LOI NOI DAU 1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL:
Nửa thế kỷ trơi qua từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến may đã cĩ biết bao nhiêu thay đổi nhanh chĩng, mạnh mẽ đẩy tính năng động chưa từng thấy trong nên kinh tế thế giới
“Những khuynh hướng phát triển mới trong quan hệ kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ tới tư duy, quan điểm và chính sách phát triển kinh tế - XÃ hội của các quốc gia trên thế giới, tt những nước cơng nghiệp phát triển đến các nước đang phát triển Nên kinh tế tiền tệ thế giới trong bối cảnh đĩ đã cĩ những biển chuyển to lớn và tất yếu cĩ tác động sâu sắc đến mọi mặt kinh tế xã hội
cửa tất cả các quốc gia trên thế giới, trong khu vực và cả ở nước ta Trong
những năm trước mắt và lâu đài trong những thập kỷ sắp tới Nhà nước ta đã
tiên hành một củộc đổi mới quân lý kinh tế một cách tồn diện, đặc biệt trong
lĩnh vực kinh tế đối ngoại với chủ trương mở cửa, hợp tác và hội nhập với nên kinh tế thế giới và đã thủ được những thắng lợi bước đầu
Mục tiêu phấn đấu của nước ta như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định là trong khoản thời gian đến năm 2020 phải biến nước ta về -cơ bản trở thành mot nude céng nghiép cĩ cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại cĩ
cơ cầu kinh tế hợp lý, quan hệ.sẵn xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sẵn xuất, đời sống vật chất và tỉnh thần dđuợc nâng cao quốc
phịng và an ninh vững chắc, đân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng văn mình
Trong giat doan lich sử khi mà mơi trường quốc tế và bối cảnh kinh tế xã hội trong nước cĩ những chuyển biến mạnh mẽ như vậy, việc đổi mới tồn bộ hoạt động của hệ thống Ngân hàng nĩi chung, đặc biệt là trong lĩnh vực hoại
động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng phải được coi như là điều kiện và động
lực đảm bảo cho cơng cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta hồn thành tốt
đẹp Nhiệm vụ của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là hoạt động đối
ngoại của hệ thống Ngân hàng trong những năm tới hết sức nặng nề
Hoạt động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng phải được đổi mới để thích
Trang 2phải tạo điểu kiện thuận lợi cho việc huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong cơng cưộc cơng nghiệp hố và hiện đại hoa dat nước, mà trước hết là phải
hiện đại hố Ngân hàng |
Hoạt động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng cịn phải gĩp phần thúc đấy quá trình hợp tác với các Ngân hàng trong khu vực và trên thể giới, biến qua trình hợp tác thành một động lực của phát triển, nhưng đồng thời hoạt động - địi ngoại của hệ thống, Ngân hàng cũng gĩp phần đẩy nhanh quá trình đào tạo
đội ngũ cán bộ nắm bất cơng nghệ mới của Ngân hàng hiện đại, gHp cho các
Ngân hàng trong nước nâng cao năng lực cán bộ, chất lượng phục vụ để đủ khả
nững cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngồi hoạt động ở Việt Nam cũng như với các Ngân hàng trong khu vực và trên thế giới
2: ĐĨI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TAL:
Đổi mới các hoạt động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam là một chương Hình rộng lớn, gồm nhiều chuyên để khác nhau
Đề tài : "Cơ sở lý lưận và thực tiễn để xây dựng và hồn thiện các hoạt
động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam” cĩ đối tượng nghiên cứu là neu len những cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan (rực tiếp tới các hoạt động dor ngoai của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn quá độ đổi mới
kinh tế Việt Nam Ộ
Phạm ví các vấn để đặt ra trong quá trình nghiên cứu để tài này bao gồm: Lễ mặt lý thuyết : Phân tích những khuynh hướng phát triển chủ yếu của nên kinh tế tiền tệ thế giới, những đặc trưng chủ yếu của nên kinh tế Việt Nam và những quan điểm chủ yếu trong chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước trong giải đoạn hiện nay,
Vẻ mặt thực tiển : Phân tích khái quát và cĩ chọn lọc những quan điểm
khác nhau về kính nghiệm của một số nước về vấn để hủy động và sử dụng vốn
nước ngồt Phân tích những thành cơng và thất bại trong việc sử dụng vốn
Trang 3,HƯớc ngồi ở một số nước cĩ chọn lọc, tác động của nguồn vốn nước ngồi tới triển kính tế,
+ RẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI GỐM CÁC PHAN SAU ĐÂY :
Phan I : Những xu hướng phát triển chủ yếu trong nền kinh tế tiền té thế giới hiện nay
Phan HH : Một số đặc trưng chủ yếu của nển kính tế và tiển tệ Việt Nam Phan Ti : Những quan điểm chủ yếu trong chính sách kinh tế đối
ngoại của Nhà nước và của hệ thống Ngân hàng Việt Nam
Phần FV : Một số cơng cụ tài chính - tiên tỆ trong quần lý kinh tế đối ngoại
Phần V : Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động đối ngoại của hệ thống
Ngân hàng một số nước :
Nửa thế kỷ trơi qua từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến này đã cĩ biết báo nhiều thay đổi nhanh chĩng, mạnh mẽ đầy tính năng động chưa từng thầy trong nến kinh tế thế giới
Những khuynh hướng phát triển mới trong quan hệ kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ tới tự duy, quan điểm và chính sách phát triển kinh tê - xã hội
của các quốc gia trên thế giới, từ những nước cơng nghiệp phát triển đến các nước đang phát triển
Trước những chuyển biến mạnh mẽ đĩ, đặc biệt từ sau khi hệ thơng XHCN bị tần vỡ, Nhà nước ta đã tiến hành cơng cuộc đổi mới quản lý kinh lê một cách tồn điện, đặc biệt trong lĩnh vực kính tế đối ngoại với chủ trương mở
cửa, hợp tác và hội nhập với nền kinh tế thế giới và đã thu được những thắng lợi bước đầu Để tiếp tục hỗ trợ cho quá trình tiếp tục đổi mới ngày một tiến triển
Trang 4động đổi ngoại, đổi mới chính sách và phương thức hoạt động đối ngoại của
minh cho phù hợp với nhủ cầu kinh tế xã hội trong giai đoạn mới Đĩ chính là nội dưng chủ yếu của đề tài
PHANE | "
NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU TRONG NỀN KINH TẾ, TIỀN TỆ THẾ GIỚI HIỆN NAY
Nền kính tế tiền tệ thế giới trong nữa thế kỷ qua, đặc biệt từ đầu thập kỷ 70 đến nay, đã biến đổi đữ đội và sâu sắc về nhiều mặt, ở đây chúng ta chỉ phân tích những xu hướng chủ yếu đang cĩ những tác động mạnh mẽ đến nên
kinh tế thể giới
I.E Xu thế tồn câu hố và khu vực hố nền kinh tế thế giới
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, hàng loạt cơng nghệ mới ra đời, điện tử, ví điện tử, máy tính, máy vỉ tính, cơng nghệ sinh học lade quang, dẫn, siêu quang đẫn và nhiều phát mình khoa học đang từng ngày ling gto dua đến những ứng đựng bất ngờ trong sản xuất, làm chờ tiểm lực kinh tế thẻ giới trở nên hùng hậu, tăng trưởng bến vững với tốc độ cao, dịch chuyển cơ câu nhanh thực sự đã trở thành một quy luật phát triển tất yếu đối với mọi nên kinh tê,
Cũng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ bùng nổ mạnh mỹ đĩ, sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các cơng ty đa quốc gia, việc
chuyển giao kỹ thuật trong nội bộ các cơng ty quốc tế khổng lồ đĩ đã tạo nên
mot xu thé manh mẽ tồn cầu hố nên kinh tế thế giới, tạo ra một sự gắn bĩ ngày càng chặt chẽ giữa các nền kinh tế quốc gia trước đây chưa từng cĩ Thủ tướng Thái Lan, Chatichai Choonhavan, trước các phĩng viên nước ngồi đã cĩ nhận xét : "Hệ thống thế giới vào cuối thế kỷ này sẽ ngày càng trở thành "một làng thế giới” mội cộng đồng cùng chia sẻ những nguy cơ và những lợi ích với
Trang 5Thật vậy, thế giới ngày nay đã trở thành một cộng đồng mà những ảnh
hưởng của sự phát triển về quân sự, chính trị, xã hội, kinh tế và kỹ thuật được:
nhành chĩng và đễ dàng lan truyền từ một nơi này đến một gĩc xa xơi khác của,
thẻ giới
Sự gắn bĩ chặt chế số phận các nền kinh tế quốc gia với nhau cịn dẫn tới
một quá trình khu vực hố nền kinh tế thế giới Những năm gần đây nền kinh tế thê giới đang chứng kiến sự ra đời các khối kinh tế khu VựC VỚI qUY mơ ngày càng lớn : Hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA (Nonh American Free
Trade Association), Cong đồng kinh tế Châu Âu EEC (European Economic
Cooperation), Hep tac kinh té Chau A - Thai Binh Duong APEC (Asia Pacific
Economic Cooperation), Hiệp hội các nước Đơng Nam Á ASEAN (the Association of South East Asian NaHons) v.v Ngày 1/1/1995 một khốt kinh tê kha vie mdi ra doi ở Nam Mỹ - Thị trường tự dơ Nam Mỹ - “MERCOSUR la
mot ne luc moi theo xu hướng đĩ
Xu thể tồn cầu hố và khu vực hố nền kinh tế thế giới đã lơi cuốn các quốc gia, nhất là những quốc gia chậm phát triển, tìm mọi cách để hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới Xu thế này đang tạo nhiều cơ hội thuận lợi -
cho các nước châm phát triển tận dụng được những lợi thế sẩn cĩ mà các nước
di trước đã phải bỏ ra hàng trăm năm trên chặng đường phát triển trước đây mới
đạt được như những thành tựu khoa học - kỹ thuật- cơng nghệ, trình độ quản lý
kinh tế cao cơ chế khá hồn hảo về các thị trường vốn - , Chính xu thế trên và tác động của nĩ tới tồn thể cộng đồng thế giới đã
thúc đẩy mạnh sự chủ chuyển vốn và chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ với tốc độ cao chưa từng thấy trong những năm gần đây, như các luồng tài trợ phái
triển chính fhức ODE và ODA, các thị trường tín dụng quốc tế ra đời, các lưồng, đầu tư nước ngồi trực tiếp đổ vào các nước đang phát triển ngày một tăng lên
Trang 6Các luồng vấn quéce té chdy vao cdc nube dang phat triển (Bon vi tinh © T$ USD theo giá 1990) - 1970 | 1975 | 1980 | 1991 Tổng số 87,5 115.6 184,8 +4: 127.2 Tài trợ phát triển - 391 | 453 | 542 | 704 Tín dụng thương mai _ 119 | - 13/9 27,2 3.2 ‘Tai tro tu nhan , 36,5 56,4 103,5 53,6
Nguon : OECD Report, December 1992
1.2, Xu thé tu} thude lan nhau về kinh tế :
Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật và cơng nghệ từ những năm 70,
