BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
DAI HOC NONG LAM TP HO CHi MINH KHOA THUY SAN
LUAN VAN TOT NGHIEP
DE TAI:
KHAO SAT NGHE NUOI TOM SU (PENAEUS
MONODON) QUANG CANH CAI TIEN TAI XA
Trang 2KHAO SAT NGHE NUOI TOM SU (P MONODON) QUANG
CANH CẢI TIỀN TẠI XÃ HÒA TÚ I, HUYỆN MỸ XUYÊN,
TỈNH SÓC TRĂNG
Thực hiện bởi
Nguyễn Hoàng Anh
Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản
Giáo viên hướng dẫn: Trần Trọng Chơn
Trang 31 ĐỀ MỤC 1.1 1.2 II 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 II 3.1 3.2 3.2.1 TRANG TUA TOM TAT ABSTRACT CAM TA MUC LUC
DANH SACH CAC BANG BIEU
DANH SACH CAC DO THI VA HINH ANH
GIOI THIEU Đặt Vấn Để
Mục tiêu đề tài
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Sơ lược về tình hình nuôi tôm sú Tình hình nuôi tôm trên thế giới
Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Mỹ Xuyên Điều kiện tự nhiên
Sơ Lược Về Tôm Sú 10 Phân loại Phân bố Cấu tạo Sinh trưởng Chu kỳ sống của tôm sú Tập tính dinh dưỡng Lột xác
Điều kiện môi trường sống của tôm sú
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời Gian Và Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài
Trang 411
3.2.2 Phuong pháp nghiên cứu
IV KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện Trạng Kinh Tế Xã Hội Của Huyện Mỹ Xuyên
4.1.1 Dân số
4.1.2 Diện tích
4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất
4.14 Tuổi
4.1.5 Trinh dé hoc van
4.1.6 Kinh nghiém nuôi 4.1.7 Lao động trong nông hộ
4.1.8 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm
4.2 Các Đặc Trưng Về Kỹ Thuật Nuôi Tôm Sú QCCT
Tại Xã Hoà Tú I, Huyện Mỹ Xuyên 22 4.2.1 Cấu trúc ao nuôi 4.2.2 Diện tích ao nuôi 4.2.3 Diện tích ao lắng 4.2.4 Cải tạo ao 4.2.5 Nguồn nước 4.2.6 Con giống 4.2.7 Số vụ nuôi trong năm 26 4.2.8 Chăm sóc vaquan ly ao nuôi 4.2.9 Thu hoạch
4.2.10 Tình Hình Dịch Bệnh Tại Xã Hoà Tú I, Huyện Mỹ Xuyên 2004 4.3 Khó khăn trong quá trình nuôi tôm
4.4 Hiệu Quả Kinh Tế Của Nghề Nuôi Tôm Sú Tại
XãHoà Tú I, Huyện Mỹ Xuyên
4.4.1 Mức đầu tư cơ bản cho một ha ao nuôi 4.4.2 Khấu hao mức đầu tư cơ bản
4.4.3 Kết quả- hiệu quả kinh tế trên 1 ha ao nuôi 33
4.4.4 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha ao nuôi
4.5 Phân Tích Các Yếu Tố Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Năng
Suất Tôm Nuôi Bằng Phương Trình Hồi Qui Tuyến Tính Đa Tham Số
Trang 51V
4.5.2 Xét mối tương quan giữa năng suất với lượng thức ăn
4.5.3 Xét mối tương quan giữa năng suất với kinh nghiệm nuôi và thức ăn
Trang 6Dé muc
DANH SACH CAC BANG BIEU
Bang 2.1 : Thống kê diện tích các loại đất huyện Mỹ Xuyên- Tỉnh Sóc Trăng
8
Bảng 2.2: Diện tích nuôi 6 tháng đầu năm 2003 (đvt: ha)
9
Bảng 2.3: Diện tích nuôi tôm năm 2003 (dvt: ha)
Bảng 2.4: Sản lượng tôm năm 2003 (đvt: tấn)
Bảng 4.1: Diện tích nuôi tôm tại một số xã trong huyện Mỹ Xuyên
Bảng 4.2: Sự phân bố tuổi người lao động
Bảng 4.3: Trình độ học vấn của hộ nuôi tôm
Bảng 4.4: Số năm kinh nghiệm nuôi tôm của hộ dân
Bảng 4.5: Số lao động trong gia đình
Bảng 4.6: Số lao động trực tiếp tham gia nuôi tôm trong gia đình Bảng 4.7: Hoạt động khuyến ngư cỉa nông hộ
Bảng 4.8 : Hình dạng ao nuôi tôm tại vùng khảo sát Bảng 4.9 Qui mô diện tích nuôi tôm Bảng 4.10 Tình hình sử dụng ao lắng nuôi tôm: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14: Bảng 4.15: Bảng 4.16: 31 Bang 4.17: Bang 4.18: Bang 4.19: Bang 4.20: (QCCT Bang 4.21:
Số vụ nuôi tôm trong năm
Các chỉ tiêu về chất lượng nước trong ao nuôi
Các loại thức ăn được sử dụng trong nuôi tôm
Tình hình thiệt hại của một số xã trong huyện Mỹ Xuyên
Tình hình dịch bệnh tại vùng điều tra
Ý kiến của chủ hộ nuôi tôm vềcác trở ngại trong nghề nuôi Chi phí đầu tư cơ bản cho 1 ha
Khấu hao cơ bản cho 1 ha ao nuôi
Các chí phí đầu tư sẩn xuất cho một ha nuôi tôm
Hiệu quả kinh tế của 1 ha ao nuôi tôm quảng canh cải tiến
) 34
Kết quả ước lượng mối tương quan giữa năng suất
với kinh nghiệm nuôi
Bảng 4.22 Kết quả ước lượng mối tương quan giữa năng suất
với lượng thức ăn
Bảng 4.23 Kết quảước mối tương quan giữa năng suất
Trang 7Vi
DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH
DANH SÁCH BẢN ĐỒ TRANG
Bản đồ ranh giới hành chánh tỉnh Sóc Trăng 15 Bản đồ ranh giới hành chính huyện Mỹ Xuyên 16
DANH SACH DO THI TRANG
D6 thi4.1 Trình độ văn hoá có ảnh hưởng đến năng suất 19
Trang 8Vil
TOM TAT
Để khảo sát hiện trạng nuôi tôm quảng canh cải tiến tại xã Hoà Tú I, huyện Mỹ
Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng cách phỏng vấn trực tiếp 70 hộ có nuôi tôm trong xã và thu được kết quả:
Về kỹ thuật nuôi, đa số người dân còn hạn chế trong khâu quản lý và ý thức
cộng đồng trong bảo vệ môi trường, do đó khi có dịch bệnh xảy ra dễ dàng lây lan trên diện rộng, gây thiệt hại rất lớn cho người dân
Trang thiết bị đầu tư còn thấp, con giống kém chất lượng, thời tiết không ổn định là nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh
Mức chi phí đầu tư cho nuôi tôm là 29.716.000 đồng, năng suất bình quân là 316
kg/ha, lợi nhuận bình quân thu được là 9.629.000 đồng và thu nhập bình quân là 15.794.000 đồng
Trang 9VIH
2
CẢM TẠ
Chúng tôi chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Ban Chủ nhiệm cùng toàn thể Quý thầy cô Khoa Thuỷ Sản đã tận tâm truyền
đạt kiến thức trong những năm qua
Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Cô Trần Trọng Chơn đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp
Cảm ơn các anh chị Cán bộ tại phòng Thống kê của huyện Mỹ Xuyên
Rất biết ơn gia đình Ông Âu Hồng Thơi đã tạo mọi điểu kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình điều tra
Xin cảm ơn tất cả những hộ dân nuôi tôm tại xã Hoà Tú I đã nhiệt tình cung cấp
những thông tin quý báo trong thời gian điều tra
Các bạn bè trong và ngoài lớp đã giúp đở tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này
wn _ À °K 4 ` ~ ` oN A2 , A A »
Trang 101X
PHU LUC
Phu luc 1: Phiếu điều tra nghề nuôi tôm sú quảng canh cải tiến (QCCT) tại xã Hoà Tú I,
huyện Mỹ Xuyên
Phụ lục 2: Những thông tin cơ bản về việc khảo sát nghề nuôi tôm sú QCCT tại xã Hoà Tú Phụ lục 3: Một số yếu tố tương quan đến năng suất tôm nuôi
Trang 11ABSTRACT
Survey of current state on breeding new extensive farming at Hoa Tul village, My Xuyen district, Soc Trang province We investigate seventy- five households who hael shrimp production by interview at the area according with the result of this research consist of :
In the matter of technique, most of local people are lade of art of management and sense of community in protecting environment As a result , epidemic would spread out quickly in a wide area and damage economy of local people
Besides , low technique equipement investment , low baby shrimp quality and unstable climate are three main reasons of epidemic widespread in the area
Cost of investment in shrimp breeding shrimp was 29,716,000 Viet Nam dong per hectare, average productivity was 316 kg per hectare, average profit was 9,629,000 Viet Nam dong and average income was 15,794,000 Viet Nam dong
Trang 12I GIỚI THIỆU
1.1 Dat vin dé
Trong thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước, ngành
thủy sản đóng vai trò hết sức quan trọng cho việc phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt là nghề nuôi tôm sú, đã góp phần đưa ngành thủy sản thành ngành kinh tế
mũi nhọn của cả nước
Góp phần vào sự phát triển mạnh mẻ đó, một phần là do nước ta có điều kiện
tự nhiên thuận lợi như sông ngôi chằng chịt, chiều dài bờ biển lớn, thuận lợi cho
phát triển thủy sản nước ngọt và nước lợ
Sóc Trăng là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, với chiều dài bờ biển là 72km và nhiều sông rạch lớn nhỏ trên địa bàn, đây là tiểm năng rất lớn để phát triển ngành thủy sản ở hai khu vực biển và nội địa Trong đó, nuôi trồng thủy sản đặc biệt được chú trọng, mà đối tượng chính là nghề nuôi tôm sú
Nhìn chung nghề nuôi tôm sú phát triển nhanh là do sự tự phát của người dân theo phong trào và lợi nhuận Nhưng cũng kể đến một bộ phận nhỏ người nuôi có
chuyên môn, họ được đào tạo và có vốn đầu tư, nên mang lại hiệu quả kinh tế cao
như nuôi bán thâm canh và thâm canh tôm sú
Chính vì thực trạng tự phát đó của người dân và thiếu sự quản ly, qui hoạch
của chính quyển địa phương, các ban ngành nên gây nhiều trở ngại như nguồn nước
dễ bị ô nhiễm, dịch bệnh ngày càng tăng, chất lượng tôm nuôi không tốt dẫn đến
~ 2, ~ ` * "9
nang suat cũng như giá thành bị giảm
Qua thực tế đó tỉnh Sóc Trăng đã và đang tạo mọi điều kiện cho người dân nuôi tôm Trong đó, yếu tố kỹ thuật luôn được các nhà lãnh đạo tỉnh quan tâm và
xem nó như một bước ngoặc quan trọng trong việc phát triển nghề nuôi tôm tỉnh
nhà Bằng công việc thiết thực, tỉnh đã tổ chức các lớp tập huấn, phối hợp với các
công ty thức ăn, tổ chức hội thảo nhằm giúp người dân nắm vững các kỹ thuật nuôi
để đem lại hiệu quả kinh tế cao
Để tìm hiểu người dân ở tỉnh Sóc Trăng nói chung và huyện Mỹ Xuyên nói riêng đã phát triển nghề nuôi sú mang lại hiệu quả kinh tế ra sao, và cũng được sự
Trang 13chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:” Khảo sát nghề nuôi tôm sú quảng canh cải
tiến tại xã Hoà Tú Ihuyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng”
1.2 Mục tiêu dé tai
Thông qua việc khảo sát nghề nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Hoà Tú I
huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng nhằm:
- Khảo sát một số yếu tố kỹ thuật của nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến - Xác định hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến
- Tìm hiểu nhữnh thuận lợi và khó khăn của mô hình này
Trang 14I TONG QUAN TAI LIEU
2.1 Sơ Lược Tình Hình Nuôi Tôm Sú
2.1.1 Tình hình nuôi tôm sú trên thế giới
Theo thống kê tình hình sản xuất tôm tại miền Đông bán cầu năm 1991 thì sản
lượng thu hoạch trên toàn thế giới là 556.000 tấn, diện tích nuôi là 819.500 ha, năng
suất: 676 kg/ha (Vũ Thế Trụ, 1993)
Theo Nguyễn Văn Hảo (2000; trích của Menasveta, 1998) thi san lượng tôm nuôi công nghiệp hàng năm trên thế giới khoảng 258.800 tấn (chiếm 36%), với tổng
diện tích nuôi là 52.000 ha (5%) Nuôi tôm công nghiệp chiếm hơn 1/3 sản lượng
tôm nuôi nhưng diện tích chỉ khoảng 5%, điều nầy cho thấy việc sử dụng đất vào nuôi tôm công nghiệp rất hợp lý
Năm 1997, ở khu vực Tây bán cầu, Ecuador đạt 130.000 tấn chiếm 66% tong
sản tôm nuôi của khu vực Khu vực Đông bán cầu có sản lượng tôm nuôi đạt
462.000 tấn chiếm 70% tôm nuôi trên thế giới Thái Lan là nuớc đứng đầu, kế đến là Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Banglades, Việt Nam (Nguyễn Văn Hảo, 2000)
Năng suất tôm nuôi có mối tương quan chặt chế với mật độ nuôi 5-10 con/m” có thể đạt năng suất 1-2 tấn/ha/vu(4-5 tháng), hơn 20 con/m” đạt năng suất trên 3 tấn/ha/vụ và năng suất có thể đạt 10 tấn/ha/vụ với mật độ 50-60 con/m” (Nguyễn
Văn Hảo, 2000)
“Năm 1998, Banglades đã chọn nuôi tôm sú xuất khẩu là quốc sách Chính phủ Ấn Độ đã có những chính sách khuyến khích phát triển nghề nuôi tôm như: hỗ trợ vốn vay, phát triển dịch vụ kỹ thuật, giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên
liệu, máy móc phục vụ nuôi tôm ” (Nguyễn Văn Hảo, 2000)
“Công nghệ nuôi tôm ở Châu Á tuy phát triển rất mạnh nhưng cũng mang lại
vấn đề dịch bệnh và suy thoái môi trường do phát ào ạt Kết quả đã đưa tới nhiều thiệt hại cho người nuôi tôm Ở Trung Quốc sản lượng nuôi tôm rất lớn khoảng
120.000 tấn năm 1993, trong khi đó ở Đài Loan sản lượng tôm liên tục giảm từ đỉnh cao 88.000 tấn năm 1987 còn 12.000 tấn năm 1993 Trong khoảng thời gian từ 1993-
Trang 15nhất Thái Lan giữ tương đối ổn định sản lượng trong thời gian từ 1993-1995 với
khoảng 220.000 tấn” (Nguyễn Văn Hảo, 2000)
2.1.2 Tình hình nuôi tôm sú tại Việc Nam
Việc Nam có bờ biển đài trên 3.260 km, với nhiều cửa sông, đầm, phá rất thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Đặc biệt vùng đất bãi bồi ven biển, đất ngập nước
ven biển bị xâm nhập mặn, thuận lợi cho việc nuôi tôm
Diện tích nuôi tôm gia tăng nhanh chóng từ 50.000 ha năm 1985 lên đến
295.000 ha năm 1998 với 30 tỉnh có nuôi tôm sú (Nguyễn Văn Hảo, 2000)
Diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước trong năm 2001 tiếp tục tăng mạnh
Tính chung, diện tích chuyển đối đối tượng sản xuất từ nông nghiệp sang ngư nghiệp trong cả nước là trên 220.000 ha Riêng Cà Mau, tăng được 37.000 ha, kế đó là Bạc Liêu chuyển đổi được 28.064 ha và Kiên Giang được 19.098 ha
Xét về sản lượng thì Cà Mau cũng là tỉnh đi đầu với tổng sản lượng nuôi trồng
là 90.000 tấn, thứ hai là Bến Tre 46.000 tấn, Bạc Liêu 40.000 tấn, Các tỉnh ven
biển miền Trung chủ yếu sản xuất thủy sản trên diện tích có sẵn, không có nhiều diện tích chuyển đổi nhưng sản lượng tương đối cao như: Khanh Hoài1.000 tấn, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định khoảng 4.000 tấn mỗi tỉnh Miền Bắc sản lượng
nuôi cao hơn miền Trung, trong đó Hải Phòng với diện tích 15.700 ha đạt sản lượng
23.000 tấn, Nam Định 13.000 ha đạt trên 20.000 tấn, Thanh Hoá 14.000 ha đạt 13.800 tấn
Xét về tôm nuôi, năm 2001 cả nước đạt 155.000 tấn, tăng 50% so với năm
2000, góp phần nâng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản lên gần 1,8 tỷ USD
(Công Ty Thông Tin - Dịch Vụ Thương Mại & Quảng Cáo, 2001)
Trong những năm gần đây năng suất tôm nuôi của Việt Nam đã tăng lên rõ rệt
từ khoảng 200 — 300 kg/ha (nuôi quảng canh) lên đến 3 — 4 tấn/ha (nuôi thâm canh), cá biệt có nơi lên đến 9 — 10 tấn/ha
Cả nước có 3.777 trại sản xuất tôm giống với sản lượng trên 16 tỷ con giống hậu ấu trùng, chủ yếu tập trung nhiều vào các tỉnh Khánh Hoà 1.134 trại, Cà Mau
741 trại, Ninh Thuận 600 trại,
Trang 16Theo Nguyễn Văn Hảo (2000; trích của Bộ Thủu Sản, 1999) thì tổng diện tích nuôi tôm trong cả nước là 290.238 ha, trong đó khu vực phía Nam là 238.279 ha, chiếm 82,1% tổng diện tích nuôi tôm trong cả nước
Miền Bắc diện tích nuôi tôm không lớn do ở đây có nhiệt độ thấp kéo dài Còn khu vực Miền Trung do bờ biển uốn khúc, dốc, nền đáy cát, nước biển trong, sạch do chưa bị ô nhiễm nhiều nên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất giống tôm sú Năm 1998, ước tính toàn quốc sản xuất 2.200 triệu tôm giống thì riêng Khánh Hoà cung cấp 1.660 triệu con (Nguyễn Văn Hảo, 2000)
Miền Trung là khu vực đi đầu trong lĩnh vực phát triển công nghệ nuôi tôm ở
nước ta Năm 1995, năng suất tôm nuôi trung bình mới đạt 415 kg - 1144 kg/ha/năm Năm 1996, một số mô hình nuôi tôm công nghiệp ở Ninh Hòa, Nha Trang và Cam
Ranh theo công nghệ của C.P.Group đã đạt năng suất trên 5 tấn/ha/vụ (Nguyễn Văn
Hảo, 2000)
Khu vực phía Nam do điều kiện địa lý, thổ nhưỡng thuận lợi nên hàng năm đã đóng góp hơn 80% sản lượng tôm của cả nước
Năm 1998, mô hình nuôi tôm sú công nghiệp quy mô trang trại nhỏ 6000 m7
/ao tại Gò Công Đông - Tiền Giang đạt năng suất 7 tấn/ha/vụ (Nguyễn Văn Hảo,
2000 )
2.2 Vài nét về điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội huyện Mỹ Xuyên
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
a/ Vị trí địa lí
Huyện Mỹ Xuyên nằm ở phía Tây-Nam thị xã Sóc Trăng
Phía Bắc giáp với các huyện như : Thạnh Trị, Mỹ Tú, thị xã Sóc Trăng Phía Nam giáp huyện Vĩnh Châu
Phía Đông giáp huyện Long Phú
Trang 17b/ Khi hau
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với sự chi phối về vị
trí địa lí và địa hình, khí hậu ở Sóc Trăng nói chung và huyện Mỹ Xuyên nói riêng có những đặc trưng chính như sau:
c/ Nhiệt độ không khí
Do năng lượng bức xạ dồi đào (bức xạ tổng cộng trung bình 135-154 kcal/cm”-
năm) nắng nhiều (6,5giờ/ngày), nhiệt độ cao đều quanh năm trung bình 26-27C, cao nhất vào tháng 4-5 và thấp nhất vào tháng 12
d/ Chế độ mưa-gió
Lượng mưa lớn, nhưng do tập trung theo mùa và thường không ổn định trong thời kỳ đầu và cuối mùa mưa Tại Sóc Trăng có hai mùa mưa-nắng rõ rệt, mùa mưa trùng với mùa gió Tây và Tây Nam ( tháng 5-10), mùa khô trùng với gió mùa Đông
và Đông Bắc (tháng 11-4) e/ Thủy văn
Chế độ thủy văn trong phạm vi của huyện bị chi phối bởi 3 yếu tố chính: thuỷ triểu biển Đông, mưa nội vùng, dòng chảy sông Mỹ Thanh và một phần từ sông Hậu, được phân hoá khá sâu sắc theo mùa
Thủy triều biển Đông
Thủy triểu biển Đông thuộc dạng bán nhật triểu không đều, với đặc điểm chính: đỉnh triều cao chân triều thấp, mực nước bình quân thiên về chân triều, biên
độ trung bình của các kỳ nước cường 2-3 m Chênh lệch nước ròng cao và ròng thấp
là 1-2,5m Hầu hết các kênh rạch trong huyện là dòng chảy hai chiều trong phần lớn thời gian trong năm, tạo thuận lợi cho tưới tiêu tự nhiên trên hầu hết các điện tích và
lấy nước mặn tự chảy vào ao nuôi tôm vào mùa khô
Dòng chảy sông Mỹ Thanh
Trang 18°K K AA zk a A A A n À ` K AA As trực tiếp của chế độ thủy triều biển Đông Nước sông Hậu đổ về và chế độ mưa nội ` A 2 ` ` A x “, ` A vùng, sông chỉ ngọt vào mùa mưa, bị xâm mặn trong suốt mùa khô Chế độ mưa nội vùng
Chế độ mưa có tác động rất lớn đến dòng chảy của kênh rạch nội vùng, nhưng
không ảnh hưởng lớn đến dòng chảy của sông chính Các trận mưa đầu mùa có tác
dụng tốt cho việc tiêu độc trong đồng ruộng nhưng lại chính là tác nhân gây ô nhiễm
cho mạng lưới kênh rạch Vì vậy mưa đến sớm với lượng mưa lớn và kéo đài vào
cuối mùa khô thường gây ra tác hại lớn cho nuôi trồng thuỷ sản ( chủ yếu cho mô
hình tôm lúa)
f/ Độ mặn
Mỹ Xuyên với điều kiện địa hình nằm ven biển nên độ mặn hàng năm cũng
khá biến động với hai mùa nước ngọt và nước lợ Sự biến động độ mặn tại các địa
điểm của huyện Mỹ Xuyên được biểu thị trong bằng sau:
Bảng 2.1: Sự biến động độ mặn tại Mỹ Xuyên trong năm 2002, ( đvt: %ạ) Địa điểm Dù Tho Chàng Ré Thang 1 6,0 4,5 Thang 2 8,0 10,0 Thang 3 8,5 6,0 Thang 4 10,0 7,5 Thang 5 14,7 12,3 Thang 6 6,3 3,0 Thang 7 4,5 2,0 Thang 8 2,0 0,75 Thang 9 0 0 Thang 10 0 0 Thang 11 0 0 Thang 12 7,0 4,5
(Nguồn: Trung tâm khuyến ngư tỉnh Sóc Trăng, 2002)
Qua đó chúng tôi nhận thấy sự biến động độ mặn tại huyện tươmg đối lớn, độ mặn cao nhất 14,7% và thấp nhất là 0% Vào tháng 1-6, độ mặn cao nhất, từ
Trang 19g/ Thổ nhưỡng
Theo bản đồ tỉ lệ 1/50.000 tỉnh Sóc Trăng được bổ sung cho tỉ lệ 1/25.000 trong phạm vi huyện Mỹ Xuyên, toàn huyện có 4 nhóm đất bao gồm 8 đơn vị phân loại, cụ thể như sau: Bảng 2.1 : Thống kê diện tích các loại đất huyện Mỹ Xuyên- Tỉnh Sóc Trăng STT Tên đất Ký — Diệndch Tỷ lệ hiệu (ha) (%) I Đất cát 1.806,56 3,32 1 Đất cát trung tính C 1.806,56 3,32 H Đất mặn 35.181,10 64,62 2 Đất ít mặn Mi 21.298,96 39,12 3 Đất mặn trung bình M 10.822,46 19,88 4 Đất mặn nhiều Mn 3.059,69 5,62 HI Đất phèn 6.957,82 12,78 5 Đất phèn hoạt động sâu S12 2.078,44 3,82 6 Đất phèn tiém tàng nông Sp1 2.398,21 4,40 7 Đất phèn tiểm tàng sâu Sp2 2.481,17 4,56 IV Đất nhân tác 8.737,99 16,05 8 Đất líp (đất thổ cư, đất xây Vp 8.737,99 16,05 dựng, đất cầy lâu năm ) V song rach 1.762,36 3,24 Téng diện tích tự nhiên 54.445,84 100,00
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Mỹ Xuyên, 2002)
Qua bảng thống kê diện tích các loại đất chúng tôi nhận thấy, đất mặn có diện tích lớn nhất 35.181,10 ha chiếm 164,62% diện tích tự nhiên của huyện Điều đó cho thấy tiểm năng phát triển thủy sản nước lợ của huyện là rất lớn
2.2.2 Tinh hình phát triển thủy sản của tỉnh Sóc Trăng
Hiện nay, chúng tôi nhận thấy tại huyện Mỹ Xuyên nuôi tôm phổ biến dưới 3
hình thức:
Trang 20Đây là mô hình nuôi theo phương thức quảng canh nhưng được cải tiến như có
thả giống, cho ăn và được chăm sóc tốt, đặc điểm của mô hình này là: Mật độ tương đối thấp: < 10 con/m”
Diện tích ao nuôi lớn thường trên 1 ha
D6 sau ti 0,5 — 1m
Nguồn giống tự nhiên và nhân tao
Thời gian nuôi 3 — 4 tháng
Năng suất thấp khoảng 100 — 500kg/ha/năm
b/ nuôi bán thâm canh
Đặc điểm của mô hình này là:
Mật độ thả 10 — 30 con/m”
Diện tích 0,1 — I ha Độ sâu từ 0,8 - 1,2m
Nguồn giống nhân tạo
Thức ăn công nghiệp
Thời gian nuôi 3 — 4,5 thang
Năng suất thấp khoảng 2 - 3 tấn
c/ nuôi thâm canh
Đặc điểm giống như nuôi bán thâm canh nhưng với mật độ cao hơn trên 30
con/m” và được chăm sóc quản lý rất tốt, năng suất cao
Cùng với sự phát triển ngành thủy sản của cả nước, tỉnh Sóc Trăng cũng có
những bước tiến vượt bậc trong những năm qua Kết quả của những bước đột phá đó như sau:
Nuôi trồng thủy sản: diện tích nuôi 48.124 ha ( năm 2002) trong đó diện tích
thả giống 43.880 ha, thả nuôi trên 2 tỷ con giống các loại, năng suất bình quân nuôi
tôm sú quảng canh cải tiến đạt 413 kg/ha, nuôi tôm công nghiệp 4 tấn/ha, bán công
nghiệp 2 tấn/ha Sản lượng nuôi 23.695 tấn (tôm chiếm 15.980 tấn)
Công tác khuyến ngư: chuẩn bị cho vụ nuôi năm 2002, sở thủy sản tập trung
chỉ đạo công tác khuyến ngư, tổ chức được 1.274 lớp tập huấn có 36.700 người tham
Trang 2110 Bảng 2.2: Diện tích nuôi 6 tháng đầu năm 2003 (dvt: ha) Chỉ Tổng Long Mỹ Mỹ Thạnh Vĩnh CùLao tiêu số Phú Tú Xuyên Trị Châu Dung Tôm 39.030 3.445 290 18.462 548 16.555 541 vụ Ì Tơm sú 9.092 839 I 6.427 i 1.826 i lap vu
(Nguồn :Sở Thủy Sản Sóc Trăng, 2003)
Tôm sú vụ 1 được thả đầu năm 2003 khoảng tháng 2 đến tháng 3, vì đây là vụ
thả chính nên diện tích được thả nuôi đạt 39.841 ha Trong khi đó theo kế hoạch thả
nuôi tôm sú năm 2003 của sở thủy sản tỉnh Sóc Trăng là 41.400 ha Vậy chỉ mới thả nuôi vụ đầu mà chỉ tiêu diện tích đã gần đạt Trong diện tích thả nuôi đó cũng bao
gồm các mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh
Diện tích tôm sú lấp vụ, tức vụ nghịch, sau khi thu hoạch tôm sú vụ 1 diện tích
thả nuôi nầy không nhiều lắm chỉ 9.092 ha, nhưng nếu tính chung tôm sú vụ l và
tôm sú lấp vụ thì diện tích thả nuôi là 48.933 ha vượt chỉ tiêu kế hoạch là 41.400 ha
mà sở thuỷ sản Sóc Trăng đã đề ra Trong đó đứng đầu về diện tích thả nuôi tôm st
là huyện Mỹ Xuyên (24.284 ha), Vĩnh Châu (18.381 ha) và Long Phú (4.284 ha)
Bang 2.3: Diện tích nuôi tôm năm 2003 (dvt: ha)
Chỉtêu Tổng Mỹ Long Mỹ Tú Thanh Vĩnh Chủ Lao
số Xuyên Phú Trị Châu Dung
Tôm sú 42.400 19.450 4.950 200 250 16.700 850
(Nguồn : Sở thủy sản Sóc Trăng, 2002)
Kế hoạch sản lượng năm 2003 mà sở thủy sản đặt ra cho toàn tỉnh là 23.828
Trang 2211 Bang 2.4: San lugng t6m nim 2003 (dvt: tan)
Địa phương Tổng sản Quảng canh Bán thâm Thâm
lượng tôm cải tiến canh canh Vĩnh Châu 11.405 5.715 300 5.400 Mỹ Xuyên 8.890 8.640 250 Long Phú 3.185 1.185 2.000 Cù Lao Dung 226 226 Mỹ Tú 54 54 Thạnh Trị 68 68
(Nguồn: Sở Thủy Sản Sóc Trăng, 2003)
2.3 Sơ Lược Về Tôm Sú 2.3.1 Phân loại Ngành : Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Bộ phu: Natantia Ho: Penaeidae Giống: Penaeus
Loài: Penaeus monodon
Tên tiếng Anh: Giant Tiger Prawn
Tên tiếng Việt: Tôm sú, tôm cổ
2.3.2 Phân bố
a/ Trên thế giới:
Tôm sú phân bố rộng rãi ở các thủy vực thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, phân bố tập trung ở vùng Ân Độ- Tây Thái Bình Dương, Đông và Đông Bắc Châu
Trang 2312
b/ Ở Việt Nam:
Tôm sú tập trung nhiều nhất ở miễn Trung và miền Bắc, tập trung ít ở miễn Nam, phân bố thưa ở Việt Nam
2.3.3 Cấu tạo
Quan sát cơ quan bên ngồi của tơm gồm các bộ phận sau:
Chủy: tôm sú có chủy dài, hơi cong lên ở vuốt, hình dạng như lưỡi kiếm, có
răng cưa ở phía trên lưng và cả phần phía dưới, nhờ có răng cưa nầy mà ta phân biệt được các lồi tơm khác nhau trong giống Penaeus, với tôm sú phía trên chủy có 7-8
răng và phía dưới chủy có 3 răng
Antennule và Antenna: là cơ quan nhận biết và giữ thăng bằng cho cơ thể của tôm
3 cặp chân hàm: giúp cho việc ăn 5 cặp chân ngực: giúp việc ăn và bò 5 cặp chân bụng: dùng để bơi
Đuôi: có một cặp chân đuôi giúp cho tôm có thể bơi lên cao hay bơi xuống
thấp
Cơ quan sinh dục: Tôm sú thuộc loại dỊ hình phái tính, con cái có kích thước to
hơn con đực Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài Petasma và thelycum là cơ quan để phân biệt đực cái ở tôm
Trang 2413
Hinh 2.1: T6m sti (Penaeus monodon)
2.3.4 Sinh trưởng
Tôm thuộc giống Penazeus sinh trưởng rất nhanh, khoảng 4-5 tháng là tôm đạt được mức trưởng thành, trọng lượng khoảng 28 gr Trong thiên nhiên tôm nước mặn
sinh trưởng trên biển đến mùa sinh sản chúng tiến ra xa bờ và đẻ trứng Trứng nở ra ấu trùng theo sóng biển dạt vào các cửa sông nơi có độ mặn thấp, thích hợp cho sự
tăng trưởng của ấu trùng Tại môi trường nước lợ, ấu trùng tiến sang qua thời kỳ hậu ấu trùng (Post larvae), sau đó chuyển sang thời kỳ ấu niên (Juvenile) đồng thời bơi ra biển tiếp tục tăng trưởng, sinh sản và tiếp tục chu kỳ sống của loài (Vũ Thế Trụ,
1999)
2.3.5 Chu kỳ sống của tôm sú
Tôm sú trải qua 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn phôi: thời giai hoàn tất sau 12 giờ phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Giai đoạn ấu trùng: Từ lúc đẻ trứng đến Postlarvae
Trang 2514
2.3.6 Tập tính dinh dưỡng
A a ` ufc x + 4 2 A A ` n A `
Tơm sú là lồi ăn tạp, thích ăn các động vật sống và di chuyển chậm như là
giun nhiều tơ, động vật hai mảnh vỏ, cơn trùng
Tơm sống ngồi tự nhiên ăn 85% là giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể
hai mảnh vỏ, còn lại 15% là cá, giun nhiều tơ, thuỷ sinh vật, mảnh vụn hữu cơ, cát bùn
Trong tự nhiên, tôm sú bắt môi nhiều hơn khi triều rút Tôm sú nuôi trong ao, hoạt động bắt mồi nhiều vào sáng sớmvà chiều tối Tôm bắt mồi bằng càng, sau đó
đẩy thức ăn vào miệng, thời gian tiêu hoá 4-5 giờ trong dạ dày 2.3.7 Lột xác
Trong quá trình tăng trưởng, khi trọng lượng và kích thước tăng lên mức độ nhất định, tôm phải lột vỏ để lớn lên Sự lột xác thường xảy ra vào ban đêm Các
yếu tố bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, pH, độ kiểm đều có ảnh hưởng tới
sự lột xác của tôm và tôm đang lột
Trang 2615
Ill ˆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài
Đề tài được thực hiện tại xã Hoà Tú I, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, từ tháng 4/2005 đến tháng 8/2005
3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu Điều Tra Và Thu Thập Số Liệu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu a/ Số liệu sơ cấp
Bằng phương pháp nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên có mục đích, chúng tôi
Trang 2716
~ ` + * x >À = 2 A v4 A ` ⁄, À ~
xã Hoà Tú I bằng mâu điều tra soạn sẵn để tìm hiểu mô hình sản xuất, đầu tư, kỹ
thuật nuôi,hiệu quả kinh tế, thuận lợi và khó khăn
b/ Số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu được thu từ các phòng chức năng có liên quan như Sở Thủy
sản, Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Sóc Trăng, Uỷ Ban Nhân dân huyện Mỹ Xuyên và
các tài liệu có liên quan đến đề tài
3.2.2 Xử lý số liệu
Dựa trên số liệu đã thu thập được chúng tôi xử lý bằng phần mềm Excel để tính bình quân các thông số trên một ha đất cho một mô hình sản xuất tôm nhằm xác định hiệu quả kinh kế của mô hình trong vụ nuôi
Trang 3019
IV KET QUA VA THAO LUAN
4.1 Hiện trạng kinh tế-xã hội
4.1.1 Dân số
Toàn tỉnh có 1.191.300 người, Theo đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Mỹ Xuyên năm 2002 Dân số trung bình 193.704 người chiếm 15,8% dân số
tỉnh Sóc Trăng
4.1.2 Diện tích
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 322.330 ha, có 7 đơn vị hành chính gồm 6 huyện và 1 thị xã, trong đó 7 thị trấn 88 xã 10 phường Riêng huyên Mỹ Xuyên với diện
tích tự nhiên 54.445 ha, mật độ dân số 355,77 người/knử
Bảng 4.1: Diện tích nuôi tôm tại một số xã trong huyện Mỹ Xuyên Hạng Donvi Ngọc Ngọc Hoà Tú Hoà Tú GiaHoa Gia Hoa mục tính Tế Dong I H I H Tổng Ha 2.000 2.400 2.398 2.750 1.920 1.695 diện tích QCCT Ha 1.452 2.011 2.096 2.550 1.510 1.303 BTC Ha 548 389 302 200 410 392 Chú thích:
QCCT: quảng canh cải tiến
BTC: ban tham canh
(Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và Địa Chính huyện Mỹ Xuyên, 2005)
4.1.3 Tình trạng sử đất
Trang 3120
hình nuôi quảng canh cải tiến mặc đù lợi nhuận đem lại không cao nhưng đo các hộ
nuôi có ít vốn đầu tư và hơn nữa họ lại được nhà nước giao khoáng đất để sản xuất
4.1.4 Phân bố tuổi
Sự phân bố tuổi người lao động cũng nói lên năng lực lao động và kinh nghiệm
trong sản xuất Điều đó được thể hiện qua bảng 4.2 sau đây:
Bảng 4.2: Sự phân bố tuổi người lao động Tuổi Số lượng (hộ) Tỷ lệ 20 - 30 2 2,86 30 - 40 17 24,29 40 — 50 24 34,27 > 50 27 38,57
Qua bang 4.2 cho thấy chủ hộ có độ tuổi tập trung chủ yếu là trên 50 tuổi,
chiếm 38,57%; độ tuổi 40 - 50 chiếm 34,27%; từ 30 - 40 tuổi chiếm 24,29%; còn
lại là từ 20 — 30 tuổi chiếm 2,86% Có thể thấy rằng đa số chủ hộ là trung niên trở lên nên có thuận lợi về mặt kinh nghiệm nuôi tôm Hầu hết chủ hộ là nam giới và 100% hộ là có đất sở hữu.Đây là một thuận lợi lớn vì nếu là đất sở hữu sẽ giúp người nuôi tôm an tâm đầu tư vào con giống, thức ăn cũng như về kỹ thuật nhiều
hơn nhằm đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao, qua đó tăng lợi nhuận, nâng cao
mức sống người dân 4.1.5 Trình độ học vấn
Nhìn chung trình độ học vấn ảnh hưởng rất lớn đến người quản lý và điều hành trong hoạt động sản xuất Họ dễ dàng tiếp thu công nghệ mới và thấy được những kỹ thuật không phù hợp, có thể giúp cho ho, điều chỉnh hợp lý Điều đó thấy rõ hơn
trong hoạt đông nuôi tôm ở qui mô thâm canh và bán thâm canh
Nhưng xét ở mô hình nuôi quảng canh cải tiến thì yếu tố trình độ học vấn sé góp phần ảnh hưởng đến năng suất Để biết thêm điều này, chúng tôi đã điều tra 70
Trang 3221 Bang 4.3: Trình độ học vấn của hộ nuôi tôm Trình độ văn hoá Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Mù chữ 4 5,71 Cap 1 36 51,43 Cấp 2 27 38,57 Cấp 3 3 4,29 Tổng 70 100
Qua bảng 4.3 chúng tôi thấy rằng trình độ cấp 1 chiếm 51,43%; cấp 2 chiếm 28,57%; cấp 3 chiếm 4,29%; còn lại là mù chữ chiếm 5% Trình độ văn hoá cao nhất là cấp 3 nhưng ở trình độ cấp 1 chiếm tỷ lệ cao nhất (51,43%) so với cấp 2 là 38,57% Điều đáng nói ở đây là tỷ lệ mù chữ (5%) lại chiếm cao hơn trình độ cấp 3 (4%), có lẽ là do điều kiện ở vùng xâu vùng xa rất khó khăn, mà độ tuổi mù chữ từ 40 - 60 trở lên Mặc đù có chính sách xoá mù chữ nhưng rất khó vì điều kiện kinh tế
khó khăn vã lại tuổi cũng đã cao Thông thường trình độ càng cao sẽ giúp cho việc
tiếp thu khoa học kỹ thuật càng tốt hơn, do đó sẽ dẫn đến việc thu năng suất cao
hơn
4.1.6 Kinh nghiệm nuôi
Rõ ràng kinh nghiệm nuôi là yếu tố hết sức quan trọng đối với người nuôi tôm, điều đó ảnh hưởng lớn đến năng suất nuôi Bởi có kinh nghiệm nuôi sẽ giúp cho
người nuôi ít hay nhiều tránh được những rối ro, cũng như giúp phán đoán trước tình hình và khắc phục trước một bước Kinh nghiệm nuôi tôm của người dân nơi đây
được trình bày qua bảng 4.4
Trang 3322
Nhìn bảng 4.4 chúng tôi thấy rằng các hộ dân có thời gian nuôi tôm từ 2 - 4
năm có 5 hộ, chiếm 7,14%; từ 5 — 7 năm có 15 hộ, chiếm 21,43%; từ § — 10 năm có
35 hộ, chiếm 50%; còn lại từ 11 năm trở lên, có 15 hộ, chiếm 21,43% Từ đó ta thấy kinh nghiệm nuôi của các hộ dân tại vùng điều tra từ 8 năm trở lên chiếm trên 70%, chứng tỏ những hộ nuôi tôm nơi đây có kinh nghiệm nuôi khá lâu, đây là yếu tố quan trọng giúp người nuôi tôm nơi đây đạt năng suất cao
4.1.7 Lao động trong nông hộ
a/ Số lao động trong gia đình
Riêng lao động trong gia đình mà chúng tôi tiến hành điều tra ở vùng nuôi, để
tìm hiểu lực lượng này có dồi dào hay có đáp ứng nhu cầu lao động nuôi tôm nơi
đây không Điều nầy được thể hiện qua bẳng sau đây:
Bảng 4.5: Số lao động trong gia đình Số lao động Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 1-2 42 60 3-4 16 22,86 >5 12 17,14 Téng 70 100
Qua điều tra, trong một hộ nuôi tôm số lao động từ 1 — 2 người có 42 hộ, chiếm
60%; từ 3 — 4 người có 16 hộ, chiếm 22,86 %; còn lại là trên 5 người có 12 hộ,
chiếm 17,14 % Đối với 1 -2 lao động trong một nông hộ chiếm tỷ lệ cao nhất
(60%), thường là hai vợ chồng, từ 3 người trở lên chiếm 40% Nhìn chung lực lượng lao động cũng khá đồi dào, đây sẽ là lực lượng đáp ứng cho việc mở rộng thêm diện
tích nuôi thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng b/ Số lao động trực tiếp tham gia nuôi tôm
Trang 3423
5 5 7,15
Ở bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy số lao động trong gia đình trực tiếp tham gia
nuôi tôm, thì l người có 22 hộ, chiếm 31,43%; 2 người có 36 hộ, chiếm 51,43%; 3 người có 4 hộ, chiếm 5,71%; 4 người có 3 hộ, chiếm 4,28% và 5 người có 5 hộ,
chiếm 7,15% Như vậy số người bình quân trong một hộ trực tiếp nuôi tôm là 1 — 2 người, chiếm 82,86% Đây là khó khăn cho các hộ nuôi vì đối với mô hình nuôi tôm
QCCT, diện tích nuôi lớn nên rất khó quản lý và chăm sóc
4.1.8 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm
Nói về nguồn học hỏi kinh nghiệm thì rất đa dạng, trong đó chủ yếu từ bạn bè
nuôi tôm, từ cán bộ khuyến ngư (thông qua các lớp tập huấn) hoặc tổ chức hội thảo do công ty thức ăn tổ chức cũng như theo dõi qua tỉ vi
Bảng 4.7: Hoạt động khuyến ngư của nông hộ Hoạt động Số lượng (hộ) Tỷlệ (%) khuyến ngư Có 40 57,14 Không 30 42,86
Qua bảng 4.7 chúng tôi nhận thấy, tham gia hoạt động khuyến ngư có 40 hộ, chiếm 57,14%, còn lại không tham gia có 30 hộ, chiếm 42,86% Nhìn chung hoạt động khuyến ngư phát triển chưa mạnh mặc đù nghề nuôi tôm sú là nghề chính
nhưng chỉ có 57,14% là tham gia hoạt động khuyến ngư
4.2 Các đặc trưng về kỹ thuật nuôi tôm sứ QCCT, tại xã Hoà Tú I
4.2.1 Cấu trúc ao nuôi
a/ Hình dạng ao nuôi
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy rằng ao nuôi tôm QCCT ở vùng khảo sát
thường có dạng hình chữ nhật chiếm tỷ lệ cao nhất 57,71%, hình vuông là 22,86%, hinh dang khác là 21,43%, được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 4.8 : Hình dạng ao nuôi tôm tại vùng khảo sát
Trang 35
24 Hình chữ nhật 39 57,71 Hình vuông 16 22,86 Hình dạng khác 15 21,43
Hình 2 : Ao nuôi tôm của hộ Ông Âu Văn Huyện b/ Mực nước trong ao nuôi tôm
Mực nước trung bình qua điều tra là 0,5 —- 0,6 m, chiếm 50% trong tổng số hộ điều tra 15% số ao nuôi là được san lấp (lấy lớp đất tầng mặt), độ sâu từ 0,9 -1,0 m
4.2.2 Diện tích ao nuôi
Trang 3625 tôm (ha) (hộ) (%) quân (kg/ha/năm) 0,1-1 35 50,0 446,5 1-2 23 32,85 346,1 2-3 11 18,72 205 >3 1 1,43 166,6
Đối với mô hình nuôi tôm QCCT mà chúng tôi đã điều tra, thì diện tích nuôi tôm của người dân nơi đây ở mức từ 0,1 — 1 ha có 35 hộ chiếm 50%, năng suất bình
quân đạt 446,5 kg/ha/năm; từ 1 — 2 ha có 23 hộ chiếm 32,85%, năng suất bình quân
đạt 346,l kg/ha/năm; từ 2 — 3 ha có II hộ chiếm 18,72%, năng suất bình quân đạt
205 kg/ha/năm; và diện tích trên 3 ha chỉ có 1 hộ chiếm 1,43%, năng suất bình quân đat5 166,6 kg/ha/năm
Có thể thấy rõ, diện tích nuôi tôm càng lớn năng suất bình quân càng thấp, do khó quản lý Đối với diện tích nuôi từ 0,1 — 1 ha năng suất đạt cao nhất, có lẽ dé
chăm sóc và quản lý trong khi nuôi Do đó theo chúng tôi đối với những ao có diện tích lớn nên có kế hoạch phân chia nhỏ để thuận lợi trong việc chăm sóc và quản lý
nhằm đạt năng suất cao
4.2.3 Diện tích ao lắng nước
Qua khảo sát, tình hình sử dụng ao lắng trong nuôi tôm là rất phổ biến Tuy nhiên, đối với mô hình nuôi tôm QCCT người dân nơi đây vẫn còn hạn chế trong tiếp thu kỹ thuật mới và nặng tính bảo thủ Họ sợ bỏ chỉ phí khi xây dựng ao lắng, một phần cũng đo diện tích đất ít Điều đó dẫn đến 35,71% hộ nuôi tôm không có ao
lắng, chính vì vậy khi có dịch bệnh dé bị lây lan sang ao của hộ khác do lấy nước trực tiếp từ ngoài sông vào ao nuôi Bảng 4.10 Tình hình sử dụng ao lắng nuôi tôm: Hiện trạng sử Số lượng Tỷ lệ Năng suất bình quân dụng ao lắng (hộ) (%) (kg/ha/năm) Có 45 64,29 336,2 Không 25 35,71 269,26
Qua bảng 4.10 cho chúng ta thấy, đối với ao nuôi tôm mà có thêm ao lắng thì năng suất bình quân sẽ cao hơn ao nuôi tôm mà không sử dụng ao lắng Cho nên ao lắng là rất cần cho việc nuôi tôm, giúp cho người nuôi giãm được rủi ro và tăng
Trang 3726 4.2.4 Cai tao ao
Đây là khâu quan trọng có tính chất quyết định đến hiệu quả kinh tế và sản
lượng nuôi tôm Tác dụng của cải tạo ao nhằm ngăn ngừa mầm bệnh của vụ nuôi trước, giúp cho ao nuồi tôm loại trừ khí độc như NHạ, HS thông qua các công đoạn như sau
-Tu bổ bờ ao: đắp các đoạn đê bị sạt lở, lấp các lổ rò rỉ để tránh việc
thất thoát nước, tu sửa cống, bọng cho an toàn suốt vụ nuôi
-Dọn tẩy đáy ao: bằng cách nạo vét bùn để giải phóng sự tích tụ khí độc của vụ nuôi trước
- Sau đó phơi ao bón vôi để diệt khuẩn và ổn định môi trường ao nuôi
Tại vùng nuôi tôm mà chúng tôi khảo sát Khi cải tạo ao người dân nơi đây
thường sử dụng các loại vôi như vôi đá (CaO) và vôi nông nghiệp (CaCO2) Đối với
CaO, sau khi bón xuống ao cho ít nước vào ngâm vài ngày rồi xả bỏ lấy nước mới
vào, vì sử dụng vôi đá sẽ làm cho pH nước tăng cao
Trang 3827
Hình 3: Phơi ao
4.2.5 Nguồn nước
Sau khi bón vôi, diệt khuẩn, diệt tạp công đoạn tiếp theo là xử lý nước Qua
điều tra chúng tôi được biết, những hoá chất mà họ hay sử dụng là Chlorin, thuốc tím để diệt mầm bệnh và dây thuốc cá để diệt cá tạp
Nguồn nước cấp chủ yếu là từ sông vào, và hầu hết đều có lưới chặn ở trước
và sau cống, bọng Theo bảng 4.10 thì có 64,29% hộ sử dụng ao lắng và 35,7% là không sử dụng
4.2.6 Con giống
Đối với việc nuôi tôm sú thì vấn đề con giống là một vấn đề lớn, nó quyết định đến việc thành công hay thất bại của vụ nuôi Qua kết quả khảo sát thì đa số bà con nơi đây sử dụng nguồn giống tại địa phương đã qua thuần dưỡng, nguồn giống này được cung cấp từ các tỉnh khác về như tỉnh Khánh Hoà, Bình Thuận, Vũng Tàu
Thường những trại tôm giống này chưa đảm bảo chất lượng, nguồn gốc tôm bố
Trang 3928
thì bà con nơi đây chấp nhận, đó là đặc điểm chung của người nuôi tôm tại đây
Điều này dẫn đến kết qủa là tôm nuôi sau 1 tháng rưỡi đến 2 tháng tôm bị bệnh Do đó người dân nơi đây đa số là nuôi 2 vụ vì thất thu trong vụ đầu
a/ Cách chọn giống
Bà con nuôi tôm ở huyện Mỹ Xuyên nói chung và những hộ dân ở xã Hoà Tú I nói riêng, có thời gian nuôi tôm khá lâu Theo điều tra 70 hộ dân thì có 50% hộ là nuôi tôm từ 8 — 11 năm, rõ ràng ít nhiều họ cũng được học hỏi kinh nghiệm qua lại lẩn nhau trong các khâu kỹ thuật nuôi tôm Các phương pháp chọn giống của người dân nơi đây thường là cho tôm giống vào chậu nhựa để quan sát và khi hội đủ các
điều kiện dưới đây là chấp nhận:
- Kích cổ tôm tương đối đồng đều
- Bơi lội nhanh nhẹn, đuôi xoè khi bơi
- Tôm phản ứng nhanh với tiếng động
- Khi khuấy nhẹ nước tôm không gom tụ ở giữa đáy chậu nhựa, mà tôm giống
lội ngược dòng nước
- Nhưng phương pháp mà đa số hộ dân nơi đây thực hiện là xin mẫu về thuần
thử nước của ao chuẩn bị nuôi, sau 24 giờ kiểm tra tỷ lệ hao hụt của tôm nếu là 1 —
2% thì chấp nhận b/ Thả giống
Khi chọn con giống ưng ý thì người nuôi sẽ bắt giống về thả nuôi Theo kết quả điều tra chúng tôi thấy rằng, thời điểm thả là vào sáng sớm hoặc chiều tối, lúc nhiệt độ thấp để tránh gây sốc cho tôm
Khi tôm giống được chuyển về ao nuôi, bà con nơi đây không thả tôm giống xuống ngay mà cho túi đựng tôm giống xuống ao chuẩn bị nuôi, sau 15 phút mới thả giống mục đích là để cân bằng nhiệt độ Có người thả trực tiếp, có người thì cho
nước vào chậu nhựa sau đó mở túi cho tôm giống vào rồi pha nước từ từ mới thả ra
ao
Trang 4029
Thường người dân nơi đây thả tôm một vụ chính và một vụ phụ Vụ chính (vụ 1)
thường vào khoảng tháng 12 âm lịch khi đó nước bắt đầu mặn trở lại, vụ 2 là sau khi thu hoạch vụ 1 Nhưng do điều kiện chỉ có nuôi tôm là chính nên có lúc người dân
nơi đây sử dụng đất triệt để và nuôi tôm cả vụ 3 Bảng 4.11: Số vụ nuôi tôm trong năm Số vụ nuôi Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) l vụ 26 37,14 2 vu 42 60,00 3 vu 2 2,86
Qua bảng 4.11 chúng tôi thấy rằng, đối với nuôi 1 vụ trong năm có 26 hộ,
chiếm 37,14%; nuôi 2 vụ/năm có 42 hộ, chiếm 60%; 3 vụ/năm có 2 hộ chiếm 2,86%
Ta thấy nuôi 2 vụ chiếm tỷ lệ cao, điều này nói lên sự thất thu trong vụ 1 Thường
những hộ nuôi tôm ở vùng điều tra thích nuôi một vụ tôm và một vụ lúa, vừa cải thiện môi trường vừa có lúa để ăn
4.2.8 Chăm sóc và quản lý ao nuôi
Việc chăm sóc và quản lý ao nuôi thể hiện qua các mặt sau: Theo dõi chất lượng nước, cho tôm ăn hàng ngày và kiểm tra sức khoẻ tôm
a/ Quản lý chất lượng nước ao nuôi
Bằng cách theo dõi và ghi nhận các yếu tố thuỷ lý hoá như pH, độ kiểm, độ mặn theo khuyến cáo của viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, năm 2003 các
chi tiêu trên được thể hiện quả bảng 4.12
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu về chất lượng nước trong ao nuôi