm Kit Kat Kit Kat loại bánh chocolate thuộc quyền sở hữu Nestle, ưa chuộng nhiều nơi giới, đặc biệt Nhật Sản phẩm tiếng bày bán Việt Nam hầu hết quốc gia khác giới đơn vị chocolate truyền thống Nhưng qua Nhật Bản, Nestle phải sáng tạo cho đời thêm nhiều hương vị lạ, độc đáo, chí có phần… kỳ quái, cốt yếu để làm hài lòng người tiêu dùng Một số hương vị Kit Kat tìm thấy xứ sở mặt trời mọc kể đến là: Kit Kat đậu đỏ (người Nhật ưa chuộng sản phẩm làm từ đậu đỏ), Kit Kat giấm táo, Kit Kat nước tương, Kit Kat mù tạt, Kit Kat togarashi (togarashi loại bột tiêu ớt cay Nhật), Kit Kat tương ớt chanh, Kit Kat khoai tây, Kit Kat ngô nướng… số có loại bình thường Kit Kat trà xanh Kit Kat hoa anh đào Tất nhằm đáp ứng vị phong phú người tiêu dùng Nhật f) Quan tâm đến môi trường sinh thái Gần đây, ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dùng Nhật Bản ngày nâng cao Họ hạn chế sử dụng sản phẩm sử dụng lần sản phẩm đóng gói nhiều III) NHỮNG LƯU Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ KHI THỰC HIỆN KINH DOANH Ở NHẬT 1) Cách làm việc giao tiếp kinh doanh a) Tôn trọng định nhóm − Đây không đơn giản khác biệt văn hoá thú vị Chúng vấn đề cảm xúc 10 VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN • Một vị khách phiền lòng người Nhật thể quan điểm mở đầu cụm từ “Người Nhật chúng tôi” (Wareware Nihonjin) Người Mỹ yêu cầu “Hãy cho biết quan điểm anh đi” • Tương tự, người Nhật thấy số biểu chủ nghĩa cá nhân kiểu Mỹ thật bất lịch khó gần Người Mỹ thường có xu hướng nói theo kiểu “theo ý kiến tôi”, “tôi nghĩ là…”, để vừa thể tính cá nhân đồng thời thận trọng việc nói thay ý kiến người khác Tuy • nhiên, điều tạo ấn tượng tự cao tự đại Mặc dù hai cách nhằm mục đích thể khiêm tốn: nói “chúng tôi” cách để hạ thấp quan điểm cá nhân xuống, nói “theo cách nhìn tôi” cách để người ý nói thay cho người khác Vì vậy, nên dùng danh xưng “chúng tôi” đàm phán với công ty Nhật − Ưu tiên đưa định dựa đồng lòng theo biểu Mọi người nên bàn bạc đạt thoả thuận Nếu thống nhất, tốt hoãn việc định lại Vì nên nhấn mạnh việc đem lại quyền lợi cho tất thành viên công ty họ b) Lưu ý ẩn ý đằng sau hành động đối tác Nhật Người Nhật thường hay có xu hướng từ chối, để tránh làm lòng đối phương giữ thể diện, họ nói ngược lại Đây dấu hiệu cho thấy người Nhật không thật muốn đồng ý với điều đề nghị: điều khó thực hiện, nghiêng đầu rít không khí hai hàm răng, xác nhận họ hiểu, đề nghị giải pháp không liên quan đến vấn đề, chuyển chủ đề trò chuyện, im lặng − Người Nhật trò chuyện thường gật đầu xã hội nào, tần suất gấp đôi so với người Mỹ Người phương Tây không quen thuộc với Nhật Bản thường nhầm gật đồng với đồng ý, điều đơn giản dấu hiệu cho thấy người lắng nghe Một số người Nhật cho biết họ cảm thấy bất an nói chuyện với người không gật đầu Mặc dù hành vi gật đầu nghĩa đồng ý, lại mang tính xác nhận, − người Nhật ngại nói “không” trực tiếp giao tiếp xã giao 11 VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN Tránh dùng