nên kinh tê thế gidi bude vao một giai đoạn phân cơng lao động, hợp tác kinh tẻ quốc tế trên phạm ví thế giới ngày một chặt chẽ Quá trình phát triển và trình
“độ phan cong lao dong và hợp tác quốc tế ngày nay đã đạt đến mức độ mà một sản phẩm ra đời là đo kết quả của nhiều xí nghiệp khác nhau trên thế giới cùng tham gia san xuất Một chiết máy bay Bọng xuất xưởng tại Hoa Kỳ phải cĩ sự tham gia của 650 cơng ty ở trên 30 nước khác nhau cùng hợp tác sản xuất,
Quá trình phân cơng lao động và hợp tác quốc tế nĩi trên đã làm cho các dan toc thay tỗ họ đang tuỳ thuộc vào nhau nhiều hơn trong định hoạt số phận của mình, lrong nền an ninh cũng như trong sự phổn vỉnh cửa mới dán tộc, Mỗi QUỐC Bi Hgày nay đã thây rõ khả năng tự mình định doat lấy tương lai, kha,
năng làm chủ số phận của mình đã giảm đi nhiều Càng ngầy niỗi quốc gia
cảng thấy rõ rằng họ phải quan tâm nhiều hơn tới những gì đang phát sinh và phát triển ở bên ngồi, trên thế giới càng ngày càng phải đối phĩ và đáp ứng với những ảnh hưởng ngoại tai Ho phai chấp nhận một thực tế là khơng thể tồn tại mọt cách cơ lập, tách biệt khỏi những gì đang xây ra ở bên ngồi, mà phải biết hợp tác với nhau, tuỳ thuộc vào nhau để tồn tại và phát triển Muốn hay khơng mọi quốc giai ngày hay phải mở cửa ra thể giới bên ngồi Chính Lênin, khi phân tích sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Nga, cũng đã khẳng định điều đĩ :
Trang 7“Kli nên sản xuất trong một nước đã vượt giới hạn của làng xã của cái chợ địa phương của từng vùng, rồi vượt quá giới hạn của quốc gia thì nĩ xố bỏ tình trạng cơ lập và đĩng cửa của các quốc gia" :
Chuyên mơn hố hợp tác hố phát triển càng cao thì sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước Về tài nguyên, vốn kỹ thuật và thị trường càng Tớn Ngay cả những nước cĩ nến kinh tế phát triển nhất, vốn và kỹ thuật đồi đào và hiện đại
nhật vẫn phải tuỳ thưộc vào nước khác
Chiên lược "mở cửa để phát triển kinh tế” ngày nay đã được nhiều nước thực hiện va the được nhiều kết quả rõ rệt Sự phát triển kinh tế của các nước N/C Châu Á và các nước Đơng Á hiện nay là những dẫn chứng cụ thể nhất
1.3 Hop tie và cạnh tranh :
Những xu thế nĩi trên trong nên kinh tế thế giới hiện đại vẫn khơng loại trừ cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa các quốc gia và các khối kinh tế đấu
tranh và hợp tác luơn luơn vẫn là hai mặt của nền kinh tế thế giới Từ đầu
những năm 1970 đến nay nên kinh tế thế giới đang plưii đương đầu với những
mau thuẫn lớn : cần cân thanh tốn quốc tế bị bội chi Ion Ngân sách Nhà nước
bị thâm hụt nặng nề, nạn lạm phát đi đơi với nạn thất nghiệp khơng ngừng phát triển, hệ thống tiền tệ thế giới hỗn loạn Tình trạng trên diễn va ở tẤt cả các nước, kể cả các nước cổng nghiệp phát triển Tuy nhiên mức độ nghiêm trọng ở tuổi nước, mỗi klut vực kinh tế cĩ khác nhau Riêng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang và dự đốn sẽ tiếp tục cĩ tốc độ tăng trưởng cao, khả năng chuyển đổi cơ cấu mạnh nhất Cịn ở các khu vực khác nhất là các nước chậm phát triển ở Châu Phi, Mỹ La Tỉnh đang ở trong tình trạng rất đáng lo ngại tiểu đĩ nĩi lên rằng các nước chậm phát triển hiện nay dang c hịu mgt sic 6p uv hei phia : sự cạnh tranh lÃn nhau để tồn tại, cưộc cạnh tranh từ bên trong đồng thời cịn phải cạnh tranh khốc liệt và khơng ngang sức với cả những nước
phát triển cao hơn để giành lấy thị trường ngày đang bị thu hẹp, cuộc cạnh
tranh với hên ngồi, Ộ
Xu thê hợp tác và cạnh tranh được biếu hiện rõ nhat trong cuộc chiên tranh thương mại giữa ba trung tâm lớn Mỹ - Nhật - Tây Âu Giữa ba trung tâm
Trang 8này đang bùng nổ một cuộc chiến khốc liệt về thương mại sát phạt nhau bằng tội thủ đoạn: gây sức ép trên thị trường tự nguyện hạn chế xuất khẩu hàng hố của đối phương vào thị trường nội địa, nâng hàng vào thuế quan, đánh vào
hàng nhập và cuối cùng là sử dụng đến vũ khí lợi hại nhất là tiễn tệ hạ giá đồng
tiền của mình, làm cho đồng tiên đối phương bị lên giá Những đồng thời ở hậu trường, các nước này đang tìm cách liên kết tay đời với nhau : Uỷ bàn
thương mại quốc tế Mỹ từ cuối những năm 80 đã cĩ ý định ký kết Hiệp định tự
do mâu dịch Mỹ - Nhật, thuyết phục Nhật cùng liên kết để tạo ra thị trường thương mại và phân chỉa thị trường thương mại với nhau Mặt khác chính quyền Nÿ cũng đã đưa tin muốn mở rộng khối tự do thương mại Bắc Mỹ với cộng
đồng kinh tế Châu Âu,
RO rang là một khi những ý đổ này được thực hiện thì các nước đang phát triển nĩi chung, các nước Châu Á - Thái Bình Dương NĨI riêng sẽ nằm
giữa hai lần đạn”, Mọi chỉ phí của sự "hợp tác" của những nước lớn đều đo các nước thuộc thế giới thứ ba phải trả - 60% kim ngạch xuất nhập khẩu của cặc nước Châu Á và Thái Bình Dương tập trung vào thị trường nước Mỹ Bất cứ một thoa thuận thương mai tay đơi nào giữa Nhật Mỹ hay Mỹ Tây Âu nhật
thiết đến ảnh lrưởng tới lợi ích kinh tế của các nước chậm phát triển
Sự ra đời của tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Duong APEC, hiệp hỏi các nước Đơng Nam Á là những giải pháp đối phớ thích hap
1.4 'Trong nên kinh (tế thế giới hiện đại đang xuất hiện một hiện tượng ngày càng làm cho các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu kinh tế ngày càng phải quan tâm theo đối và khơng ngớt lo au:
Nếu kinh tế thiên tÊ ngày một Đành trưởng thế lực áp đảo đổi với nến kinh tẻ điện vặt, Năm 1989 các NHTW của 2l nước đã phối hợp nghiên cứu hiện
đượng đĩ và đưa ra một nhận xét với những con số đáng lo ngại : chỉ trong mot ngày vào tháng 4/1989 khối lượng chủ chuyển ngoại tệ trên các thị trường tiễn
tệ thê giới dị lên đến 744 tý do là Mỹ, nếu trừ những giao dịch trùng lap tong và doanh so hoat dong rong cting dé t6i 650 0 Ddla Mỹ lớn hơn gdn 40 hin
Trang 9Với dụng lượng các nguồn vốn tiển tệ lớn lao như vậy, trong khí hệ thống tiên tệ thế giới từ 1970 lại đây thiếu một thước đo giá trị ổn định, chế độ
tiên tệ thả nổi trở nên phổ biến, chiến tranh thương nại gay sắt, cHĩi cùng chân đèn chiêu tranh tién tệ giữa các đối thủ cạnh tranh thương mại trở nên khác liệt hơn bao giờ hồi Cuộc khủng hoảng tiền tệ từ đầu năm 1995 & Mehico va cuộc khủng hoảng tài chính tiên tệ Đơng Nam A_ tir 1997 đến nay thực chất là bất nguồn từ thực trạng đĩ Và những biến động tiền tệ dữ đội đĩ khơng phải chỉ là "trận đầu tiên”, cũng khơng phải là "trận cuối cùng" Cứ mỗi lần cần cân
thương mại Mỹ bội chỉ lớn, là một lần Mỹ để cho đồng Đơla mất giá, trên thị
trường tiền tệ thế giới lại nổi cơn sĩng giĩ dữ dội
Mọi hậu quả của những biến động đĩ lại trút hết lên vai các nước đang
phát triển : bán hàng thu Đơla Mỹ vào dự trữ ngoại tệ ngầy càng mất giá tra ng
nước ngồi bằng đồng Yên Nhật, Mác Đức lên giá, thua thiệt cả hai đường Tất cả những xu hướng phát triển trong nền kinh tế thế giới nĩi trên cho
thây rằng đối với Việt Nam cũng như đối với các nước chậm phát tiến khác
vấn để sống cịn là phải cĩ một chiến lược phát triển kinh tế hợp lý và thích nghĩ với một thế giới đang chuyển động và thay đổi hàng ngày Chiến lược phát triển đĩ phải cĩ khả năng đáp ứng được yêu cầu khắc nghiệt củn thị trường,
những đồng thời lại cĩ thể tận dụng được mọi lợi thế phát triển mà nền kinh tê
thể giới dang tạo ra trong đĩ cĩ lợi thế về vốn, kỹ thuật cơng nghệ, tận dụng hết mọi lợi thê tương đối tiểm tầng của chính mình, trong đĩ cĩ lợi thể về lài nguyên về nhân lực nhất là về trí tuệ của con người Việt Nam để cĩ thể vượt qua được ngưỡng của của nghèo đĩi, bước vào giai đoạn phổn vinh, tang
trưởng
PHAN U
MOT SO ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ VÀ TIỀN TỆ VIỆT NAM
Để cĩ những cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng và hồn thiện hoại động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong những năm tới, ngồi việc
Trang 10nim bắt những khuynh hướng phát triển chủ yếu trong nền kinh tế và tiển tệ
thế giới đã đề cập ở phần trên, chúng ta cần nhận rõ một số đặc trưng chủ yếu ` của nên kinh tế và tiền tệ Việt Nam trước và sau những nấm đầu của cơng cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta Cĩ thể nêu lên một số đặc trưng chủ yếu trước và sau s
đổi mới sau đây :
I MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ VÀ TIỀN TỆ TRƯỚC
THỜI KỲ ĐỔI MỚI: mm
Trong nhiều thập kỷ qua nền kinh tế Việt Nam, vốn là một nên kinh tế tự nhiên, hiện vật, nhiều vùng, nhiều khu vực kinh tế chưa thốt khỏi tình trạng
phân tán chia cắt, sau khi thống nhất đất nước hệ thống các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế được xây dựng theo mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung Hệ thống tiển tệ tín đụng của Việt Nam trong điều kiện đĩ cũng cĩ những nét đặc trưng riêng biệt của một nền kinh tế chỉ huy, đĩng cửa với chê độ Nhà nước nắm độc quyển ngoại thương và ngoại hối
1.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung ở Việt Nam cĩ những đặc trưng cơ bản sau đây :
Một là, Tồn bộ hoạt động của nên kinh tế do Nhà nước chỉ huy tập
trung từ trên xuống dưới bằng mệnh lệnh hành chính theo một kế hoạch thống
nhật, từ sản xuất đến phân phối lưu thơng trong nước Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà nước chủ trương nắm độc quyển ngoại thương và ngoại hối Vì vậy, mọi yếu tố Thị trường trong nước và ngồi nước đều bị phủ nhận
Hai là, Nhà nước bao cấp moi mat cho mọi hoạt động kinh tế -xã hội,
chê độ bao cấp chủ yêu được thực hiện thơng qua các khâu : giá cả, tiền lương và tiên vốn Mọi yếu tố đầu vào các doanh nghiệp đều do Nhà nước cung cấp, vì vậy mọi yếu tố đầu ra : phân phối sản phẩm, lãi Nhà nước thư, lỗ nhà nước
bù
Trang 11Ba la, Nha nuéc chit truong bao hé co c&u sé hitu toan dân, từ đĩ duy trì và phát triển thành phần kinh tế quốc doanh Phủ nhận sở hữu tư nhân và xố bo dần mọi thành phần kinh tế ngồi quốc doanh
Bấm là, Nhà nước quản lý nên kinh tế xã hội bằng quan hệ hiện vật là
chính coi rất nhẹ quan hệ hàng hố tiền tệ - /
