Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
898 KB
Nội dung
CHƯƠNG III THỐNG KÊ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG NỘI DUNG I. Hệ thống chỉ tiêu 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày người 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ người II. Phân tích thống kê sử dụng thời gian lao động 1. Các hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động và độ dài ngày làm việc 2. Bảng cân đối thời gian lao động 3. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian 4. Các phương pháp phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến việc sử dụng thời gian lao động I HỆ THỐNG CHỈ TIÊU Thời gian lao động là chỉ tiêu thời kỳ, biểu hiện chi phí lao động Thời gian lao động được đo bằng: Kế toán: giờ công, ngày công ( ngày làm đủ 8 tiêng) Nông nghiệp: ngày công điểm và ngày trời ( ngày có hai buổi đi làm) Thống kê: Giờ người, ngày người LUẬT LAO ĐỘNG Điều 104, luật LĐ 2012 Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành 1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG THEO ĐƠN VỊ NGÀY NGƯOI a. Các chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế của doanh nghiệp SƠ ĐỒ BIỂU HIỆN CHỈ TIÊU QUỸ THỜI GIAN LAO ĐỘNG VÀ TỔNG THỜI GIAN LÀM VIỆC THỰC TẾ THEO ĐƠN VỊ NGÀY NGƯỜI Tổng số ngày – người theo lịch (NDL) Số ngày - người nghỉ lể, chủ nhật Tổng số ngày – người theo chế độ (NCD) Tổng số ngày – người sử dụng lớn (NLN) Số ngày – người có mặt NCM Số ngày – người làm thêm ca Số ngày – người làm việc thực tế chế độ (NTTCD) Tổng số ngày – người LVTT nói chung (NTTNC) Số ngày – người ngưng việc (trọn ngày) Số ngày – người vắng mặt Ngày – người nghỉ phép nghỉ theo luật Tổng số ngày người theo lịch (NDL) là chỉ tiêu phản ánh tổng quỹ thời gian lao động theo lịch của toàn bộ số lao động các loại mà đơn vị có. Cách tính: + Cộng dồn số lao động của đơn vị trong tất cả các ngày dương lịch trong kỳ; + Số lao động bình quân kỳ x số ngày theo lịch trong kỳ Tổng số ngày người theo chế độ (NCD) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày người mà toàn bộ số lao động của đơn vị phải làm việc theo quy định của chế độ lao động do nhà nước ban hành. Xác định: + Quỹ thời gian lao động theo lịch – tổng số ngày người được nghỉ lể, chủ nhật theo chế độ quy định + Số lao động bình quân kỳ x số ngày theo chế Các ngày nghĩ lễ được quy định ở Việt Nam? Điều 115 Nghỉ lễ, tết Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) B. CÁC CHỈ TIÊU ĐỘ DÀI LÀM VIỆC THỰC TẾ BÌNH QUÂN NGÀY LAO ĐỘNG 1. Số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân một ngày lao động G TTCD TTCD G = TTNC N 2.Số giờ làm việc thực tế nói chung bình quân một ngày lao động G TTNC TTNC G = TTNC N 3. Hệ số làm thêm giờ TTNC TTNC G G H = TTCD = TTCD G G G Phản ánh tình hình tăng thời gian làm việc trực tiếp ca TỪ CÔNG THỨC NÀY CŨNG CÓ THỂ TÍNH G TTNC =G G TTNC =G TTCD xH = G TTCD G xH G TTCD G xH xN TTCD C xH xT II. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG 1. Các hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động và độ dài ngày làm việc a Các tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày - người Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch (HL) TTNC TTNC N N H = = DL N N L HỆ SỐ SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN THEO CHẾ ĐỘ (HCD) H CD N TTNC N TTNC = = CD Nk N Nk: độ dài chế độ kỳ nghiên cứu HẾ SỐ SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN CÓ THỂ SỬ DỤNG LỚN NHẤT (HLN) H LN TTNC N = LN N B. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÍNH HÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG THEO ĐƠN VỊ GIỜ NGƯỜI Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo chế độ (HGCD) H GCD G TTNC N TTNC = CD = Nn G Nn: độ dài chế độ ngày lao động 2. BẢNG CÂN ĐỐI THỜI GIAN LAO ĐỘNG BẢNG CÂN ĐỐI SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG THEO ĐƠN VỊ NGÀY – NGƯỜI Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động ĐV: ngày người Chỉ tiêu Nhóm lao động ……… …… …… Tổng lao động Các tiêu quỹ TGLĐ Số ngày người LVTT chế độ Số ngày- người vắng mặt (theo nguyên nhân) Số ngày- người ngưng việc (theo nguyên nhân) Số ngày -người thêm ca B. BẢNG CÂN ĐỐI SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG THEO ĐƠN VỊ GIỜ – NGƯỜI Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động Chỉ tiêu Nhóm lao động ……… …… …… Tổng lao động Các tiêu quỹ TGLĐ Số người LVTT chế độ Số ngày- người vắng mặt (theo nguyên nhân) ĐV: giờ- người Số ngày- người ngưng việc (theo nguyên nhân) Số -người thêm Từ bảng cân đối sử dụng thời gian lao động có thể tính Quy mô và tỷ lệ thời gian tổn thất là thời gian không sử dụng được vì các nguyên nhân chủ quan bao gồm vắng không lý do và ngừng việc Quy mô và tỷ lệ thời gian tổn thất theo các nguyên nhân Các hệ số sử dụng thời gian lao động So sánh các bảng cân đối sử dụng thời gian lao động và các chỉ tiêu tính toán được từ chúng trong thời gian và không gian cho ta thấy được biến động quy mô, cơ cấu và tỷ lệ của toàn bộ thời gian, thời gian lao động được và không được sử dụng 4. Các phương pháp phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến việc sử dụng thời gian lao động Mô hình 1: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng các nhân tố: lượng thời gian lao động cá biệt cho một đơn vị từng bộ phận sản phẩm (t), quy mô và cơ cấu sản phẩm theo bộ phận (q) I ∑T ∆ ∑ T T ∑ = ∑T T t q ∑ ∑ = x ∑ t q ∑T = ∆ (t ) + ∆ ( q ) 1 Mô hình 2: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng của các nhân tố: lượng thời gian lao động bình quân cho một đơn vị sản phẩm và quy mô sản phẩm I ∑ ∆ T ∑ = ∑T T ∑ T T ∑ = t ∑q = ∆( t ) + ∆( ∑q ) x t ∑q1 ∑T Mô hình 3: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng của các nhân tố: lượng thời gian lao động cá biệt cho một đơn vị từng bộ phận sản phẩm, cơ cấu sản phẩm theo bộ phận và quy mô sản phẩm I ∑T ∆ ∑T T ∑ = ∑T T t q ∑ ∑ = x ∑t q t ∑ q 0 = ∆ (t ) + ∆ ( dq ) + ∆ ( ∑q) 1 x t ∑ q1 ∑T [...]... TTCD G xH G TTCD G xH xN TTCD C xH xT II. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG 1. Các hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động và độ dài ngày làm việc a Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày - người Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch (HL) TTNC TTNC N N H = = DL N N L HỆ SỐ SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN THEO CHẾ ĐỘ (HCD) H CD N TTNC N TTNC = = CD... 2. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao đông KẾT QUẢ Số lao động bình quân: 254 lao động Quỹ thời gian lao động theo lịch: 254 x 36 5 = 92710 ngày – người Số ngày người nghỉ lễ: 254 x 114 = 28956 ngày – người Quỹ Thời gian lao động trong chế độ: 92710 – 28956 = 637 54 ngày – người Số ngày – người nghỉ phép: 56 x5 = 280 ngày – người Quỹ thời gian lao động sử dụng lớn nhất: 637 54 – 280 = ... tình hình sử dụng thời gian lao động 1.Số ngày làm việc thực tế trong chế độ bình quân một lao động trong kỳ N TTCD = N TTCD L 2.SỐ NGÀY LV THỰC TẾ NÓI CHUNG BÌNH QUÂN MỘT LAO ĐỘNG N TTNC = N TTNC L 3. HỆ SỐ LÀM THÊM CA HC TTNC TTNC N N H C = TTCD = TTCD N N Phản tình hình tăng giảm thời gian LVTT trong kỳ, hệ số này càng tăng chứng tỏ số ngày- người làm thêm trong kỳ tăng 4 Hệ số sử dụng tổng...Tổng số ngày người có thể sử dụng lớn nhất (NLN) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày người lớn nhất của toàn bộ số lao động mà đơn vị có thể sử dụng phù hợp với luật lao động. Cách tính: Quỹ thời gian lao động theo chế độ tổng số ngày người nghỉ phép năm theo chế độ Số ngày người vắng mặt: Là tổng số ngày – người mà người lao động không đến nơi làm việc (vắng mặt cả ... Người 240 250 245 270 260 Thời gian nghỉ lể, thứ bảy, chủ nhật: 114 ngày/ năm Số ngày nghỉ phép: 05 ngày/ người Số người nghỉ phép bình quân trong năm (sử dụng hết thời gian phép): 56 người Thời gian vắng mặt bình quân người lao động 0,1 ngày/ người Trong năm qua có 07 ngày mất điện và 4 ngày (tính trung bình) máy hỏng không thể làm việc 1.Điền số liệu vào sơ đồ biểu hiện thời gian lao động theo ngày người... Quỹ thời gian lao động sử dụng lớn nhất: 637 54 – 280 = 634 74 ngày – người Số ngày người vắng mặt: 254 x 0,1 = 25,4 ngày người Số ngày – người có mặt: 634 74 25,4 = 634 49 ngày người Số ngày người ngưng việc: 254 x 11 = 2794 ngày người Số ngày người làm việc trực tiếp trong chế độ (làm việc THỜI GIAN LAO ĐỘNG THEO ĐƠN VỊ GIỜ NGƯỜI a. Các chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế của doanh nghiệp ... gian làm việc thực tế của doanh nghiệp SƠ ĐỒ BIỂU HIỆN QUỸ THỜI GIAN LAO ĐỘNG VÀ TỔNG THỜI GIAN LÀM VIỆC THỰC TẾ THEO ĐƠN VỊ GIỜ NGƯỜI Tổng số giờ người chế độ (GCD) Số giờ - người làm Số giờ - người làm việc thêm giờ thực tế theo chế độ Số giờ- người vắng và ngừng trong ca (GTTCD) Tổng số giờ- người làm việc thực tế nói chung (GTTNC) Chú ý: Khi xét sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ - người, chỉ xét những... độ (NTTCD) là tổng số ngày người mà người lao động thực tế có mặt và thực tế có làm việc phù hợp với quy định của luật lao động Tổng số ngày – người LVTT nói chung (NTTNC) là tổng số ngày người mà người lao động thực tế có mặt và làm việc bao gồm cả làm trong chế độ và làm thêm ca Ví dụ 1: Có số liệu về lao động công ty A được thống kê tại các thời điểm đầu quý Năm N như sau: Ngày đầu quý 1/1 1/4 1/7 1/10 1/1/N+1... Người 240 250 245 270 260 Thời gian nghỉ lể, thứ bảy, chủ nhật: 114 ngày/ năm Số ngày nghỉ phép bình quân: 05 ngày/ người Số người nghỉ phép bình quân trong năm 56 người Thời gian vắng mặt bình quân người lao động 0,1 ngày/ người Trong năm qua có 07 ngày mất điện và 4 ngày (tính trung bình) máy hỏng không thể làm việc Y/c: Điền số liệu vào sơ đồ biểu hiện thời gian lao động theo ngày người b. Các... không gồm thời gian ngừng việc của cả ca Số giờ người làm việc thực tế là tổng số giờ người mà người lao động thực tế có mặt và thực tế có làm việc, không kể độ dài thời gian làm việc trong giờ của họ là bao nhiêu Số giờ người làm việc TT trong chế độ (GTTCD) là tổng số giờ người mà người lao động thực tế có mặt và thực tế có làm việc phù hợp với quy định của luật lao