sinh hoc 12 hk2

24 411 5
sinh hoc 12 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) BÀI 26. THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HP HIỆN ĐẠI Tuần: 20 Tiết: 28 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hố mà khơn là lồi hay cá thể - Gải thích được quan niệm tiến hố và các nhân tố tiến hố của học thuyết tiến hố tổng hợp hiện đại. - Hiểu được sự ảnh hưởng của các nhân tố tiến hố đến sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái qt -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập 3, Thái độ: - Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên. 4. Trọng tâm: - Quần thể là đơn vị tiến hóa nhỏ nhất - Tiến hóa nhỏ - Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần alen và kiểu gen như thế nào? II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Nội dung chính I/ Quan niệm tiến hố và nguồn ngun liệu tiến hố: - Tiến hố: là q trình làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể. - Theo thuyết tiến hố tổng hợp thì quần thể được xem là đơn vị tiến hố. - Đột biến tạo ra nguồn ngun liệu sơ cấp, Biến dị tổ hợp  Nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố. 1. Tiến hố nhỏ và tiến hố lớn: a. Tiến hố nhỏ: - Là q trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (Biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể) - Q trình tiến hố nhỏ diễn ra trên quy mơ 1 quần thể dưới tác động của nhân tố tiến hố  Biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể  Xuất hiện sự cách li sinh sản so với quần thể gốc  Xuất hiện lồi mới. ⇒ Vậy quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hố, kết thúc tiến hố nhỏ là lồi mới xuất hiện. b. Tiến hố lớn: - Là q trình biến đổi treen quy mơ lớn, diễn ra trong thời gian dài  Hình thành các bậc phân loại sau lồi. - Sự hình thành lồi mới cơ thể xem như là ra giới giữa tiến hố nhỏ và tiến hố lớn. 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể: - Đột biến  Biến dị sơ cấp tạo nguồn ngun liệu sơ cấp. - Qua giao phối  các alen được tổ hợp ngầu nhiên  Biến dị tổ hợp (Ngun liệu thứ cấp). Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 70 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) - Ngồi nguồn ngun liêu trên, nguồn biến dị của quần thể còn được bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử của các quần thể khác vào. II/ Các nhân tố tiến hố: * Khái niệm: Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Các nhân tố tiến hố bao gồm: Nhân tố Đặc điểm chính Đột biến và giao phối Tần số đột biến ở mối gen là thấp nhưng số lượng gen trong cá thể sinh vật là rất lớn hơn nữa số cá thể trong quần thể cũng khơng ít  Mỗi thế hệ có rất nhiều alen bị đột biến  nguồn ngun liệu sơ cấp. Qua giao phối Biến dị tổ hợp tạo thành nguồn ngun liệu thứ cấp. Di nhập gen - Các quần thể lân cận thường khơng cách li hồn tồn với nhau  Trao đổi các cá thể hoặc các giao tử (Di nhập gen)  làm phong phú (Hoặc nghèo đi) vốn gen của quần thể  làm thay đổi tần số alen. Chọn lọc tự nhiên - Tất cả các biến dị xuất hiện trong quần thể, những biến dị nào có lợi cho sinh vật thì được chọn lọc tự nhiên giữ lại và khơng có lợi cho sinh vật sẽ bị đào thải. - Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen theo một hướng xác định. ⇒ Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hố của sinh giới. Các yếu tố ngẫu nhiên: - Ngay khi khơng có hiện tượng đột biến hay di nhập gen, tần số alen của quần thể cũng có thể thay đổi do các yếu tố ngẫu nhiên. - Yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen của quần thể khơng theo khơng xác định, đơi khi khơng tn theo chọn lọc tự nhiên. - Thường các yếu tố ngẫu nhiên tác động đến các quần thể có cấu trúc nhỏ, đơikhi cũng tác động đến quần thể có cấu trúc lơn  có thể làm nghèo vốn gen của quần thể. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết: (Giao phối khơng ngẫu nhiên) - Giao phối cận huyết, tự thụ phấn hoặc giao phối có chọn lọc  Mặc dù khơng làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen thao hướng tăng đồng hợp và giải dị hợp  Làm gnhèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. Phương tiện: sgk, phiếu học tập Phương pháp: Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm 2. Học sinh: đọc bài và chuẩn bị bài trước. III. Tiến trình tổ chức bài học 1 . Kiểm tra bài cũ (dẫn dắt vào bài mới bằng hệ thống câu hỏi) - Thời gian: 6 phút Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số. Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 71 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) - Nêu câu hỏi hs trả lời. - Trả lời các câu hỏi 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá: - Phương tiện: SGK, ảnh có liên quan - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Thời gian: 17 phút Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 72 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Các nhân tố tiến hoá : - Phương tiện: Phiếu học tập - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp. - Thời gian: 17 phút Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tiến hố là gì? Phải chăng tiến hố là sự phức tạp dần và hồn thiện dần của sinh vật khơng? - Nhận xét - Vì sao quần thể được xem là đơn vị tiến hố mà khơng phải là lồi hay cá thể? - Học sinh nhắc lại khái niệm đột biến.  Vậy đột biến tạo ra vốn gen phong phú, điều này có ý nghĩa gì trong tiến hố? - Qua giao phối, các đột biến sẽ được tỏ hợp ngẫu nhiên lại với nhau, điều đó có ý nghĩa gì? - Nhận xét - Vậy ngun liệu cho tiến hố theo quan điểm thuyết tiến hố hiện đại là gì? - Nhận xét - Thế nào là q trình tiến hố nhỏ? - Nhận xét - Cách li sinh sản là gì? - Nhận xét - Vì sao lại có sự cách li sinh sản? - Nhận xét - Thế nào là q trình tiến hố lớn? - Nhận xét - Nếu tiến hố nhỏ là q trình hình thành lồi mới thì kết quả của q trình tiến hố lớn là gì? - Nhận xét - Về mặt thời gian và quy mơ tác động của q trình tiến hố nhỏ và tiến hố lớn khác nhau như thế nào? - Nhận xét - Ranh giới giữa tiến hố nhỏ và tiến hố lớn là gì? - Nhận xét - Tổng kết những nội dung trọng tâm - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Ghi chép 73 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) HOẠT ĐỘNG 3 : củng cố và dặn dò - Phương tiện:sgk - Phương pháp: hỏi đáp - Thời gian: 5 phút Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vì sao đại đa số đột biến là có hại cho sinh vật nhưng lại là nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hố? - Tạo sao biến dị tổ hợp lại được xem là tạo nguồn ngun liệu thứ cấp cho tiến hố? - Thế nào là nhân tố tiến hố? - Nhận xét - u cầu học sinh thành lập 5 nhóm thảo luận và hồn thành phiếu học tập (mỗi nhóm làm 1 phần) (thảo luận 5 phút) Nhân tố Đặc điểm chính Đột biến và giao phối Di nhập gen Chọn lọc tự nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên: Tự thụ phấn và giao phối cận huyết: (Giao phối khơng ngẫu nhiên) - Nhấn mạnh nội dung trọng tâm - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung - Trả lời độc lập. Hs khác bổ sung Đọc SGK. Trả lời Thảo luận nhóm. - Báo cáo nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Nghe và ghi chép Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dùng các câu hỏi sgk để củng cố bài. - Đưa ra một câu hỏi trắc nghiệm cho hs trả lời. - Hướng dẫn hs chuẩn bị soạn trước bài 27. - Phát biểu - Ghi chép 74 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được q trình hình thành quần thể thích nghi là q trình làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hồn thiện khả năng thích nghi. - Giải thích được sự hình thành 1 quần thể thích nghi là kết quả của q trình hình thành và tích luỹ các đột biến, q trình sinh sản dưới sự tác động của chọn lọc tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thu thập hình ảnh, tài liệu để xây dựng và rình bày một báo cáo khoa học. 3, Thái độ: - Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên. 4. Trọng tâm: Giải thích q trình hình thành quần thể sinh vật có các đặc điểm thích nghi xét ở góc độ di truyền II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Nội dung chính I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi: 1. Khái niệm : Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với mơi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng. 2. Đặc điểm của quần thể thích nghi : - Hồn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác . - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác II/ Q trình hình thành quần thể thích nghi: 1- Cơ sở di truyền: a. Ví dụ:  Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ (sgk)  Sự tăng cường sức đề kháng của VK (sgk)  Q trình hình thành quần thể thích nghi là q trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi và nếu mơi trường thay đổi theo 1 hướng xác định thì khả năng thích nghi sẽ khơng ngừng được hồn thiện. Q trình này phụ thuộc vào q trình phát sinh ĐB và tích luỹ ĐB; q trình