Mơ hình kinh tế này đã phát huy hiệu quả trong việc huy động và tập trưng mọi lực lượng của nên kinh tế để phục vụ cho cơng cuộc chiến đấu bảo
vệ tổ quốc đi đến thắng lợi Thế nhưng việc duy trì quá lâu cơ chế quản lý này đã khơng tạo được động lực phát triển kinh tế, tạo nên một sự ỷ lại, một sức ỳ
quá lớn trong khu vực kinh tế quốc doanh đồng thời lại hạn chế việc phát huy tiểm năng và tính sáng tạo của các thành phần kinh tê khác từ dĩ mà kìm hãm sản xuất, giảm sút năng suất, chất lượng và hiệu quả, gây nhiều rối loạn trong sản xuất và đời sống, phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, trì trệ trong xã hội: Hậu
qua của mơ hình quả lý kinh tế đĩ đã bộc lộ nghiêm trọng trong thập niên 80 -Trong thập niên 80, sản xuất sa sút, lưu thơng ách tắc, kinh tế trì trệ : từ
_1976 - 1981 sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân năm 0,6%, nơng nghiệp ling 1.9%, thong nghiép quéc doanh tăng 0,4%, trong khi dân số tăng 2,3 - 2.4%,
lạm phát leo thang, đời sống khĩ khăn, quan hệ kinh tế đối ngoại bế tắc nên kinh tế xã hội rơi vào cuộc khửng hồng trầm trọng
1.2 Đặc trưng của hệ thống tiên tệ - tín dụng Việt Nam trước đổi mới :
Trong điều kiện nền kinh tế hiện vật vận hành theo cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp trước đây của nước ta cũng như tất cả các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế cũ, tất yếu khơng thể cĩ một mơi trường thuận ˆ lợi cho một hệ thống tiên tệ tín dụng hoạt động đúng với chức năng của nĩ trong nên kinh tế Cĩ thể nêu lên một số đặc trưng chủ yếu sau đây:
Mot ld, trong nên kinh tế đĩ khơng thể cĩ một đồng tiên thật sự với đầy
Trang 12định lưu thơng tiền tệ được bảo đấm chủ yếu khơng phải từ cơ sở kinh tế mà ngược lại tÌ những nhân tố phi kinh tế : nguồn viện trợ khơng hồn lại rất lớn
cửa nước ngồi (Liên Xơ và các nước XHCN trước đây) và quyền lực của bộ
may quan ly hành chính
Hai là, lưu thơng tiền tệ chủ yếu diễn ra trong khu vực kinh tế quốc
doanh: với hệ thống giá bao cấp do nhà nước qui định, cịn được gọi là thị trường cĩ tổ chức, chiếm tới 60 - 70% lượng hàng hố lưu thơng của xã hội
Bên cạnh đĩ luơn luơn tổn tại một kênh lưu thơng tiển tệ khác trên một thị trường ngầm, thị trường tự do ngồi vịng kiểm sốt của Nhà nước Về nguyên
tắc lẽ ra khơng được phép tơn tại kênh lưu thơng này, và nếu cĩ chỉ là rất phụ thuộc Thê nhưng tuỳ theo sức mua thực tế của đồng tiền, tuỳ: theo sức mạnh của khu vực kinh tế quốc doanh, và khả năng quản lý của Nhà nước, cĩ lúc hoạt động lưu thơng tiên tệ trên thị trường tự đo này trở nên rất rãnh liệt với những biến động dữ đội Biểu hiện rõ rệt nhất là giữa những năm 80, sau khi tiên hành những cuộc tổng điều chỉnh giá, lương tiền vào năm 1985 và những năm sau đĩ Giá cả tăng vọt trên thị trường tự do, kéo theo việc tiâng giá trên thị trường chính thức, một 'cuộc "đuổi bat" dién ra trong hé thống hạ giá hết sức dữ đội Do khơng thể kiểm sốt được giá cả, Nhà nước cũng tỏ ra bất lực
trong kiểm sốt lưu thơng tiền tệ, lưu thơng tiên tệ trở nên hết sức rối loạn
Ba 1a, hệ thống tín dụng trong cơ chế kế hoạch hố tập trung, hành chính báo cấp, thực chất đã trở thành một cơng cụ cấp vốn thụ động cho chỉ tiêu của Ngân sách Nhà nước và cho các xí nghiệp quốc doanh " theo kế hoạch” Những số liệu sau đây cho thấy điểm yếu nhất của hệ thống tiền tệ tín dụng trọng chế
độ bao cấp, Ngân hàng nhà nước trung ương đã mặc nhiên trở thành "Bộ tài
chính thứ hai"; với hai kênh cấp vốn cho ngân sách và các xí nghiệp quốc
doanh, đã lầm cho khối lượng tiền tệ tràn ngập lưu thơng, giá trị đồng tiền giảm
sút nghiêm trọng, giá cả tăng vọt Cuối cùng đã tạo ra một giây chuyển "nhân quả” khủng khiếp, Giá cả càng tăng, ngân sách càng thâm hụt, nhụ cầu tín
dụng của các xí nghiệp quốc doanh càng lớn, lượng phát hành càng phải tăng -
theo va đến lượt nĩ lại tiếp tục làm giá cả tăng lên ư mức cao hơn
Trang 13Phát hành cho bội chỉ ngân sách tín dụng và lạm phát 1986 - 1 988 1986 1987 |, : 1988 - Bội chỉ ngân sách (triệu đ) / -37.134 - 89.159 | -713.351 - Ty lệ phát hành để bù đấp BCNS 64,45 68, 2 67,3 - So du tín dụng ngắn hạn (tỷ đ) 111,6 400,3 1.7 18,7 - So lugng tién hw thong (ty d) 99 442_ | 2.327 - Tốc độ lạm phát (%) - c 487,2 31 6.7 310.9
Neon : Báo cáo của Ngân hàng thế giới 7! 1993
Tình hình kinh tế Viet Nam 1986 - 1991 NXB thong ké 1992 Bốn là, với một đồng tiền như vậy, một hệ thống tiên tệ tín dụng hoạt động như vậy tất nhiên "khơng cĩ một chính sách tiên dệ thực sự nâu động trong nêu Kiih tế Ở HHỐC ta trong HhiỀM năm qua" ' He thong Ngân hàng, đặc
biệt là Ngân hàng nhà nước trung ương, khơng thể đĩng vai trị là một định chế chủ yêu để hạch định và vận hành chính sách tiền tệ Các cơng cụ của chính
sách tiền tệ như : lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các cơng, cụ thị trường mở, cần cân thanh tốn quốc tế khơng được sử dụng, khơng cĩ điều
kiện để phát huy tác dụng và trên thực tế là đã khơng tồn tại: Một số khái niệm
cĩ được nhắc đến như : Lai suất tín dụng và tỷ giá hối đối, thanh tốn kinh doanh thực chất là hình thức và giả tạo
Với những đặc trưng nĩi trên, trong những năm trước đây, hệ thống tiên
tệ Việt Nam, nhìn bể ngồi tưởng như là ổn định Nhưng cơ sở của sự ổn định
này chủ yêu là đo đặc trưng thứ nhất, nghĩa là sự ổn định khơng được bảo đảm bằng những nhân tố kinh:tế Vì vậy, như chúng ta đã thấy vào đầu những năm ˆ 80 nguồn viện trợ từ nước ngồi bị cất giảm mạnh, hệ thống thị trường tự đo phát triển mạnh, gây áp lực giá cả mạnh hơn, những cơ sở chủ yếu bảo đầm cho
sự ổn định tiền tệ khơng cịn nữa, những tác hại của chế độ báo cấp ngày càng
"PES Cao Sĩ Kie m- “Đổi mới chính sách tiền tệ tín dụng - ngân hàng trong giai đoạn chuyển s rang kinh tê thị trường ở nước ta" - NXH chính trị quốc gia - 1995, tr 62 `
Trang 14boc lo 16 rét, thi hé théng tiéno té mac nhiên trở nên rối loạn; báo hiệu cho sự sụp đổ khơng thể tránh khỏi của cơ chế cũ và khẳng định tính tất yếu của xu
hướng đổi mới đã đến gần
2 THANH TỰU BƯỚC ĐẦU SAU ĐỐI MỚI VÀ NHỮNG TỔN TẠI :
Những nhược điểm sai lầm của cơ chế đĩ đã được Đảng và Nhà nước ta phát hiện và ý đồ đổi mới cơ chế quân lý kinh tế ở Việt Nam đã được đặt ra với mức độ, phạm vĩ và tính chất khác nhau qua nhiều giai đoạn
Trước Đại hội Đảng lần thứ VI, kể từ 1979 đến 1988 đã diễn ra nhiều cuộc cải cách cục bộ với những đặc trưng chủ yếu là cải tiến chính sách và cơ chế quản lý từng bộ phận từng mặt chưa đồng bộ và thiếu triệt để Sau Đại hội lần thứ V, các nghị quyết trung ương lần thứ 6, 7, 8 (khố V), nghị quyết 306 của Bộ Chính trị, chỉ thị IUOCT của Ban Bí Thư đã tập trung vào việc cải tiến cơ chế quản lý, hồn thiện quan hệ sản xuất trong nơng nghiệp, cải tiến kế hoạch hố đảm bảo quyên chủ động sản xuất và tự chủ tài chính của các doanh nghiệp phát triển các hình thức liên doanh, Hên kết giữa các xí nghiệp Xu hướng chủ yêu của những cải cách này là mở rộng dần phạm vi tic động của các quan hệ thị trường, thu hẹp trận địa của các quan hệ kế hoạch tập trung, bao cap
Tuy vậy, do những cuộc cải cách này cịn thiếu đồng bộ, tư duy kinh tế vẫn mang nặng nếp cũ, nên chúng đã dẫn tới những sai lầm, thất bại nghiêm trọng đặc biệt các cuộc tổng điều chỉnh giá lương tiền năm [985 và những năm sau đĩ đã dẫn tới những rối loạn trong đời sống kinh tê xã hei vaio cuối thập kỷ —80 Nền kinh tế xã hội bị cuốn vào cuộc khủng hoảng trầm trọng và tồn điện
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, từ 1989 đến nay, cơng cuộc đổi mới quản lý kinh tế mới thực sự được tiến hành một cách đồng bộ và kiên quyết hơn
Dai hội VI đã phân tích và phê phán một cách tồn điện và cơ bản cơ chế kẻ hoạch tập trung quan liêu bao cấp và đưa ra quan điểm “sử dụng, đầy đủ và đúng dân quan hệ hàng hố, tiền tệ trong kế hoạch hố nền kinh tế quốc dân là
một tất yêu khách quan” () Từ quan điểm đĩ, Đại hội VI cĩ nhấn mạnh là
* Đăng CSVN : Van kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V NXH sự thật, tr 38
Trang 15“Việc sử dụng quan hệ hàng hố - tiên tệ địi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường” và “nến kính tế phải được quản lý bằng các phương pháp kinh tế là chủ
yew" |
Đặc biệt từ cuối năm L988 Nha nude ta đã bản hành và thực hiện hàng „
loạt biện pháp tích cực và đồng bộ nhằm đổi mới cơ chế qsuản lý, thực hiện quan điểm của Đại hội VỊ : phát triển nên kinh tế nhiền thành phần, dip ime
nhủ cầu tiêu đùng thơng qua thương mại hố quá trình lưu thơng lương thực thực phẩm và hàng tiên dùng, đổi mới hệ thống Ngân hàng và chính sích tài chính quốc gia, mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu, chủ trương chính sách mở
cửa Trong quan hệ kinh tế với nước ngồi, khuyến khích vốn đầu tự nước ngồi, Giifa năm E991, Đại hội Đảng Hìn thứ VI đã tiếp tục xác định và cụ thể
hố phường hướng và nhiệm vụ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nrà Đại hội VỊ
đã để ra, Đặc biệt việc thơng qua cương lĩnh và chiên lược phát triển kinh tế -
xã hội đến nữm 2000 đã khẳng định tõ ràng hơn một số quan điểm chủ yếu vẻ chè độ sở hữu, về cơ chế quan lý nên kinh tế nhiều thành phần về phát triển nên
kinh tế thị trường cĩ sự quần lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa về nên kinh tế mới và chính sách kinh tế đối ngoại Đĩ là những quan
điểm cơ bản nhất làm cơ sở cho cơng cuộc đổi mới chính sách và cơ chế quản
lý Kinh tế ở nước ta, Hội nghị Đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khố Vil cũng
tiếp tục khẳng định đường lối đĩ “Tiếp tục xây dựng đồng bộ thể chè kính tế mới, Kiên trì quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường đối với việc táng
cường hiệu lực quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN”
Như vậy, quá tình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta đặc biệt từ Dai hoi
đại biểu tồn quốc lần VỊ đến nay, thực sự là mdt cuộc cách nạng trong tir duy kinh tế ở Việt Nam Sau trên mot thập kỹ đấu tranh trong đổi mới tư duy kinh, tÈ của lồn Đẳng tồn đân, quá trình chuyển hố nền kinh tế kế hoạch hố tấp
trừng sing nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, chấp nhận cờ chế thị trường
CĨ sự cĩ sự quản lý của Nhà nước thực sự đã được hình thành và Từng bước
được mỡ rộng đi vào cniều sâu trên tất cả các lĩnh vực của quá trình sản xuất xã
hội nữ một sức nành của tất yếu tỉnh tế
Ý Đăng CSVN - Văn kiện Đại hội Đại biển tồn quốc lần VI, NXH sự thật tr 63,0
Trang 16Nhờ đĩ từ thập ky 90, nên kinh tế Việt Nam đã cĩ dấu hiệu khởi sie a
nhiều mặt, l
- Sản lượng lương thực ngày một tăng: năm 1987 chỉ mới đạt 17.5 triệu
tần nắm 1989 đạt 20,5 triệu tấn, năm [995 đạt gần 27,5 triệu tấn từ mot quốc
gia thiểu lương thực triển miên, đầu thập kỷ 90 nước ta đã vươn lên cùng các
nước xuất khẩu gạo
- Hàng hố tiêu dùng trên thị trường đã trở nên phong phú đa dạng - Xuất nhập khẩu hàng hố và dịch vụ ngày mội tăng năm [988 mới xuât
khẩu được 733 triệứ USD, năm 1990 lên 1731 triệu USD năm 1995 lén 5198
triệu IS và năm 1997 dự tốn lên tới 8.798 là USD, Nhập khẩu trong những tim Tượng ứng cũng tầng lên từ †412 triệu USD; 1760 triệu USD, 7.5431r USD
11.955 tr USD
Hệ thống Ngân hang được đổi mới mạnh mẽ Hình thành hệ thống NH lạm cập NHNNTU: được cải tổ thành một bộ máy quản lý Nhà nước cĩ khả
năng hoạch định và thực hiện một chính sách tiền tệ phù hợp đần với cơ chế
mới, biết sử dụng một số cơng cụ cĩ hiệu quả để điều hành quân lý lưu thơng
tiền tệ tín dụng, Các Ngân hàng thương mại đã được xây dựng và bước đầu hoại
động kinh đoanh đa dạng và cĩ hiệu quả Từ đĩ gĩp phần kiểm chế được lạm phát, Nạn lạm phát từ 3 con số năm 1988 (410,9%) di bị kiểm chế xuống cịn 2
con số chịu dựng được và sau đĩ xutống một cơn số trong những năm: qua
- Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây cơ lập tham -
gia tích cực vào đời sống của cộng đồng quốc tế Đến nay chúng ta đã cĩ quan hệ ngoại giao với 160 nude cé quan hé buơn ban voi tren LOO nước Hon 50
nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư trực tiếp vào nước ta Chúng đã nối lại quan hệ bình thường, ngày càng tốt đẹp với các tổ chức tín dụng quốc tế như INE: UB và ADB và với cộng đồng tài chính quốc tế
Tuy vậy, cùng với những đánh giá đúng các thành tựu đã đạt được trong quá trình đổi mới, cần nhận rõ những yếu kém và tồn tại cơ bản cịn cần trở cho
quá trình đổi mới sấp tới
- Cơ chế thị trường cịn sơ khai, vai trị quân lý của Nhà nước đối với nên kinh tế - xã hội cịn yếu,
Trang 17He thong fuat phap, cơ chế chính sách quản lý kinh tế đang trong quá
trình chuyển đổi, chưa đồng bộ, nhất quán
Nêu tài chính - tiên tệ đã được đổi mớt nhiều nhưng vẫn chưa đáp ting
kip thoi cho phat triển kinh tế Bội chí ngân sách cịn lớn - Lạm phát chưa được
kiến: chè vững chắc Quản lý xuất nhập khẩu cịn nhiều sơ hở, mặt khác cĩ:
trường hợp gây tác động xấu đối với sản xuất
- Tuy cĩ quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phiẩn những việc lãnh
đạo xây dựng quan hệ sản xuáat mới cịn lúng túng và buơng lỏng Chưa kịp
thời tháo gở những vướng mắc về cơ chế và chính sách để giúp các Doanh nghiệp Nhà nước phát huy hiệu quả kinh tế, phát huy vai trị chủ đạo trong nến Kinh tẻ quốc dân: chưa cĩ phương hướng, và biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác
Chưa cĩ chính sách để thực sự khuyến khích kinh tế tư nhân, Cổ phần ĐNNN
làm cham va hing túng Cịn nhiều sơ hở trong quản lý kinh tế hợp tác liền doanh với HưƯỚc ngồi :
- Chưa cĩ chính sách và cơ chế để thực hiện tốt tiết kiệm trong sản xuâi
và tiêu dùng, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quá thấp Đất nước cịn nghèo trình
độ phát triển kinh tế cịn thấp, cơ sở kỹ thuật cịn nhiều mặt lạc hậu, nhủ cầu vốn cho đầu tự phát triển rất lớn nhưng tình trang lãng phí cịn lớn, tiểu dùng quá mức ý-thức tiết kiệm vốn cho đầu tư phát triển quá thấp Nhà nước thiếu chính sách để huy động và sử dụng cĩ hiệu quả nguộn vốn trong đân - tư tưởng ˆ Y lại vào vốn vay nước ngồi cịn khá phổ biến
Nhiều vấn để tệ hại xã hội cịn nhức nhối : nạn tham những, buơn lậu,
lãng phí và chiếm dụng của cơng cịn nghiêm trọng, nhất đà trong lĩnh vực nhà
đãi xây dựng cơ bản hợp tác đầu tư, thuế vv cịn kéo đài nghiêm trọng tệ hai xã hội phát triển, trật tự an tồn xã hội chưa được đảm bảo
Tĩm lại đơng cuộc đổi mới trong hơn một thập kỷ qua đã thu được những thành tựu to lớn, Nước ta đã ra khỏi khủng hồng kinh tế - xã hội nhưng một sở
mặt cịn chứa được củng cố vững chắc,
Trong cơng cuộc đổi mới này hệ thống NHVN đã gĩp phần QUAN Trọng, Thy vậy để cĩ thể hồn thành tiếp nhiệm vụ đổi mới đặc biệt để gĩp phần thực
Trang 18cong nghiệp hố và hiện đại hố đất nước hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải
thơng nhất những quan điểm chủ yếu trong chính sách kinh tế đối ngoại của
mình cho những năm sắp tới
‘PHAN TL
NHUNG QUAN DIEM CHU YEU
TRONG CHINH SACH KINH TE DOI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Trong bối cảnh kinh tế thể giới đang thay đổi hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành cơng cuộc đổi mới quản lý kinh tế một cách đồng bộ và tồn điện Bắt đầu từ đại hội đại biểu Dang Cong sin Việt Nam lần thứ VỊ
thing 12 nam 1986 đường lối đổi mới đã được khẳng định Đại hội Đảng cộng
sản Việt Nam lần thứ VỊI đã liếp xúc xác định và cụ thể hố phương hướng và nhiệm vụ đổi mới:cơ chế quản lý kinh tế, chuyển sang niên kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo cơ chế thị trườgn cĩ sự quần lý của Nhà nước
Trong đường lối đổi mới quản lý kinh tế của Dang va Nha nước, chính sách kinh tế đối ngoại giữ một vị trí hết sức quan trọng Mở rộng quan hệ kinh tê địi ngoại là một xu hướng phát triển tất yếu cửa tất cả các nước trong thời
đại ngày này, đặc biệt là đối với nên kinh tế của chúng ta hiện may Nghị quyết,
các Đại hội Đăng đã nêu lên những quan điểm cơ bản trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại Ngân hang Nha nude TW cũng đã cụ thể hố chính sách đối vgoal cua
Dang và Nhà nước thành những quan điểm trong chính sách đối ngoại của hệ thơng Ngân hàng trong giai đoạn mới
1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: „
Quan điểm chủ đạo của chính sách kinh tế đối ngoại của nước tà đã được Đại hội VỊT của Đẳng khẳng định là : "Đa dang hố và đa phương hố quan hệ — kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên Nguyên tắc lần trong độc lập, chủ quyền bình đẳng, cùng cĩ lợi Củng cố tăng cường vị trí ở các thị {rường
Trang 19`
quen thuộc và với các bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng
ở các thị trường mới, phát triển các quan hệ mới”
Hội nghị đại biếu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khố VII đã khẳng định và nhân mạnh thêm quan điểm đĩ : “Tiếp tục việc thực hiện chính sách đối ngoại
độc lập, tự chữ, rộng rãi, đa đạng hố và đa phương hố, tranh thủ tối đa mặt
đồng, hạn chế mặt bất đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng cuộc xây đựng và báo vệ Tổ quốc, đồng thời gĩp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thể giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, đân chủ và tiến bộ xã hội”
Quan điểm chủ đạo của Đẳng trong Tĩnh vực kinh tế đối ngoại nĩi trên đã
được Nhà nước, Hội đồng Chính phủ và các ngành kinh tế liên quan cụ thể hố trong hồi động của mình theo những nguyên tẮc sau đây :
d Trong quan hệ kinh tế đối ngoại phdi dam bdo nanven tic doc lap,
chủ quyền, bình đẳng, cùng cĩ lợi : -
Trong quá trình mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực phải giải quyết đúng đấn các mối quan hệ kinh tế, chính trị phải chú ý vừa phát triển kinh tế cùng cĩ lợi đồng thời bảo vệ được an ninh chính trị và hợp tác với các nước theo nguyên tác bình đẳng, cùng cĩ lợi, cùng tồn tại hồ bình, tơn trọng độc lập chủ quyền của nhau, giải quyết mợi tranh chấp qua con đường
thương lượng, bảo đảm ổn định, an nình và phát triển
Chúng ta chủ trương “mở cửa”, nhưng kiên quyết khơng “bỏ ngỏ cửa", ma cĩ tổ chức, cĩ quản lý và giám sát chặt chẽ Với điều kiện đĩ, mở cửa là một giải pháp chiến lược trước mất và lâu đài
b N2 rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm mục đích khai thác
cĩ hiện quái những lợi thế trong phản cơng lao động quốc tế, biết kết hợp sức
mạnh của dân tộc nĩi sức mạnh của thơi đại : | ;
Nước 1a đang cĩ những lợi thế đáng kể về con người, tÀi nguyên và vị trí địa lý, nhưng chưa tận dụng được hết do cịn thiếu vốn, thiếu kỹ thuật cơng nghệ và nhất là thiếu kinh nghiệm quản lý Tham gia vào phân cơng lao động
Trang 20quốc tế chính là sự tận dụng trình độ phát triển kinh tế thế giới, đhành tựa của cách mang khoa học kỹ thuật, tận dụng nguồn vốn tài chính cịn dư thừa và kinh nghiệm quần lý kinh tế các nước đã phát huy những lợi thê của đất nước
Khai thác cĩ hiệu quả những lợi thế trong phân cơng lao động quốc tế là nĩi dụng quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại
© Trong quan hệ kinh tế đổi ngoại phổi mở rộng quan hệ đa phường, dự dụng hố các hình thức quan hé cho pha hop với cơ chế thị trường trước
nhưng chuyểm biển nhanh chĩng của nên kinh tế thể giúi, bảo đm nguyên
tác hình đẳng, các bên củng cĩ lợi :
Các quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời đại này khong thé mang tinh
chát kinli tế, thương mại đơn thuần mà cịn chịu sự chỉ phối khơng nhỏ của các yêu tỏ chính trị và ngoại giao Mặt khác quan hệ kinh tế đối ngoại lại mang
tính chât quốc gia rõ rệt vì các chủ thể tham gia vào quan hệ này là các quốc
gì riêng lẻ và cĩ lợi ích kinh tế khác nhau
Vì vậy cần nghiên cứu kỹ để tựa chọn đúng đối tác và mỗi đối tác phải đấp ứng được yêu cầu mục tiêu hợp tác phù hợp với lĩnh vực cần thiết cho đâi nước lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm mục tiêu hàng đầu đồng thời đảm bảo nguyên tác Đình đẳng, các bên cùng cĩ lợi Chủ động duy trì và phát triển các hình thức hợp tác với Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu để giữ vững thị trường
truyền thống, lựa chọn hình thức và mức độ hợp tác phù hợp với Trung Quốc,
Lao va Campuchia, tang cudng hop tac kinh tế với các nước trong khu vực, đặc
biệt với các nước ASEAN, mở rộng hợp tác kinh tế với các tổ chức kinh tế - tín
dụng quốc tế và cộng đồng tài chính quốc tế Đặc biệt cần cĩ chính sách cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngồi cĩ điều kiện gĩp vốn cơng nghệ, khoa học kỹ thuật để gĩp phần xây dựng và
phat triển kinh †ế đất nước
d Hiệu quả kinh tế đối ngoại được xác định đứng theo tác dung cra né đời rới nên kinh tế - xã hội trong nước :
Hiệu quả kinh tế đối ngoại cần được xem xét một cách tồn điện khơng chỉ ở gĩc độ kinh tế mà cả ở gĩc độ chính trị - xã hội Trên bình diện quốc tế
Trang 21và quốc gia, các hoạt động kinh tế đối ngoại phải gĩp phần mở rộng khả máng hội nhập của kính tế Việt Nam với nền kính tế khu vực và thể giới, phải gĩi
phần thực hiện tốt nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện
tốt dường lơi và chính sách đối ngoại của Nhà nước Đối với các ngành các địa phương hiệu quả kinh tế đối ngoại khơng phải chỉ xem xét ở gĩé độ lợi ích kinh tẻ riêng của ngành và dịa phương mình, mà phải gắn với lợi ích chung etta ca
HƯỚC,
2 NHUNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HỆ PHONG NGAN HANG VIET NAM:
Hoạt động động đổi ngoại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong giải
đoạn hiện may phải phù hợp với những quan điểm chủ yếu mà Đăng và Nhà nude đã vạch ra Những quan điểm cụ thể trong chính sách đối ngoại của hệ
thống Ngân hàng Việt Nam đều dựa vào những nguyên tác chủ đạo đã phân
tích ở trên Tuy vậy trong nên kinh tế thị trường, mở cửa trong mối quan hệ kinh tệ đối ngoại và trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động hiện này, cĩ nhiều quan
tiểm cần được tiếp tục làm rõ cĩ liên quan tới chính sách đối ngoại của hệ
thơng Ngân hàng Việt Nam |
Trong phần này tập trưng phân tích một số vấn đề chủ yếu để làm cơ sở
lý luận và thực tiễn cho, việc hồn thiện chính sách đối ngoại của hệ thong Ngân hàng Việt Nam theo đúng quan điểm chính sách kinh tế đổi ngoại của Dang và Nhà nước Những vấn để đĩ là :
- Vân đề huy động và sử dựng vốn nước ngồi trong chiến lược phát triển
kinh tẻ ở Việt Nam
- Vai trị của hoạt động đối ngoại hệ thống NHVN trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam
- Vân để bảo tồn vốn ngoại tệ
.~ Vai tro của Ngân hàng trong việc đảm bảo thể cân bằng giữa hoạt động
‹
Trang 222.1 Vấn đề huy động và sử đụng vốn nước ngồi trong chiến lược
phát triển kinh tế :
Trong những năm gần đây các nhà kinh tế thế giới quan tâm rãi nhiều đến vai trị của nguồn vốn nước ngồi trong chiến lược phát triển kinh tê hiện đại đặc biệt đối với quá trình phát triển kinh tế của các nước đang phát triển Hậu hết các nhà kinh tế đều đi đến một nhận xét thống nhất là : trong giai đoạn
đầu của quá trình phát triển kinh tế của một nước, do mức thu nhập: quá thấp
nên khả năng tích luỹ vốn quá ít, từ đĩ thiếu vốn đầu tu chủ mục tiên phát triển cơ sở hạ lắng, những cơng trình kính tế cơ bản và do đĩ năng suất lao động
trong nến Kinh tế quá thấp và tất yếu dẫn đến thu nhập lại thấp hơn Vịng luấn
quấn khắc nghiệt đĩ ngày càng thất chặt lấy số phận kinh tế xã hội của các
nước chậm phát triển như một sợi đây oan nghiệt ¬ Đầu tư Vốn tích luỹ , | —— _ Năng suất lao đội L — Thu nhập ‹
Thế ahing qua kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước NIC Chau A
nhu Hongkong, Singapore, Nam Triéu Tién, Pai Loan va ctia cdc nude Dong A gần đây, cho rằng nếp cĩ chính sách huy động và sử dựng cĩ hiệu quả mọi HguỒn VỚI trong HHƯỚC và CÁC HgHỒH tốn nước ngồi, các nước chậm phát triển vẫn cĩ cơ hội thốt khỏi vịng luẩn quẩn khắc nghiệt đĩ, thậm chí cịn cĩ thể
tận dụng được mọi lợi thế sẵn cĩ của nên kinh tế thế giới hiện đại, như vốn kỹ thuật và cơng nghệ mới, kinh nghiệm quản lý kinh tế giới mà các nước đi trước
đã tạo ra, để cất cánh nhanh chĩng lên quỹ đạo của những nước cơng nghiệp
mới Bất đầu từ khâu huy động vốn tầm cho khả năng đầu tư tăng lên năng suất lao động, được tăng theo và thu nhật tăng lên nhánh chĩng Thu nhập tng lên làm cho vốn tích luỹ tăng theo, và cứ thế vịng xốy ốc đổi chiều sợi dây
Trang 23oan nghiệt bị chặt đứt mở ra con đường sống thênh thang cho nến kinh tế xã hội của đất nước —_— Đầu tư Vốn trong nước Vốn tích luỹ Năng suất lao động Vốn nước ngồi jo Thu nhap , "
Như vậy, nguồn vốn nước ngồi đã giữa một vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế hiện đại
| Tuy vdy đến đây cĩ hai kết luận cần được Ít ý :
1 Nguồn vốn nước ngồi dù quan trọng đến dau, ti ngudn ven trong
nec vdn gift vai tro quyet dinh,
2 Vấn đề huy động vốn là quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn đầu của
quá trình phát triển kinh tế, nhưng vấn đề sử dụng von 6d hidu quad moi thite suc
quyet định
Cả hai kết luận này déu gin bé chat ché vi tuythude rat lon tới vai HỒ chủ trương và chính sách của hệ thống Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng cĩ thực sự đổi mới thì mới huy động được nguồn vốn trong nước, nguồn vốn trong nước cĩ huy động được mới quyết định được nguồn vốn huy động của nước
ngoai |
Hệ thống Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả thì mới huy động được và sử dụng vốn trong nước và vốn nước ngồi cĩ hiệu quả
Suy đếm cùng dịng với (tr ong nude cling nhc ngồi nước) là nhột dong
chay hat thing, khong bi dch téc & cudt dong, & dau ra (khdt sit dung) thì mọi ngưn tốn sé 6 at chảy vào, khơng cần khởi mạnh (huy động) Ngược lai mot
Trang 24khi châu ra bị ách tắc (xử dụng khơng hết hoặc khơng cĩ hiệu quả) thì dịng châấy ngừng trệ, ứ đọng, Ĩ nhiễm và cối cùng sẽ đổi chiêu,
Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay khi mà hệ thống Ngân - hàng chưa thật hồn chỉnh theo cơ chế thị trường, khi mà hoạt động đổi ngoại của hệ thống Ngân hàng vừa mới mở ra trong thời mở cửa, ngưồn với tích luỹ trong HỘI bộ nến kính tế vẫn cĩ nhưng chưa tập trung được qua kênh Ngân
hàng, một vấn để thực sự mang tâm chiến lược nhướng đẩy trăn trở dang được dt ra trước mắt của hệ thơngs Ngàn hàng Việt Nam nh tiột thách thức, dé hae - cĩ nên lựa chọn chiến lược “tăng trưởng kinh tế cao đa vào von misc ngodi™
Câu hỏi đĩ, muốn cĩ câu trả lời, phải chăng cần tìm ở kết luận 1 Phải củng cố,
hồn thiện hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam để én định được kinh
tế vĩ mơ, tích luỹ vốn trong nước tăng lên, cán cân thanh tốn quốc tê được cải ` thiện mới cĩ thể bảo đảm được chiến lược tăng trưởng dựa vào vốn nước ngồi thành cơng Ngược:lại, sẽ là một nguy cơ to lớn đo gánh nang ng nin chồng
chat
2.2 Vai trị của hoạt động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng trong
quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam :
Nền kinh tế hiện đại thực sự là nên kinh tế tiễn tệ, nên kinh tế được tiền tế hố cao độ thì nền kinh tế đĩ cĩ điều kiện tầng trưởng lớn nhất -
Vai trị quan trọng của hệ thống Ngân hàng trong nên kính tế thị trường, trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam, cho đến này đã được thực tế khẳng định ở nhiều mặt: gĩp phần giảm chỉ phí lưu thơng nâng cao hiệu quá sử dụng vốn, thúc đẩy quá trình tích luỹ và tập trung vốn cho sản xuất, mở rộng các mối quan hệ với nền kinh tế thế giới, mở rộng sự hợp tác với cộng đồng tài chính tín đụng quốc tế, Cĩ thể nĩi trong nền kinh tế hiện đạt, hệ thống tín dụng
Ngân hàng là bộ máy tuần hồn tuyệt mỹ để tạo vốn, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn một cách cĩ hiệu quả nhất tới từng tế bào của cơ thể kinh tế trong
một nước cũng như giữa các nước trên thế giới
Trang 25Cĩ thể nĩi quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam về thực chat phải là quá trình tiêm đệ hố mọi hoạt động kinh tế của đất nước Hoạt động dối ngoại
của hệ thống Ngân hàng trong những năm tới phải thực sự gĩp phản cho quá trình tiền tệ hố mọi hoạt động kinh tế nĩi chưng và trong hoạt động kinh tế đối hgoai not riéng
Hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta trong những năm tới ngày càng cược mở rộng với nhiều hình thức phong phú và đa dạng
- Hoạt động ngoại thương: Cho đến nay, chúng ta đã cĩ quan hệ buon bán với 100 nước, xuất nhập khẩu hàng hố và dịch vụ Hước ta ngày mot (ing lên năm 1994 kim ngạch xuất nhập khẩu của ta đã lên tới 3600tr USD, nhập khẩu lên tới 4500tr USD Riêng với các nước ASEAN năm 1994 kim ngạch xuât nhập khẩu vớt Singapo đã đạt [67tr USD, với Malaysia - 260w USU Indonesia - 2501 USD, Thái Lan - 200tr USD, Philippines - 73tr USD Trong những năm tới hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta với các nước trên thế giới và trong khu vực sẽ cịn tăng lên mạnh mẽ hơn Nhà nước ta chủ trương đẩy nành xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tê đối ngoại Chủ động tham gia cộng đồng thương, mại thế giới, các diễn đàn các tổ chức và các định chế quốc tế một cách cĩ chọn lọc với bước đi thích hợp
- Hoạt động hợp tác và đầu tư nước ngồi : Trong nhữn năm gần đây, chúng ta đã phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại, phá thế bi bao vay hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế Hơn 50 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư trực tiêp vào nước ta
Hoại động, hợp tác và đầu tư quốc tế bao gồm :
- Hợp tác với các Chính phủ và các tổ chức quốc tế như : UNDB FAO PAM, UNICEF và các tổ chức tín đụng quốc tế như : WB, IMF, ADB dé thu _ hút các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay để phát triển, được gọi là
các khoản tài trợ phát triển chính thức (ODA)
- Thu hút vốn đầu tư của nước ngồi dưới hai hình thức : đầu tư trực tiếp
(FDI va đầu tư gián tiếp (thơng qua việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khốn) -
Trang 26Trong những năm tới Nhà nước ta chủ trương sử đụng vốn vay và vốn đầu tư nước ngồi theo đúng quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành và vùng lãnh thổ với phương cham "vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngồi là quan trọng, phải tính tốn kỹ khả năng vay nợ, sử dung vốn vay cĩ hiệu quả, trả
được nợ”,
- Hoạt động hợp tác và trao đổi quốc tế về khoa học kỹ thuật : Đây là những hoạt động nhằm mở rộng hợp tác quốc tế trong việc nghiên cứu sáng chè, thiết kế thử nghiệm, trao đổi các kết quả nghiên cứu và áp dụng các thành tựu về khoa học - cơng nghệ vào thực tiễn sản xuất,
Mở rộng các hoạt động hợp tác này là đáp ứng địi hỏi khách quan của
2
cơng cuộc hiện đại hố và cơng nghiệp hố nên kinh tế nước nhà :
Hoạt động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng phải thực sự phục vụ tốt
nhất cho mọi hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhà nước Hoạt động đối ngoại
của hệ thống Ngân hàng phải được tập trung vào những mục tiêu chủ yếu như: - Tổ chức huy động và sử dụng hiệu quả nhất tác ngudn vốn nước ngồi
phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế trong nước Muốn làm tốt nhiệm vụ này,
NHNN phải phối hợp chặt chế với các Bộ ngành liên quan để xây dựng được các chương trình điều chỉnh kinh tế thực sự cĩ hiệu quả đủ sức thuyết phục để vay được vốn của các tổ chức tín dụng quốc tế như IMF, WB ADB với lãi suat ưu đãi và thời hạn hồn trả lâu đài, đồng thời phải cùng các Bộ ngành và địa phương xây dựng được những dự án kinh tế thật sự cĩ tính khả thi cao, cĩ khả năng hồn trả vốn và lãi cho các tổ chức tài trợ Ngân hàng phải kết hợp: chặt
chế với các ngành, các địa phương để nắm chắc nhu cầu vốn đồng thời hướng
dẫn việc huy động các nguồn vay song phương của các Chính phủ (QDA) và các nguồn vốn vay thương mại quốc tế cho phù hợp với khả.năng trả nợ của ta, đáp ứng yêu cầu của các chương trình điều chỉnh kinh tế đã cam kết với các tổ chức tín đụng quốc tế
- Hồn thiện tổ chức hoạt động, nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như thực hiện từng bước hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng cho tồn bộ hệ thống
Trang 27Ngân hàng, kể cả các Ngân hàng thương mại quốc doanh và cổ phần để cĩ đủ
kha ning hội nhập với hệ thống Ngân hàng thế giới, đặc biệt là hệ thống Ngân hàng trong khu vuc ASEAN ma Viét Nam đã là thành viên chính thức
- Tang cường cơng tác tổ chức quản lý các nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi, cĩ chính sách và chế độ khuyến khích thích hợp thu hút nguồn ˆ
vỏn, kiên thức, khả năng quần lý của người Việt Nam cư trú ở nước ngồi, để
sử dựng các nguồn vốn đĩ cĩ hiệu quả kinh tế cao nhất,
- Mở rộng quan hệ đại lý, nâng cao chất lượng cơng tác thanh tốn quốc ˆ
tế, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của tồn hệ thống Ngân hàng để phục vụ tối
cho việc mở rộng thị trường thương mại và đảm bão an tồn vốn ngoại tệ cho
các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại
2.3 Vấn đề bảo tổn vốn ngoại tệ :
Suy đến cùng mọi hoạt động kinh tế đối ngoại là để thu ngoại tệ về cho đất nước Riêng năm 1994 chẳng hạn chúng ta đã xuất khẩu hàng hố dịch vụ
ra nước ngồi đã thu về khoảng 3.6 ty Dola M§, thu hit von déu tir cia nude ngồi hơn 1,7 tỷ Đơla, cộng đồng tài chính quốc tế tài trợ phát triển cho Việt
Nam trong hai cuộc hội nghị quốc tế tháng 11/1993 va tháng 11/1994 vỚi số vốn cant kết là 3,82 tỷ Đơla Nghĩa là số ngoại tệ thu được từ hoạt động kinh tế đối ngoại cho đất nước ngày một tăng lên, với số lượng khá lớn
Thế nhưng trong tình hình kinh tế tiền tệ thế giới hiện đại đầy biến động,
tỷ giá và lãi suất trên các thị trường tiền tệ lên xuống bất thường, những rút ro
về tỷ giá và lãi suất rất lớn Giá trị thực tế của nguồn vốn ngoại tệ mà sự nỗ lực của các ngành kinh tế đối ngoại đem về cho đất nước, nếu biết lợi dụng chênh lệch giá để kinh doanh thì sẽ được bảo tồn và được tăng lên, ngược lại sẽ giảm sút và tổn thất rất lớn Một phép tính đơn giản cũng cĩ thể cho thấy điều đĩ : chỉ nĩi riêng về thu nhập do xuất khẩu cuối năm 1994 ta thu được 3,6 ty Dola (khong nĩi đến các khoản thu ngoại tệ khác, cũng chưa tính đến sơ dự trữ ngoại tệ của Nhà nước, cũng chủ yếu bing Dola Mỹ, cịn lớn hơn nhiều) Lúc đĩ, nêu
Trang 28déi Dota Mỹ ra Yên Nhật với tỷ giá [USD = 100 Yên ta thu được 360 tỷ Yên để trả nợ cho Nhật Nhưng đến giữa tháng 4/1995 cĩ túc IUSID chỉ bằng 82
Yên lúc này đem Đơla đổi ra Yên Nhật chúng ta chỉ thu được (3,6 tỷ USD *
82) 295,2 tỷ Yên Nhật, chúng ta đã mất đi 64,8 tỷ Yên Nhật Sự tổn thất đĩ là cĩ thật và rất lớn Thế nhưng các nhà xuất nhập khẩu cũng như các Ngân hàng thương mại của chúng ta vẫn cứ yên tâm vì trên số sách và trên tài khoản ngoại tệ ở các Ngân hàng vẫn cịn nguyên ngần ấy tỷ Đơla Mỹ, khơng thiếu một xu nào? Chỉ cĩ giá trị thực tế của số Đơla Mỹ đĩ so với hàng hố và các ngoại tệ khác trên thị trường thế giới là bị giảm sút nặng nề, tài sản quốc gia và lợi ích
các doanh nghiệp bị tổn thất, thua thiệt
Ai chịu trách nhiệm chủ yếu về những tổn thất này?
Đã đến lúc chúng ta, hệ thống Ngân hàng Việt nam, kể cả Ngân hàng Nhà nước trung ương và các Ngân hàng thương mại, phải nhận lấy trách nhiệm đĩ để cĩ chủ trương và giải pháp nghiệp vụ để đối phĩ với những biến động
- trên thị trường tiền tệ thế giới để để phịng và tránh được những rủi ro, tổn thất
to lớn đã và sẽ cĩ thể xây ra cho các doanh nghiệp, khách hàng của mình, và cho nền tài chính quốc gia trong thời gian tới
Đĩ là một trong những quan điểm chủ yếu của chính sách đối ngoại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam cần được quan tam giải quyết
2.4 Vai trị của Ngân hàng trong việc đảm bảo thế cân bằng giữa hoạt động kinh tế đối nội với kinh tế đối ngoại :
Trong một nên kinh tế mở, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước, ở giai đoạn sơ khai như nền kinh tế Việt Nam hiện nay, một vấn
dé hét sức bức xúc đang nổi lên là làm thế nào để đảm bảo sự cân bằng giữa
hoạt động kinh tế đối nội với hoạt động kinh tế đối ngoại Nghĩa là làm thế nào
để nên kinh tế cĩ thể đạt được cùng một lúc thế cân bằng đối ngoại (sự cân
bằng trong cán cân thanh tốn quốc tế) và thế cân bằng trong nước (mức tồn
dụng và sự ổn định giá cả)
Phải cĩ những chính sách gì để đạt được những mục tiêu đĩ?
Trang 29Rõ rang trong vin dé này cĩ liên quan chủ yếu tới chính sách tiền tệ tý
giá của Ngân hàng và chính sách tài khố cửa tài chính Hai cơng cụ chính sách vĩ mơ này phải kết hợp chặt chẽ với nhau mới duy trì được thế cân bằng 2 mặt đĩ của nền kinh tế, mới cĩ thể đảm bảo được quá trình tăng trưởng mội cách
1
bén ving én dinh va lâu dai
Để làm rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các cơng cụ chính sách nay trong sir
duy trì thế cân bằng đĩ, nhà kinh tế học người Úc - Trevor Swan đã diễn đạt bằng một biểu đổ được gọi là "biểu đơ Swan"
Trong biểu đổ này, trục tung biểu hiện tỷ giá ngoại tệ, càng đi lên xa
điểm gốc tỷ giá đồng tiền trong nước càng mất giá so với ngoại tệ; Trục hồnh - biểu hiện mức chỉ tiêu (cịn gọi là mức hấp thụ) trong nước (chỉ tiêu ngân sách): Đường EE biểu hiện thế cân bằng đối ngoại, nghĩa là tất cả các điểm năm trên đường EE là những điểm mà mức chỉ tiêu trong nước phù hợp với
miức tỷ giá nhất định để giữ cho cần cân thanh tốn quốc tế được cân bằng tức là giữ được thế cân bằng đối ngoại
Những điểm nằm phía bên trái của đường EE; như ở điểm a chẳng hạn là
những điểm do sự tác hợp của khả năng chỉ tiêu trong nước với mức tỷ giá hối đối mà tạo ra bội thu cho cần cân thanh tốn quốc tế Những điểm nằm phía bên phải của đường EE, như ở điểm b, là những điểm so sự tác hợp của kha năng chỉ tiêu trong nước với mức tỷ giá hối đối mà tạo ra bội chỉ cho cần cân thành tốn quốc tế,
So sánh tình thế của điểm a và điểm b, chúng ta sẽ thấy rõ hơn tác động
của khả năng chỉ tiêu trong nước và của tỷ giá hối đối tới tình trạng cán cân - thanh tốn quốc tế ở điểm a, tương ứng với mức chỉ tiêu trong nước thấp, điểm DỊ do đĩ nhụ cầu nhập khẩu thấp, điểm a cũng tương ứng với mức tỷ giá RI.ở đĩ tỷ giá ngoại tệ ở mức cao, với tỷ giá đĩ khuyến khích xuất khảu, cả hai yêu
tố đĩ đều cĩ tác động tạo ra bội thu cho cán cân thanh tốn
Ở điểm b, tương ứng với mức chỉ tiêu trong nước cao, điểm D3, đo đĩ
nhụ cầu nhập khẩu tăng lên Điểm b cũng tương ứng với mức tỷ giá R2, ở đây
tý giá ngoại tệ ở mức thấp hơn R4, với tỷ giá đĩ xuất khẩu khơng được khuyên
Trang 30khích Cả hai yếu tố đĩ đều cĩ tác động tạo ra bội chỉ cho cán cân thanh tán quốc tế, Tỷ phí hei Lam phat % ch vil 1 E 4 pa [oY Thu CCTT 3 Lam phái | Chi CCTT F2 Thất nghiệp thất đi d2 d3 d4
Đường YY biểu hiện thế cân bằng trong nước, nghĩa là tất cả các điểm nằm trên đường đĩ đếu do tác động của mức chỉ tiêu trong nước và mức tỷ giá
hối đối đều tạo ra sự ổn định giá cả và mức tồn đụng ở trong nước, tạo ra thế cân bằng trong nước
Những điểm nằm phía bên phải của đường YY ví dụ điểm c nĩi lên tình
hình nữ cầu trong nước cao, cĩ thể dẫn đến lạm phát Những điểm nằm phía bên trái của đường YY, ví dụ điểm đ nĩi lên tình trạng thiếu nhu cầu írong nền kinh tế và dẫn đến tình trạng thất nghiệp
Ở điểm c, tương ứng với mức tiêu dùng trong nước rất cao, ở điểm D4 như cầu nhập khẩu rất cao dễ dẫn tới tình trạng lạm phát Điểm c cũng tương
ứng với mức tỷ giá RI, ở đĩ tỷ giá ngoại tế ở mức thấp, tỷ giá tiền trong nước rất cao, xuất khẩu bị hạn chế, tình trạng bội chỉ cán cân thanh tốn rất nghiêm
trọng
Trang 31Ở điểm đ, tương ứng với mức chỉ tiên tong nước thấp, D2, và do đĩ: hạn
chẻ nhập khẩu trong khi đĩ nạn thất nghiệp cao, mức tồn dụng thấp Điểm d cng tương ứng với mức tỷ giá R3, ở mức tỷ giá này khuyến khích xuât khẩu hạn chế nhập khẩu nên cần cân thanh tốn quốc tế ở mức bội thu
Hai đường EE và YY cất nhau ở điểm P và chỉa nền kinh tế ra làm 4 khu vực
Điểm P, điểm hội tụ của hai thế cân bằng đối ngoại (EE} và đối nội (VY) ld điển hạnh phúc nhất của nên kinh tế Ngồi điểm P, nên kinh tế rơi
vào tình trạng mất cân đối Mỗi khu vực cĩ những đặc thù mất cân đối khác
nhau
Khu vực ï : bội thu CCTT nhưng thất nghiệp
Khu vực II: bội thư CCTT nhưng lạm phát Khu vực HỊ : bội chỉ CCTT và lạm phát Khu vực IV : bội chỉ CCTT và thất nghiệp
Việc xác định đặc điểm mất cân đối kinh tế trong các khu vực như trên là rất cần thiết trong quản lý kinh tế vĩ mơ Nĩ giúp các cấp quần lý thây được các bệnh hoạn kinh tế đi kèm nhau trong từng tình huống để tìm ra những giải pháp chính sách thích hợi nhằm đạt tới sự cân bằng tối ưu trong hoạt động kinh tế trong nước và hoạt động kinh tế đối ngoại
Điều đáng chủ ý là trong quản lý nữ mơ, nước hếi phải xác định được nên kinh tế đang nằm trong tình thế nào, nghĩa là đang sp phải những nhất cần doi chủ YêN nào pDÌNÌ giữ quyết, để vác định rổ những mực tiêu nào phải dat duoc trong ting tinh he
Khi xác định được những mục tiêu chủ yếu rồi, tiếp đến là phải lựa chọn
đúng những cơng cụ chính sách thích hợp để đạt được những mục tiêu đĩ
Sơ đổ Swan đã cho ta những gợi ý bổ ích : Thơng thường muốn đảm bảo dược thế cân bằng giữa hoạt động kinh tế đối nội với hoạt động kinh tế đổi ngọn, chúng ta phải xác định hai mục tiêu chủ yếu : trong kinh tế đối nội mục tiêu chủ yếu là tạo cơng ăn việc làm, đi đến tồn dụng, trong kinh tế đối ngoại mục tiêu chủ yếu là cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế
Trang 32Khi xác định hai mục tiêu trên, chúng ta phải lựa chọn ft nhất hai cơng cụ chính sách Đối với mục tiêu tồn dụng thì đùng cơng cụ chính sách tài khố (tăng hay giảm chỉ tiêu trong nước) Đối với mục tiêu cân bằng cần cân thanh tốn quốc tế thì cơng cụ chủ yếu là chính sách tỷ giá (nâng giá hay hạ giá đồng
tiền trong nước so với ngoại tệ) Chính sách tài khố thích hợp cho việc tạo nên
cân bằng kinh tế đối nội, chính sách tỷ giá thích hợi: cho việc tạo nên cân bằng kinh tế đối ngoại
Lấy một ví dụ sau đây để minh hoa thêm điều đĩ :
Trong ví dụ này, chúng ta bắt đầu từ thực trạng kinh tế tại điểm a, thuộc ˆ khu vực II (tất nhiên cĩ thể chọn bất cứ điểm nào làm điểm xuất phát) trong khu vực này nến kinh tế vừa bị lạm phái vừa bị bội thu cán cân thanh tốn quốc tế Mọi giải pháp chính sách của chúng ta đều nhằm chuyển dẫn điểm a cing
tới gần điểm P, điểm hội tụ của hai thế cân bằng đối ngoại (EE) và đối nội,
càng ngắn càng tốt Tại điểm a, kinh tế trong tình trạng lạm phát và bội chỉ
thương mại chúng fa nâng tỷ giá hối đối đồng tiền trong nước để chuyển dần
đến điểm b nằm trên đường EE và đạt được thế cân bằng đối ngoại Từ điểm b, chính sách kinh tế vĩ mơ sẽ phai xác định mục tiêu là giảm lạm phát để đạt được sự cân bằng đối nội Cơng cụ chính sách lúc này phải chọn một trong hai cách : cĩ thể cứ tiếp tục nâng tỷ giá hoặc phải giảm phát nên kinh tế bằng chính sách tài khố thất chặt Việc chọn cơng cụ chính sách nào ở tình thế này cho
thích hợp là hết sức quan trọng để đạt được thế cân bằng chung cho nên kinh
tế, ‘
Giá định là chúng ta lựa chọn chính sách giảm phát kinh tế, thất chặt chỉ tiêu trong nước Tình hình sẽ chuyển sang điểm c, ở đây nền kinh tế cĩ đầy đủ cơng ăn việc làm và ổn định giá cả, nhưng chứng ta lai tạo ra khoản bội thu mới
trong CCTTQT vì vậy chúng ta phải nâng giá đồng tiền lên để giảm bội thu và
chuyển đến điểm để đạt cân bằng đối ngoại Tuy vậy nên kinh tế phải chịu một ít thất nghiệp, nhưng khơng lớn lắm Tiếp theo chúng ta chỉ cần áp dụng một biện pháp kết hợp khéo léo giữa chính sách nới rộng chỉ tiêu chút ít với giảm
giá một chút tiền tệ trong nước là nên kinh tế sẽ chuyển dần sang e và đến dần
tới điểm P, điểm cân bằng hồn hảo
Trang 33Thế nhưng, nếu chúng ta lại chọn giải pháp nâng tỷ giá tiễn trong nước
khi kinh tế ở tại điểm b, để đạt:cân bằng đối nội, nền kinh tế sẽ rơi ngay vào
thầm hoa Giải pháp đĩ sẽ đưa kinh tế tới điểm f, ở đĩ tuy đạt được cân bằng đối nội, nhưng sẽ bội chỉ thương mại rất lớn Để thốt khỏi tình trạng đĩ, lại phải ấp dụng chính sách giảm phái, thắt chặt tài chính, mà chính sách này, đến
lượt nĩ, sẽ tạo ra nạn thất nghiệp nặng nề Nền kinh tế lúc đĩ bị chết kẹt giữa
bội chỉ thương mại ngây càng tăng và nạn thất nghiệp ngày càng nghiêm trọng Ví dụ trên cho thấy điều cực kỳ quan trọng là phải lựa chọn cơng cụ chính sách như thế nào cho thích hợp để đạt được mục tiêu mong muốn
Nếu dùng cơng cụ điều chỉnh ty giá để đạt mục tiêu cân bằng đối ngoai, và dùng chính:sách tài khố, tăng giảm chỉ tiêu trong nước để điều chỉnh như cầu trong nước, thì mọi việc sẽ trở nên tốt đẹp và dẫn tới thế cân bằng hồn
hảo Nhưng nếu ngược lại, đem chính sách điều chỉnh tỷ giá để đạt cân bằng
đối nội, đem chính sách tài khố để điều chỉnh cân bằng đối ngoại thi tinh the
sẽ rât nguy hiểm
Những vấn đề trình bẩy trên đây, lấy sơ đồ Swan làm thí dụ để thay tÕ- hơn mối quan hệ hữu cơ giữa các cơng cụ chính sách nhằm đạt được mục tiêu quan trọng nhất là duy trì được thế cân bằng giữa kinh tế đối nội và kinh tế đối ngoại
Trong điều kiện hiện nay việc đâm bảo cho thế cân bằng giữa hoạt động - kinh tế đối nội và kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết Muốn thực hiện được điều đĩ phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng NNTW và Bộ Tài chính _ Tuy vậy nếu chất lượng hoạt động đối ngoại của Ngân hàng VN càng được nâng cao thì việc đảm bảo thế cân bằng của hai mặt hoạt động này càng cĩ nhiều điều kiện thực hiện tốt đẹp và an tồn hơn
Trên thực tế cịn cĩ nhiên cĩng cụ chính sách khác cĩ thể tác động tới thế cân bằng này, như chính sách lãi suất, chính sách thuế Tuy vậy điều quan
trọng, như trên đã đề cập là phải lựa chọn cơng cụ chính sách nào cho thích hop
và thật đồng bộ
Trang 34PHANIV
MỘT SỐ CƠNG CỤ TẢI CHÍNH - TIEN TE TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay và trong những năm tới ngày sẽ một mở rộng và trở nên phức tạp hơn Đặc biệt trong giai đoạn chuyển tiếp từ cơ chế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường từ một nên kinh tế
chủ vêu là hướng nối chuyển sang nên kinh tế mở, hướng ngoại, cơ chế quản ly
chưa hồn chỉnh đồng bộ, trong khi đĩ những mất cân đối lớn trong nên kinh tế tài chính chưa được giải quyết, những biến động to lớn, “đột ngột về kinh tế chính trị xã hội ở Liên Xơ và Đơng Âu đang đặt các đơn vị kinh tế đối ngoại của nude ta trước những thử thách to Tớn, frong tình thế đĩ vấn để đổi mới cơ chế quản lý vĩ mơ của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế đối ngoại là hết sức cấp bách
“
Từ lâu chúng ta quen quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại bằng những cơng cụ hành chính, trực tiếp với những chỉ tiêu hiện vật, số lượng, chưa quen dùng những biện pháp kinh tế, gián tiếp, nhất là những cơng cụ tài chính tiễn tệ cho đến nay cịn nhiều bỡ ngỡ thậm chí cịn chưa cĩ những khái niệm rõ
tàng ,
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang chuyển động theo những xu thế mới : mở cửa, hồ nhập, lệ thuộc vào nhau để tồn tại và phát triển, ngay đến cả những nền kinh tế phát triển mạnh như Mỹ, Nhật, Tây Âu cũng khơng thể tồn
tại một cách riêng biệt mà bị lệ thuộc rất nhiều vào những điều kiện, những thể
chế của nên kinh tế thế giới, chính sách kinh tế tài chính trong nước đều chịu sự tác động của những hiện tượng tiển tệ, tín dụng, thương mại quốc tế, riêng ta đến húc chúng ta phải nghiên cứu tìm hiểu và vận dựng những cơng cụ tài chính - tiễn tệ rất phức tạp và đa đạng của nền kinh tế thị trường để quản lý hoạt động
kinh tê đối ngoại cho phù hợp với điều kiện cụ thể của chúng ta, tao điều kiện
cho kinh tế trong nước phát triển một cách thuận lợi nhất
Trang 35Một số vấn đề chủ yếu sau đây cần được làm rõ để thống nhất cả vẻ khái
niệm cũng về những cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước trong hoạt
động kinh tế đối ngoại :
1 VẤN ĐỀ CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ :
1.1 Định nghĩa và nội dung của cán cân thanh tốn Quốc tế :
Theo định nghĩa của Quỹ tiên tệ trong cuốn "Sổ tay về CCTTQT"-(xuất bản lần thứ 4, bản tiếng Anh, nim 1977P) thì "CCTTQT là một bản thống kê cho một thời kỳ nhất định trình bẩy:
(a) Cac luống trao đổi hàng hố, dịch vụ và thu nhập giữa nền kinh tê trong nước với thế giới bên ngồi (b) những thay đổi về quyền sở hữu và những
thay đổi khác về vàng quyền vay vốn đặc biệt (SDR) trong nên kinh tế, những
khoản cĩ và những khoản nợ của nước đĩ với các nước khác trên thế giới và (c) những khoản chuyển tiên khơng phải bồi hồn và những khoản thu nhập tương ứng cần phải được cân bằng" Œ)
Nĩi cách khác, CCTTQT là bản kết tốn tổng hợp tồn bộ các mối quan hệ kinh tế, các luổng hàng hố, dịch vụ và luồng vốn giữa một nước với các - nước khác trên thế giới trong một thời kỳ nhất định, thơng thường là trong mội
nam,
Quá trình hình thành CCTTQT
Trước đây, các nhà kinh tế chỉ chú ý nghiên cứu tới sự cân bằng giữa các khoản nhập khẩu và các khoản xuất khẩu hàng hố của một nước tức là cán cân
thương mại của nước đĩ Đặc biệt trong thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ thứ XVIH,
thời kỳ chủ nghĩa trọng thương thịnh hành, các quốc gia cịn ham chuộng các" loại km khí quí (vàng, bạc) khơng muốn để vàng bạc chạy ra khỏi biên giới quốc gia, nên hết sức quan tâm tới tình hình cán cân thương mại Sự mong
mriƯn của các quốc gia lúc đĩ là đạt bằng được một cán cân thương mại xuất
siêu càng xuất siêu càng thu về nhiều kim khí quý để làm giàu cho đất nước Tới những thập kỷ cuối của thế kỷ XVIH, đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tự
do kinh tế bắt đầu xuất hiện, nỗi lo lắng về tình hình nhập siêu của cần cân
thương mại đã giảm dần, đặc biệt đối với các nước như Anh, Pháp đã bắt đầu
Trang 36cĩ những khoản thu nhap khác từ nước ngồi và quan trọng hơn, khái niệm về `
cần cân đối ngoại được mở rộng hơn ngồi phạm vị cán cân thương mại
Từ đầu thế kỷ thứ XX, khi các luồng giao lưu về vốn được mở rộng giữa
các nước trên thế giới, các khoản đầu tư vốn dài hạn, đầu tư trực tiếp cũng như
đầu tư chứng khốn đã bất đâu phát triển, nhu cầu phải thiết lập một cán cân
thành tốn tổng hợp ngày càng trở nên cấp bách
Cho đến sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước mới cĩ được một loại ˆ
cần cân thanh tốn quốc tế hồn chỉnh Ngay nước Pháp cũng mãi tới nam 1948 mới: lập được mot can cân thanh tốn quốc tế đầu tiên, nhưng vẫn cịn
đưới dạng thí điểm ˆ,
Cũng từ 1948, Quỹ tiền tệ quốc tế đã cố gắng đưa ra những định nghĩa
những hướng dẫn cụ thể cho các nước nội viên trong việc thống nhất lập các,
báo cáo thường xuyên về CCTTQT của mình Những định-nghĩa về quy định cụ
thể đĩ được Quỹ tiền tệ quốc tế trình bày trong cuốn "sổ tay của CCTTQT",
được bổ sung và tái bản nhiều lần
[.2 Kết cấu nội dung CCI'TỤT :
Khơng đi sâu vào kết cấu nội dung cự thể của CCTTQT, vì tuỳ theo yêu cầu phân tích và tìm giải pháp xử lý những vấn đề trong quan hệ kinh tế đối
ngoại của mỗi nước, nên kết cấu nội dung CCTTQT mỗi nước một khác cịn cĩ ˆ nhiều ý kiến khác nhau và đang phải tiếp tục hồn thiện, thơng thường
CCTTQT mỗi nước đều bao gồm những khoản thực chủ yếu sau đây: * Can edn thương mại :
Đây là cần cân xuất nhập khẩu hàng hố
Gid i các khodn nhập khẩu hang hod duge tinh theo gid CIF tie TA giá
ca hành hố (CosÐ, chỉ phí bảo hiểm (Insurance) và chỉ phí vận chuyển
(Freight) FOB (Free on board) tức là chỉ tính theo giá mua được khách hàng nước ngồi chấp nhận khơng tính chỉ phí bảo hiểm và vận chuyển
* (DM Athertini les rouages de economic nationale NXRB tnifiation Conomique Paris 1990, tr 232
Trang 37* Can edn dich vu : Bao gồm các khoan thu chi vé dich vu Cé nhiéu khoản dịch vụ khác nhau
+ Dịch vụ liên quan tới ngoại thương, như các phí tổn đánh vào hàng hố vận chuyển, bảo hiểm
+ Dịch vụ liên quan đến chuyển gÌao kỹ thuật, như hợp tác kỹ thuật, bang phat minh, gia cong, dich vu quan lý
+ Các khoản lãi xuất
+ Các khoản lãi suất, cổ tức và các khoản thu nhập khác về vốn + Tiền cơng và những khoản thủ nhận khác về lao động
+ Dịch vụ về du lịch -
+ Các khoản chỉ thu về ngoại giao phí
* Cán cân chuyển tiên đơn phương, khơng phải bơi hồn bao gồm hang hố dịch vụ hay các khoản vốn cho khơng, dưới đạng quà tặng, viện trợ hoặc
bồi thường, chuyển tiên kiểu hồi, của tư nhân cũng như của Nhà nước
Hai loại cần cân dịch vụ và chuyển tiển đơn phương cộng lại thành được
gọi là cần cân vơ hình (hay phi mau dich)
* Tổng của cán cần thương ngại và cần cân vơ hình (phi mậu địch) nghĩa
là tổng của khoản mục a+tbtc, fựo thành cán cân thanh tốn vãng lai (balanee of current account)
Cấn cân thanh tốn vãng lai là một khái niệm rất quan trọng trong
CCTTOT và cũng đang cĩ nhiều ý kiến khác nhau Qươn trọng vì, - như chúng tà thấy, nĩ phần ánh đầy đủ mọi giao dịch quốc tế của một nước Tình trạng hội thủ hay bội chỉ của cán cân thanh tốn vãng lai trực tiếp ảnh hưởng tới cũng và cầu ngoại tệ trên thị trường hối đối của nước đĩ, nghĩa là trực tiếp ảnh hưởng tới tỷ giá của các ngoại tệ so với đồng tiền của nước đĩ :
Tuy vậy cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm cán cân thanh tốn vãng lai Một số nước khơng đưa các khoản quà tặng và bồi thường trong cán cần chuyển tiển đơn phương vào cần cân thanh tốn vãng lai mà lại
cho vào cần cân nguồn vốn Sự bất đồng ý kiến ở đây xuất phát từ chỗ chế độ kế tốn quốc gia mỗi nước một khác, chưa hồn tồn được tiêu chuẩn hố giữa
các nước." , `
` Xem Bosodersten " Các học thuyết kinh tế quốc tế” - NXE Macmillan - London xuất bản Min this i, nan (980, hang tiếng Anh - tr, 334
Trang 38
*' Cán cân các nguần tổn, bao gơm các luơng vốn dài hạn, các ludng | vốn ngắn hạn chạy vào hoặc chạy ra khỏi nước đĩ và những biến động của dự
trữ vàng và ngoại tệ :
- Các hung tốn dai hạn bao gốm -
Các khoản tín dụng thương mại với thời hạn trên Í năm Các khoản đầu tư trực tiếp
Các khoản vay vốn với thời hạn trên Ï năm Các khoản đầu 1ư vào chứng khốn
- Các luồng vốn ngắn hạn bao gồm : các khoản cĩ và nợ đối với nước ngồi với thờt thời hạn một năm trở xuống Người ta thường đưa kết quả các
khoản kinh đoanh hối đối (lỗ hoặc lãi) vào cần cân các nguồn vốn ngắn hạn
Cần cân các nguồn vốn cịn cĩ một phần quan trọng là mhững biên động
cle dit tri vàng và ngoại tệ, Nhà cầm quyên Trùng ương các nước thường giữ một số vàng và ngoại tệ để cĩ thể can thiệp vào thị trường hối đối nhằm ốn
định tỷ giá đồng tiền trong nước
Nêu một nước bị bội chỉ trong các cần cân, nghĩa là nước đĩ chỉ tiêu ngoại tệ nhiều hơn số họ cĩ, số bội chỉ đĩ phải được bù đắp bằng cách giám bớt
một sở vàng và ngoại tệ tương đương Nếu ngược lại cĩ boi thu trong cic cin cân thì số dự trữ vàng và ngoại tệ nước đĩ tăng lên
— Như vậy, khi đối chiếu tất cả các khoản thu (bên cĩ) và (Ất cả các khoản chỉ thèn nợ) của các cán cân chúng ta sẽ thấy là chúng bằng nhau, tổng số bên
cĩ cân bằng với tổng số bên nợ
Nhưng nếu như vay thi lin thế nào mà hiểu được tình trạng CCTFỢT là bội thu hay bội chỉ? Khái niệm bội chỉ hay bội thụ CCTTQT chỉ liên quan tới
một bộ phận của các cán cân, đĩ là tình hình dự trữ vàng và ngoại lệ của nước do Dir iri vàng và ngoại tỆ bị giảm đị bao nhiều cĩ nghĩa là CCTTỢOT bại chỉ hay ting len bội thịt bảy nhiên
1.3 Các biện pháp điều chỉnh CCTFQT :
Giữ cho CCTTQOT được cân bằng là một trong những mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế của các nước
Cĩ nhiều cơng cụ chính sách để giải quyết tình trạng bội chỉ và cải thiện CCTTQT Trong một nền kinh tế thị trường mở cửa những chính sách tài chính
Trang 39chính sách tién tệ trong nước đều cĩ tác động đến tình hình kinh tế đối ngoại cũng như những giất pháp trong chính sách kinh tế đối ngoại cĩ ảnh hưởng trực
tiếp tới tình hình kinh tế trong nước Ví dụ nếu tổng sản lượng trong nước lớn
hơn tổng mức chỉ tiêu trong nước thì cán cân thanh tốn quốc tế sẽ bội thu, nêu
ngược lại, thì CCTTQT sẽ bội chỉ và nếu tổng sẵn lượng và tổng mức chỉ tiêu
bằng nhau thì CCTTQT sẽ ở thế cân bằng Do đĩ muốn giải quyết tình trạng, hội chỉ CCTTQT, về nguyên tic cĩ hai cách: hoặc là phải cất giảm chỉ tiêu, hoặc là phải tăng sản lượng Thế nhưng vấn để tăng san lượng trong một thời gian ngắn là điều khĩ khăn, do đĩ biện pháp chủ yếu để.giảm bớt bội chỉ
CCTTQT thường là cắt giảm chỉ tiêu
Ngồi chính sách cất giảm chỉ tiêu, cịn cĩ những biện pháp khác, như
phá giá hay giảm giá đồng tiển, thu hút vốn nước ngồi và cuoi củng là những biện phái kiểm sốt trực tiếp ngoại thương và ngoại hối Chúng ta lần lượt xeni xét những biện pháp đĩ :
Chính sách cắt giảm Chỉ tIÊN :
Muốn cất giấm chỉ tiêu, ngày nay, người ta thường áp dụng hai loại chính sách: Chính sách tién tệ và chính sách tài khố
- Trong chính sách tiền tệ: chúng ta biết các Ngân hàng Trung ương thơng thường sử dụng hai loại cơng cụ; cơng cụ lãi xuất và cơng cụ được gọi là
những “hoạt động trên thị trường mở" để điều tiết lượng cung ứng tiền tệ
Muốn cắt giảm chỉ tiêu, NHTW thường ràng lái suất chiết khám lên, lãi sưÃt nâng lên sẽ cĩ tác động, hạn chế đầu tư, hạn chế vay mượn; ở đây sẽ cĩ tác động đây chuyển: giảm đầu tư dẫn đến giảm thu nhập, giảm thu nhập dẫn đến giam nhập khẩu, giảm nhập khẩu sẽ cải thiện cán cân thương mại, giảm bội chi
CCTTOT
NHTW hoat động trên thị trường mở bằng cách bán trái phiếu kho bạc ta thị trường để thu hút tiền vào Ngân hàng, giảm lượng cung ứng tiền tệ trong lưu thơng đo đĩ cũng sẽ cĩ tác động làm lãi suất tín dụng tăng lên, hạn chế đầu tư với những tác động như biện pháp nâng lãi suất
Trang 40Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai chính sách tiễn tệ là một cơng cụ Ici
hại các nước theo cơ chế thị trường đùng để điều chỉnh CCTTCTT
- Chính sách tài khố cũng được dùng để cất giảm chỉ tiêu, hạn chế nhập
_ khẩu Chúng ta đều biết chính sách tài khố đùng hai biện pháp: tăng thủ ngân sách và cất giảm chỉ tiêu ngân sách
Về mặt tăng thụ ngắn sách các Chính phủ đếu đùng biện pháp tăng thuế,
nhất là thuế thực thu để cất giấm thu nhập, giảm bới tiêu đùng và từ đĩ dẫn tới
giảm miức nhập khẩu,
vé mat cdt gidm chỉ tiêu ngân sách các Chính phú đặc biệt cắt giảm các "khoản try cấp xã hội, các khoản chỉ cho đầu tư, và từ đĩ giảm mức thu nhập và tiêu dùng của dân cứ, giảm mức đầu tư của tư nhân để cuối cùng là giảm nhập khẩu —-
Chính xách tỷ gid:
Để cải thiện CCTTỢQT, các nước cịn dùng chính sách điều chỉnh tỷ giá
mài chủ yếu là phá giá hay giảm giá đồng, tién trong nude so vGi ngoal tệ Trước đây khi giá trị tiên tệ gấn với nội dung vàng, các nước thường phá giá đỗng tiền của mình nghĩa làm giảm nội dung vàng đồng tiền của mình để khuyến khích
xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu; ngày nay các đồng tiển khơng cịn quy dịnh
nội đựng vàng nữa nên các Chính phủ thường dùng biện pháp giảm giá nghĩa là để cho đồng tiên nước mình trực tiếp mất giá so với các đồng tiễn khác trên
thị trường
Ví dụ phá giá đồng tiên để đồng tiền giểm giá 20% so với các đồng tiên khác thì giá hàng nhập cũng sẽ bị tăng lên 20%, giá hàng nhập tăng lên lầm
cho nhụ cầu tiêu dùng hàng nhập giảm xuống, đồng thời gi hàng xuất lại được
giấm xưðng 20%, năng lực cạnh tranh của các hàng xuất được nâng lên, từ đĩ
cán cân thương mại được cải thiện, bội chỉ CCTTQT được giảm bet
Chính sách điều chính tỷ giá hiện nay được các nước sử dụng như miột
cơng cũ lợi hại trong cuộc chiến tranh thương mại giữa các nước cơng nghiệp phát triển