từ ngữ nhạy cảm, đặc biệt “No”(Không), xem thiếu lịch Thay vào nói “chúng ta xem xét lựa chọn khác”, hay “có lẽ cách làm tốt hơn” Người Nhật nói thẳng “không”, tiếng “không” xem thô lỗ Chính người Nhật ý nói thẳng ý kiến bộc trực đem lại khó chịu hay thách thức Có cách nói “không” sau : “khó quá”, “chúng muốn, nhưng…”, “chúng cố gắng, nhưng…” Do nói “không”, bạn nên dùng lối gián tiếp để tránh đối đầu hay xúc phạm đến người đối thoại − Người Nhật có cử vừa gầm gừ cổ họng, vừa lắc đầu Họ thường làm họ cảm thấy khó chịu Đó tình trạng điển hình họ nói “không” Tiếng cười mỉa mai nói lên tình khó khăn Ngược lại, họ nói “hai” (giống “yes” tiếng Anh hay “vâng” tiếng Việt) bạn đừng nghĩ họ chấp nhận hay đồng ý Điều có nghĩa là: Tôi nghe ông (bà) nói − c) Kiên nhẫn trao đổi thông tin, đàm phán kỹ lưỡng − − − − Nên gọi điện thoại trước gặp mặt hay tốt nhờ người trung gian hai bên chưa gặp mặt Khi điện thoại cho đối tác cần xưng hô rõ ràng tên cá nhân tên công ty, cố gắng nói ngắn gọn nội dung để không làm thời gian người đối thoại họ bận Nói chậm thật Những lời giới thiệu bóng bẩy không gây ấn tượng Những từ cụm từ hay dùng như: “chất lượng”, “công việc theo nhóm”, “danh dự”, “sự hài hòa”, “không thành vấn đề” “những lựa chọn khác” Học im lặng chấp nhận im lặng 30 giây lâu thời điểm then chốt để người Nhật định Người Nhật nghiền ngẫm bạn nói đưa câu hỏi Bạn không nên bối rối trước giây phút im lặng đàm thoại họ vậy, không nên tìm cách phá tan im lặng lúc nói chuyện Với người Nhật chữ tín quan trọng hợp đồng thành văn Người Nhật coi trọng chữ tín, nói vấn đề coi cam kết rồi, nên vài người Nhật cảm thấy bị xúc phạm người nước cố đòi hợp đồng viết hẳn hoi Vì vậy, đối tác chần chừ hay để chậm việc thảo hợp đồng, bạn giải thích cách lễ độ đường lối công ty bạn Bạn nói chuẩn mực làm việc công ty bạn ghi chi tiết điều khoản cụ thể điều hoàn toàn ý không tin tưởng vào công ty Nhật, hợp đồng thành văn bảo vệ quyền lợi phía công ty Nhật 12 VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN d) Đảm bảo không trễ hẹn Mỗi thu xếp hẹn, doanh nhân cần quan tâm đến yếu tố làm trễ hẹn, như: kẹt xe, hẹn bất ngờ… − Nên đến hay sớm hẹn, không người Nhật cảm thấy bạn thô lỗ hay vô lễ Nếu đến trễ mà cách xoay sở được, gọi lại báo trước hẹn gặp − e) Duy trì liên lạc Không giống người Mỹ, người Nhật muốn giao dịch dựa sở cá nhân thay nói chuyện máy qua điện thoại hay trao đổi thư từ Do nên xây dựng việc trì quan hệ việc gửi thiệp chào hỏi, cảm ơn, − chúc mừng sinh nhật chúc mừng dịp lễ Bạn cần phải tỏ người “bạn tâm thư” lịch thiệp để giao dịch thành công với người Nhật − Lưu ý để gây dựng quan hệ thân thiết vài lần gặp Người Nhật tìm kiếm mối quan hệ dài hạn Luôn tặng quà nhỏ biểu trọng thị trao cho người có thâm niên vào cuối họp f) Chắc chắn phải có sẵn danh thiếp người − − Danh thiếp trao đổi liên tục cách có hào hứng Nhật Bản Nên đầu tư in danh thiếp có chất lượng vào bảo quản chúng điều kiện − tốt Không nên viết lên danh thiếp Nên để mặt danh thiếp dịch tiếng Nhật đưa cho người khác với mặt tiếng Nhật đối diện với người nhận Thường nên đưa nhận danh thiếp hai tay cúi chào nhẹ − Nên xem xét danh thiếp nhận cách cẩn trọng 2) Cách thích nghi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Nhật a) Đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu − Cần lưu ý đảm bảo chất lượng, giá thời gian giao hàng Họ không chấp nhận lô hàng mà chất lượng sản phẩm lại khác nhau, thời gian giao hàng chậm Ví dụ: • Các doanh nghiệp Việt Nam nên hợp tác chặt chẽ với nhà nhập Nhật Bản để tìm hiểu thị hiếu, phong cách tiêu dùng người Nhật, qua sản xuất sản phẩm phù hợp Các mặt hàng đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ nước ta thị trường Nhật Bản đánh giá cao đẩy mạnh xuất mặt hàng 13 VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN • Yêu cầu người tiêu dùng xứ sở hoa anh đào cao Do vết xước nhỏ, mẩu cắt sót lại mặt sản phẩm dệt may, lỗi nhỏ sơ ý vận chuyển làm người tiêu dùng Nhật Bản không hài lòng sản phẩm b) Chủ động cập nhật xu hướng thời trang thị hiếu màu sắc c) Linh hoạt thay đổi sản phẩm theo mùa Ví dụ: • Mùa đông thời tiết lạnh có tuyết rơi dày nên áo khoác dày, găng tay lựa chọn hàng đầu Mùa hè ngược lại, thời tiết nóng có lên tới 30 độ C, quần áo mặc thường mỏng thoải mái nhiều Các doanh nghiệp kinh doanh thời trang cần nắm rõ vấn đề • Tổ chức cho nhân viên trượt tuyết vào mùa đông cắm trại, tắm biển vào mùa hè giúp nhân viên thêm yêu mến bạn nỗ lực nhiều công việc họ hiểu giá trị thân, gắn kết phục hồi tinh thân tập thể sau ngày làm việc căng thẳng d) Luôn sáng tạo, đổi mới, cho đời nhiều dòng sản phẩm − Chính đa dạng mà nhà sản xuất nên kèm theo thông tin hướng dẫn tiêu dùng Tuy vậy, người Nhật lại thường mua sản phẩm với số lượng không gian chỗ họ tương đối nhỏ để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã Nên cần tuân theo nguyên tắc lô hàng thiết kế nhỏ chủng loại lại phải phong phú e) Đảm bảo giữ gìn môi trường sinh thái Khi tham gia hoạt động kinh doanh Nhật, doanh nghiệp phải đặc biệt ý đến việc bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghệ cao, áp dụng công nghệ đại, tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn nguyên - nhiên liệu Đặc biệt ưu tiên sử dụng sản phẩm tái chế được, ứng dụng công nghệ phù hợp lĩnh vực sản xuất, nghiêm túc tuân thủ, chấp hành tiêu chuẩn nghiêm ngặt môi trường, trọng đến việc giữ gìn vệ sinh môi trường công tác phòng chống cháy nổ, xử lý chất thải công nghiệp, nguồn nước theo tiêu chuẩn ngành Nhà nước Nhật Bản quy định − Để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp đẹp mắt người tiêu dùng Nhật Bản cần ý tạo dấu ấn khác biệt cho sản phẩm thị trường thể rõ ý − 14 VĂN HÓA VÀ KINH DOANH Ở NHẬT BẢN thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp (chẳng hạn thay bọc nhựa bọc giấy lớn trung tâm mua sắm, siêu thị…), tiết kiệm giấy văn phòng (tận dụng hết hai mặt giấy in ấn, phát hành giấy tờ văn phòng…) 15