sinh sản; áp lực CLTN. 2- Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong q trình hình thành quần thể thích nghi: a/ Thí nghiệm: * Đối tượng thí nghiệm: Lồi bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương. * Thí nghiệm (sgk) b/ Vai trò của CLTN: CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI Tuần: 20 Tiết: 29 75 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi. III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi: - Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong mơi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong mơi trường khác lại có thể khơng thích nghi. - Vì vậy khơng thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều mơi trường khác nhau. Ví dụ: sgk. Phương tiện: - GV cũng chuẩn bị tư liệu của mình về hình ảnh các loại đặc điểm thích nghi Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát. 2. Học sinh: đọc bài và chuẩn bị bài trước. HS Sưu tầm các tranh ảnh về các loại đặc điểm thích nghi sau đó GV sẽ lựa chọnmột số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học III. Tiến trình tổ chức bài học 1 . Kiểm tra bài cũ - Thời gian: 6 phút Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sĩ số - Nêu câu hỏi và gọi hs lên trả lời. - Đánh giá và cho điểm - Báo cáo sĩ số. - Lên bảng trả lời các câu hỏi 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của quần thể thích nghi - Phương tiện: SGK, ảnh có liên quan - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Thời gian: 9 phút Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 76 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu: Quá trình hình thành quần thể thích nghi - Phương tiện: hình ảnh - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp. Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Chiếu hình 27.1 hai dạng thích nghi của cùng 1 loại sâu sồi. a) Sâu sồi mùa xn b) Sâu sồi mùa hè Từ đó cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi ? Giải thích . - Nhận xét - Chiếu thêm hình ảnh về 1 số lồi như bọ que , sâu xanh … ( hoặc 1 số tranh ảnh do HS sưu tầm được ) Từ đó hãy cho biết khái niệm đặc điểm thích nghi là gì ? Quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào ? - Nhận xét Từ đó cho HS trả lời câu 5 SGK trang 122. - Nhận xét và kết luận. - Nhấn mạnh các đặc điểm trọng tâm để hs ghi bài. Liên hệ trả lời. (Hình dạng chùm hoa cũng như cành cây đều là hình dạng thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn tránh kẻ thù. Còn việc thay đổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xn chúng ăn hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa còn mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây). - Quan sát và trả lời. Hs khác nhận xét - Trả lời, hs khác nhận xét và bổ sung (Khả năng kháng thuốc do nhiều gen quy định. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các gen kháng thuốc được tích lũy ngày càng nhiều trong cơ thể làm tăng khả năng kháng thuốc ngày càng hồn thiện) - Ghi chép 77 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) - Thời gian: 18 phút Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 78 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của hs  HS quan sát một số hình ảnh về hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ: * Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi sau: - (?) Nêu ý nghĩa của hiện tượng này? - (?) Giải thích các đđ tn trong các quần thể sâu bọ này ntn? *GV hồn chỉnh.  Sự tăng cường sức đề kháng của VK: * GV u cầu HS ncứu thơng tin SGK, nêu VD. * HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - (?) Hiện tượng kháng thuốc ở VK được giải thích ntn? * Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét – GV hồn chỉnh. @ Liên hệ thực tế: - Trong trồng trọt, vì sao người ta phải thay đổi thuốc trừ sâu theo 1 chu kỳ nhất định mà khơng dùng lâu 1 thứ thuốc? ☺HS: Quan sát H27.2. ♦ GV: Giới thiệu đối tượng thí nghiệm: Lồi bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương ở khu rừng bạch dương vùng ngoại ơ thành phố Manchester (nước Anh) nên đa số bướm đều có cánh trắng, đơi khi có đột biến cánh đen. Vào cuối thế kĩ XIX thành phố này trở thành phố cơng nghiệp đồng thời có hiện tượng “hóa đen” của lồi bướm sâu đo này. ☺HS: Thảo luận nhóm nhỏ giải thích ngun nhân “hóa đen” của lồi bướm sâu đo bạch dương. MT chưa ơ nhiễm MT ơ nhiễm - Quan sát và thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét - HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời: - Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác nhận xét. - Trả lời - Lắng nghe - Thảo luận và trả lời 79 [...]... PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) Hướng dẫn của giáo viên Năm 1942, nhà tiến hố học ơnxtMayơ đã đưa ra khái niệm lồi sinh học -u cầu học sinh nghiên cứu SGK.Trả lời câu hỏi khái niệm lồi sinh học ? -u cầu học sinh trả lời câu hỏi sau : Lồi sinh học chỉ áp dụng cho những trường hợp nào? Hoạt động của học sinh Học trò nghiên cứu SGK trả lời khái niệm lồi sinh học -Học sinh trả lời câu hỏi u cầu... lại sinh ra đời con bất thụ 81 Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) II Các cơ chế cách li sinh sản giữa các lồi 1.Khái niệm: -Cơ chế cách li là chướng ngại vật làm cho các sinh vật cách li nhau -Cách li sinh sản là các trở ngại (trên cơ thể sinh vật ) sinh học ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh. .. chỉ áp dụng cho lồi sinh sản hữu tính, khơng áp dụng cho lồi sinh sản vơ tính hoặc trong phân biệt các lồi hố thạch - Khái niệm lồi sinh học nhấn mạnh điều gì ? - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu - Để phân biệt 2 lồi người ta dựa vào các tiêu hỏi u cầu nêu được: khái niệm lồi chuẩn để phân biệt: 3 tiêu chuẩn, chủ yếu là sinh học nhấn mạnh cách li sinh sản cách li sinh sản - Học sinh nghiên cứu SGK... II Chuẩn bị 1 Giáo viên Nội dung chính 1.Khái niệm: Lồi sinh học là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác 2.Các tiêu chuẩn phân biệt 2 lồi - Tiêu chuẩn hình thái -Tiêu chuẩn hố sinh -Tiêu chuẩn cách li sinh sản Hai quần thể thuộc hai lồi có : -Đặc điểm hình... đặc điểm hình thái , hố sinh , sinh học phân tử 3 Đặc điểm về sự tiến hố của sinh giới : - Các lồi SV đều tiến hố từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hố phân nhánh tạo nên sinh giới vơ cùng đa dạng - Các nhóm lồi khác nhau có thể được phân loại thành các nhóm phân loại : Lồi – Chi – Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới 91 Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) - Tốc độ tiến... Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp - Thời gian: 20 phút 83 Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh u cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau : Thế nào là cách li ? thế nào là cách li sinh Đọc SGK Trả lời sản? Bổ sung : Cơ chế cách li khơng được xem là - Lắng nghe nhân tố tiến hố vì nhân tố tiến hóa làm biến... có thể sẽ dẩn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên lồi mới b Hình thành lồi bằng cách li sinh thái: Hai quần thể của cùng một lồi sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành lồi mới 2 Hình thành lồi nhờ lai xa và đa bội hố : SGK Phương tiện: Hình 30.1 SGK Phương pháp: vấn đáp gợi mở 2 Học sinh: đọc bài và chuẩn bị bài...TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi - Phương tiện: sgk - Phương pháp: hỏi đáp, nghiên cứu sgk - Thời gian: 5 phút Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh (?) Hãy lấy thêm ví dụ về sự khơng hợp lí của - Cho ví dụ các đặc điểm thích nghi của sinh vật trong tự nhiên? (?) Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều... động của học sinh - Dùng các câu hỏi sgk để củng cố bài - Phát biểu - Đưa ra một câu hỏi trắc nghiệm cho hs trả lời - Hướng dẫn hs chuẩn bị soạn trước bài - Ghi chép 28 Ý nào trong các ý sau KHƠNG đúng? a) Khả năng thích nghi của sinh vật với mơi trường mang tính tương đối b) Khơng thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều mơi trường khác nhau c) Khả năng thích nghi của sinh vật mang... của cùng 1 lồi được tiến hố thành hai lồi mới nếu giữa chúng xuất hiện sự cách li sinh sản -Có mấy hình thức cách li sinh sản ? -u cầu học sinh nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập theo mẫu - Trả lời sau : Hình thức Cách li Cách li trước sau hợp hợp tử tử Nội dung Khái niệm Đặc điểm Vai trò -Gọi 2 học sinh trình bày 2 hình thức trên -GV bổ sung hồn thành nội dung - Nhấn mạnh nội dung . THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) - Thời gian: 18 phút Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 78 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) Gv: NGUYỄN. nhưng lại sinh ra đời con bất thụ Gv: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 81 TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 (CTC) II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan