2.2- purchase power: - Sức mua đối nội: là số lượng HH mua được bằng 1 đv nội tệ ở trong nước - Sức mua đối ngoại: là số lượng hh mua được ở nước ngoài khi chuyển đổi 1 đv nội tệ ra ngoạ
Trang 1Bài 4: tỷ giá hối đoáI
Phần này nghiên cứu mối quan hệ ngang bằng cơ
ban giua tỷ giá hối đoái, lãi suất và tỷ lệ lạm phát
Mối quan hệ ngang bằng về tỷ giá hối đoái giao
ngay và tỷ giá hối đoái kỳ hạn giua hai nước
• Học thuyết ngang giá sức mua (PPP)
• Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)
• Dự báo về tỷ giá hối đoái dựa trên các phân tích
kỹ thuật và phân tích cơ ban.
• Chính sách tỷ giá của Việt Nam, Trung quốc,
Mỹ…
I Cơ sở hinh thành tỷ giá
và các học thuyết hinh thành tỷ giá
1-so sánh hàm lượng vàng và học thuyết gold parity
1.1- gold coin standard system (1875 – 1914)
1.2- classical gold exchange standard system (1914 – 1933) & usd gold
exchange standard system (bretton woods 1944- 1970)
1.2 – classical gold exchange standard system
(1914 – 1933) & usd gold exchange standard
system (bretton woods 1944- 1970)
@ Hàm lượng vàng GPB = 2,488281 grams
@ hàm lượng vàng của USD = 0,888671 grams
GPB = USD
@ hàm lượng vàng của DEM = 0,2221681 grams
USD = DEM
80 , 2 888671
, 0 488281 , 2
=
grams grams
00 , 4 222168 , 0 888671 , 0
=
gs gs
1.3- nội dung của học thuyết “gold parity”
@ - gold parity là cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái.
@ - cơ chế quản lý tỷ giá: tỷ giá cố định + hàm lượng vàng do nhà nước quy định.
+ ngân hàng trung ương quản lý tỷ giá
+ Tỷ giá chính thức ra đời (official exchange rate) + Biên độ biến động của tỷ giá thị trường là ± 1%
(gọi là gold point).
+ hinh thành khái niệm phá giá và nâng giá.
@ - quan hệ tiền tệ và vàng:
+ đổi tiền ra vàng qua hàm lượng vàng tự do + Giá vàng cố định, mức biến động ±1%
+ thành lập quỹ dự trư vàng (gold club paris)
2- so sánh sức mua và học thuyết “3p”
Gustav cassell - 1920
2.1- Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu bretton
woods.
@ tiền tệ không được đổi ra vàng dưới bất
cứ hình thức nào
@ Hàm lượng vàng: không còn nua
@ so sánh các tiền tệ với nhau: so sánh sức
mua
2.2- purchase power:
- Sức mua đối nội: là số lượng HH mua được bằng
1 đv nội tệ ở trong nước
- Sức mua đối ngoại: là số lượng hh mua được ở nước ngoài khi chuyển đổi 1 đv nội tệ ra ngoại tệ
2.3- Ngang giá sức mua
- Ngang giá sức mua là tỷ lê trao đổi giua 2 đồng tiền, theo tỷ lệ này thi số lượng HH mua được là như nhau ở trong nước và ở nước ngoài.
e = p/P* hay p = e.p*
E: tỷ giá hối đoai, hay là ngang gia sức mua P: giá cả rổ hh tính bằng nội tệ
P*: giá cả hàng hóa tính bằng ngoại tệ
Trang 2purchase power parity (3p) Là mô hinh để
xác định tỷ giá và dự báo xu hướng biến động
của tỷ giá trong dài hạn - đó là ảnh hưởng của
lạm phát tới sức mua của 2 đồng tiền
2.4- Phương pháp tính ppp:
@ - đơn vị so sánh: thành lập rổ (basket)
+ hàng hoá & dịch vụ
+ Chọn Ngoại tệ để tính tỷ giá với Nội tệ
@ - Phương pháp so sánh :
+ giá trị tuyệt đối (absolute ppp)
+ giá trị tương đối (relative ppp)
Dơn vị so sánh
@ Rổ hàng hoá và dịch vụ chọn mẫu:
- Chọn loại hàng, loại dịch vụ tiêu biểu
- thời kỳ lập rổ
- Dịa điểm lấy giá cả
- Ai công bố giá cả
Phương pháp so sánh
1 so sánh gía trị tuyệt đối của pp: (trạng thái tĩnh) của
Rổ HàNG HOá Và DịCH Vụ chọn mẫu
E = P/P*
Rổ hàng hoá và dịch vụ của VN = a vnd = P
rổ hàng hoá và dịch vụ của mỹ = b usd = P*
e(USD/VNd
e(USD/VNd)))) =
Ví Dụ : A VNd = 16 Tỷ VNd
B usd = 1 TRIệU USD
PPP (USD/ VNd) = 16 Tỷ Vnd/1 triệu usd = 16.ooo
Ưu điểm và hạn chế của phương pháp này là gi?
P (A VNĐ) P*(B USD)
2 so sánh giá trị tương đối của pp rổ hàng hoa (trạng thái động)
∆
∆e l e l e là àà à ttttỷỷỷỷ llllệệệệ % % % biến biến biến đ đ độ ộ ộng ng ng ccccủ ủ ủa aa a ttttỷỷỷỷ gi gi giá áá á usd/vnd usd/vnd usd/vnd trong trong trong thời thời gian
gian t = 1year t = 1year
∆
∆P L P L P Là àà à ttttỷỷỷỷ llllệệệệ biến biến biến đ đ độ ộ ộng ng ng về về về gi gi giá áá á trong trong trong thời thời thời gian gian gian t = 1year t = 1year t = 1year ở ở vN
∆
∆ P* L P* L P* Là àà à TTTTỷỷỷỷ LLLLệệệệ BIếN BIếN BIếN đ đ độ ộ ộng ng ng về về về gi gi giá áá á trong trong trong thời thời thời gian gian gian t = 1 year t = 1 year t = 1 year ở ở m
mỹ ỹỹ ppp ppp trong trong trong thời thời thời gian gian gian t = 1year: t = 1year:
p+( p
p+( p ∆∆∆∆ P) = (e + e P) = (e + e P) = (e + e ∆∆∆∆e) ( p* + p* e) ( p* + p* e) ( p* + p* ∆∆∆∆ p*) p*)
p ( 1+
p ( 1+ ∆∆∆∆p) = e (1+ p) = e (1+ p) = e (1+ ∆∆∆∆ e ) P* ( 1 + e ) P* ( 1 + e ) P* ( 1 + ∆∆∆∆ P*) P*) (1 +
(1 + ∆∆∆∆ p) = (1 + p) = (1 + p) = (1 + ∆∆∆∆ e ) ( 1 + e ) ( 1 + e ) ( 1 + ∆∆∆∆ P* ) P* ) (1 +
(1 + ∆∆∆∆ e ) = (1 + e ) = (1 + e ) = (1 + ∆∆∆∆ p) / (1 + p) / (1 + p) / (1 + ∆∆∆∆ P* ) P* )
∆
∆ e = ( e = ( e = ( ∆∆∆∆ p p p ∆∆∆∆ P* ) / (1 + P* ) / (1 + P* ) / (1 + ∆∆∆∆ P*) (C P*) (C P*) (CÔ Ô ÔNG NG NG TH TH THứ ứ ứCCCC CHíNH X CHíNH X CHíNH Xá áá áC) C) ta
ta Coi Coi Coi (1 + (1 + (1 + ∆∆∆∆ P*) P*) P*) ≃≃≃≃ 1111
∆
∆ e = e = e = ∆∆∆∆ p p p ∆∆∆∆ P* (C P* (C P* (CÔ Ô ÔNG NG NG TH TH THứ ứ ứCCCC D DD Dạ ạạ ạNG G NG G NG Gầ ầầ ầN N N đ đ đú ú úng ng ng)))) ((((ccccôôôông ng ng th th thứ ứứ ứcccc dang dang dang n nn nà àà àyyyy ccccòòòònnnn lo lo loạ ạạ ại i i i b bb bỏỏỏỏ ccccá áá ácccc chi phi chi phi chi phi vvvvậ ậậ ận nn n tai, tai, tai, thuế thuếthuế…rara kh
khỏỏỏỏiiii ppp ppp ppp))))
Khảo sát mức chênh lệch lạm phát
Δe = Δp – Δ P*
• Δp – Δ P* = o ➻ e ( USD / VND ) ổn định
• Δp – Δ P* > o ➻ Δp > Δ P*
➻ e (usd/vnd) biến động
➻ chênh lệch dương
➻ tiền yết giá lên giá
• Δp – Δ P* < o ➻ Δp < Δ P*
➻ e (usd/vnd) biến động
➻ chênh lệch âm
➻ tiền yết giá xuống giá
Kết luận: mức chênh lệch Lạm phát là yếu tố
tác động đến sự biến động của tỷ giá hối
đoái
CÔNG THứC TổNG QUáT XáC dịNH Tỷ GIá
CUốI Kỳ với t>1 năm (Rt) theo PPP
t
• Et = EoΠ
i = 1 cpii= 1+ Δpi
Cpi* = 1+ Δ PI*
Δpi VàΔ PI*: Là Tỷ Lệ LạM PHáT CủA 2 NƯớC CPI & CPI* lu lu luôôôônnnn lấy lấy lấy đư đư đượợợợcccc từ từ từ ni ni niêêêênnnn gi gi giá áá ám m m th th thốốốống ng kkkkêêêê C CC Côôôông ng ng th th thứ ứứ ứcccc nnnnà àà àyyyy llllà àà à để để để ki ki kiểểểểm m m ch ch chứ ứứ ứng ng ng độ độ độ llllệệệệch ch ch giua giua ttttỷỷỷỷ gi gi giá áá á tr tr trêêêênnnn thị thị thị tr tr trư ưư ường ờng ờng vvvvà àà à ttttỷỷỷỷ gi gi giá áá á ngang ngang ngang gi gi giá áá á ssssứứứứcccc mua
mua ((((ttttỷỷỷỷ gi gi giá áá á th th thự ựự ựcccc))))
CPIi CPI*i
Trang 3Bài tập
Nếu tỷ lệ lạm phát giữa VN và Mỹ như sau:
• Năm 2004: 9,5% và 2,75%
• Năm 2005: 8,4% và 3,25%
• Năm 2006: 6,6% Và 3,5%
• Năm 2007: 12,5 % và 3,75%
• Năm 2008: 22% và 3,8%
• Năm 2009: 7% và -0,4%
áp dung PPP để tính tỷ lệ % thay đổi của tỷ giá
cuối nam 2009 so với đầu nam 2009 Tỷ giá
USD/VND cuối nam 2009 phải là bao nhiêu để
2 đồng tiền là PPP Biết rằng USD/VND cuối
năm 2004 là 15.575
Câu hỏi thảo luận
• Bạn có binh luận gi về mối quan hệ giua mức độ biến động tỷ giá USD/VND và mức
độ Lạm phát thời gian qua ở Việt Nam và Mỹ?
• Dộ lệch tỷ giá USD/VND trên thị trường cuối nam 2009 so với tỷ giá theo PPP là bao nhiêu
Dơn vị so sánh
@ Rổ ngoại tệ chọn mẫu:
- chọn loại ngoại tệ tiêu biểu
- thời điểm lấy tỷ giá
- loại tỷ giá
- tỷ giá binh quân
- ai công bố tỷ giá
@ so sánh giá trị tương đối của pp theo rổ tiền tệ chọn mẫu
- xác định rổ tiền tệ chọn mẫu
- xác định usd/vnd thời gian (t) theo rổ tiền tệ chọn mẫu
Bước 1- xác định rổ tiền tệ chọn mẫu
5%
100%
5%
100%
5%
100%
GBP
Tổng
10%
15%
10%
CAD
15%
15%
20%
EURO
30%
20%
20%
JPY
40%
45%
45%
USD
2008 2007
2006
Lo
Loạ ạạ ại i i i tiền tiền
Bước 2: xác định usd/vnd thời gian (t) theo
rổ tiền tệ chọn mẫu Tại thời điểm 25/8/2008: usd/vnd = 16.630.
Tỷ giá usd với các tiền tệ trong rổ trên thị trường:
usd = 109 jpy = 0,68 EUR = 1.05 cad = 0,54 gbp
tỷ giá vnd với rổ tiền tệ chọn mẫu:
(1) 16.630 vnd = 0,40usd + 0,003usd + 0,22usd
+ 0,095usd + 0,093usd 16.630vnd = 0,811USD
20.505vnd = 1usd ????
Trang 4Câu hỏi
• Tại sao tỷ giá USD/VND trên thị
trường ngoại hối VN lại lệch khỏi
tỷ giá USD/VND tính theo PPP???
• Vai trò/ sự can thiệp điều hành tỷ
giá của NHNN như thế nào?
Bài tập
• Dựa trên các số liệu tỷ giá thị trường vào các thời điểm 1/5/2010 của Vietcombank
và hãng tin reuters http://www.reuters.com/finance/currencies
để thử xác định tỷ giá USD/VND theo phương pháp rổ tiền tệ
3 Học thuyết ngang giá lãi suất – interest
rate parity - irp irp: lãi suất của hai nước phải tương
thích với nhau để cho vốn nước này
không chạy sang nước kia và ngược lại
nếu có chênh lệch lãi suất, vốn của
nước có mức lãi suất thấp sẽ chạy sang
nước có mức lãi suất cao Do đó làm
cho cung ngoại tệ nước này tang lên,
tỷ giá sẽ giảm đi và ngược lại
Câu hỏi
• Bạn hãy Khảo sát và binh luận về
độ chênh lãI suất USD (BiD/offer) hiện tại (1 tháng, 3 thang, 12 tháng) tại Việt Nam và LãI suất LIBOR, LIBID
• London interbank oFfer rate – libor
• London interbank bid rate – libir
Ví dụ: Dầu tư một nam
Số USD đầu tư ban đầu = 1usd
Iu = lãi suất ở Mỹ
Iv = lãi suất ở việt nam
S = Tỷ giá giao ngay usd/vnd
F = tỷ giá kỳ hạn 1 năm usd/vnd
dầu tư ở mỹ 1usd sau 1 nam thu được: usd (1+Iu) (1)
dầu tư vào VN: đổi USD ra vnd = s
Sau 1 nam thu được một số vnd: s.(1+iv)
Dùng số vnd này mua usd kỳ hạn 1nam sẽ thu được
= usd.s.(1+iv)]/f (2) Trong nền kinh tế mở, đầu tư vào việt nam phải có
kết quả tương đương đầu tư vào mỹ, do vậy: (1) = (2)
usd (1+iu) = usd.s/f.(1+iv)
Tức (1+iu)=s/f(1+iv) hay là (1+iv ) = (f/s)(1+iu)
Ngang Ngang gigigiáááá llllããããiiii suấtsuất (1+iv ) = (f/s)(1+iu) Nếu
Nếu (1+iv) < (f/s)(1+iu) , (1+iv) < (f/s)(1+iu) , (1+iv) < (f/s)(1+iu) , ttttứứứcccc llllàààà irpirpirp khkhkhôôôngng h
hìnhnhnh thththàààànhnhnh =>=>=> TrTrTrêêêênnn thịthịthị trtrtrưưườngờngờng xuấtxuất hi
hiệệệệnnn nhunhunhu ccccầầầầuuu vayvayvay đđđồồồngngng tiềntiềntiền cócócó llllããããIIII suấtsuất thấp
thấp (USD) (USD) (USD) đểđểđể đđđầầầầuuu ttttưưư vvvvààààooo đđđồồồngngng tiềntiềntiền cócó llllããããIIII suấtsuấtsuất caocaocao hhhơơơnnn (VND) ((VND) ((VND) (hihihiệệệệnnn ttttượượượngngng Carry Carry trade)
Trang 5Ví
Ví dụdụdụ:::: IuIuIu = 5% = 5% = 5% namnamnam (t(t(tạạạại i i i MMMỹỹỹỹ), ), ), IaIaIa = 8% = 8% = 8% namnamnam (t(t(tạạạại i i i
Anh
Anh))))
TTTTạạạại i i i MMMỹỹỹỹ: S (GBP/USD) = 1,50 : S (GBP/USD) = 1,50
F(GBP/USD) 1
F(GBP/USD) 1 namnamnam = 1,48 = 1,48
Theo IRP
Theo IRP tatata cócócó: (1+ : (1+ : (1+ IuIuIu) = F/S (1+Ia)) = F/S (1+Ia)
(1+0,05)
(1+0,05) ????????? (1,48/1,50)(1+0,08) (1,48/1,50)(1+0,08)
hay 1,05
hay 1,05 <<<< 1,06561,0656
Quyết
Quyết đđđđịnhịnhịnh ccccủủủủaaaa nhnhnhàààà đđđđầầầầuuuu ttttưưưư llllàààà gigigi? L? L? LããããI I I I suấtsuất
tr
trêêêênnnn thịthịthị trtrtrưưưườngờngờng tiềntiềntiền ttttệệệệ vvvvàààà ttttỷỷỷỷ gigigiáááá trtrtrêêêênnnn thịthị
tr
trưưưườngờngờng ngongongoạạạại i i i hhhhốốốốiiii ssssẽẽẽẽ thaythaythay đđđđổổổổiiii nhunhunhu thếthếthế nnnnààààoooo????
chênh lệch lãi suất ảnh hưởng đến sự biến
động của tỷ giá
- K là thời gian đầu tư
- S (usd/vnd) = spot exchange rate
- F (usd/vnd) = forward exchange rate
- i c lãi suất đầu tư bằng tiền yết giá (USD)
- i t lãi suất đầu tư bằng tiền định giá (vnđ)
F = S (1+it.k )/(1+ic.K )
Coi (1+ic.k ) = 1
F = S + S.k ( it– ic )
Tỷ giá có kỳ hạn được xác định trên cơ sở ngang giá lãi suất (irp)
Tiếp cận từ irp, chênh lệch lãi suất
tác động đến sự biến động tỷ giá hối đoái
F = S + S.k ( it– ic )
it= ic ➡ f = s
it> ic ➡ f > s: pREMIUM
it< < iic ➡ f < s: DISCOUNT
Premium & Discount:
Premium & Discount: ggggọọọọiiii llllàààà đđđđiiiiểểểểmmm kkkkỳỳỳỳ hhhhạạạạnnnn
hay l
hay làààà ttttỷỷỷỷ gigigiáááá SWAPSWAP
Quotation of forward rate
1 / Tỷ giá kỳ hạn = tỷ giá giao ngay cộng với tỷ giá sWap
taị geneva:
r s usd/chf = 2,0500 /10 swap rate (30 ngày) = 0,0015 / 0,0020
☛
☛ Rf usd/chf (30 ngày)= 2.0515 / 30
2 / Công bố nguyên giá: rf
R f usd/chf (30 ngày) = 2,0515 /30
Bài tập về IRP
• Tỷ giá giao ngay
S (USD/VND) = 16.000
S(EUR/USD) = 1,2432
• Tỷ giá kỳ hạn F 1 năm:
USD/VND = 16.540 F(EUR/USD) = 1,2234
• Lãi suất Iv = 8,86%, Iu = 4,24%, ie = 3,84%
1 Hãy xác định đồng tiền đi vay hiệu quả nhất?
2 Viết quy trinh đi vay và đầu tư đồng tiền hiệu quả
nhất tương đương giá trị 10 tỷ VND?
3 Xác định mức lãi suất quy đổi để đạt IRP
Bài tập tính tỷ giá kỳ hạn và điểm Swap
- tính tỷ giá kỳ hạn 90 ngày (USD/VND):
giả sử ngày 15.4 2010 VCB quotation:
Rs (usd/vnD) = 18900/19100
Iu = 1% - 4,5% /nam
iv = 11% - 16% /nam
• Nếu mức lãi suất của VND là 8,5%; USD là 4,5%/nam Hỏi điểm kỳ hạn phải là bao nhiêu tương ứng với các kỳ hạn 30, 90, 180, 360 ngày.
Trang 6Các câu hỏi được đặt ra là:
• Tại sao mức lãi suất của các đồng tiền lại khác
nhau?
• Tại sao nhung người có USD lại không đổ xô đi
bán lấy VND để được hưởng lãi suất cao hơn?
• Tại sao nhung người có VND lại vẫn thích mua
USD để dự tri trong khi lãi suất của nó rất thấp?
• Đằng sau sự dịch chuyển vốn giua các đồng tiền là
nhân tố nào?
• Tại sao tỷ giá lại biến động nhanh và mạnh trong
ngắn hạn? Nhân tố nào đứng đằng sau nó?
ii Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại
quốc tế
1 sức cạnh tranh thương mại quốc tế:
Theo nghĩa hẹp
• Khối lượng XK nhiều hơn và/hoặc khối lượng NK ít hơn so với nước bạn hàng => có vị thế cạnh tranh TMQT cao hơn, ngược lại là sức cạnh tranh TMQT bị sói mòn.
• Sức cạnh tranh TMQT theo nghĩa hẹp chỉ nói đến khối lượng hàng XNK mà không nói đến giá trị XNK
Theo nghĩa rộng: sức cạnh tranh thương mại quốc tế là giá trị
XK HH và DV tang nhiều hơn/ giá trị NK giảm nhiều hơn của một quốc gia so với các nước bạn hàng
Giá trị = Khối lượng x Giá cả
Tỷ giá giúp so sánh giá cả hàng hoá ở trong nước với hàng hoá ở nước ngoài khi cả hai được quy đổi về nội tệ
2 Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại
quốc tế
tỉ gía song phương và tỷ giá đa phương
• Tỷ giá song phương (Exchange Rate) là giá ca
của một đồng tiền được biểu thị thông qua
một đồng tiền khác tại một thời điểm nào đó
• Tỷ giá đa phương (tỷ giá hiệu lực) (Effective
Exchange Rate) Tỷ giá này là một chỉ số đo
lường giá trị của tiền trong nước trong việc
mua một rổ tiền nước ngoài cho sẵn Tỷ giá
này là trung binh với trọng số (weighted
average) của các tỷ giá song phương của tiền
trong nước với một nhóm tiền nước ngoài
Tỷ giá danh nghĩa (Nominal exchange rate - NER
và Nominal effective exchange rate - NEER)
• Tỷ giá danh nghĩa song phương (NER) phan
ánh tỷ lệ trao đổi số lượng tuyệt đối giua hai
đồng tiền Thực chất chính là tỷ giá chính thức
do NHTW công bố
• Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER): dùng để xác định tỷ giá theo phương pháp rổ tiền tệ
n
• NEERi = ∑ eij wj
j=1
Trong đú: e là tỷ giỏ danh nghĩa song phương,
W là tỷ trong tỷ giỏ song phương trong rổ
ngoại tệ,J là số thứ tự của tỷ giỏ song phương,
i là kỳ tớnh toỏn
• NEER khụng phải là tỷ giỏ mà là chỉ số
NEER tăng là nội tệ giảm giỏ so với cỏc đồng
ngoại tệ trong rổ và ngược lại
• NEER tăng hay giảm khụng phản ỏnh sức
cạnh tranh thương mại quốc tế
Tỷ giá thực song phương (Real exchange rate-RER) dạng tuyệt đối – trạng thái tĩnh- tại một thời điểm
RER = NER x P*/P Trong đó:
• RER là tỷ giá thực song phương
• NER là tỷ giá danh nghĩa song phương
• P* là mức giá ca ở nước ngoài bằng ngoại tệ
• P là mức giá ca trong nước bằng nội tệ
Trang 7RER = NER x P*/P
- Nếu RER = 1 thi giá trị thực của hai đồng tiền là
ngang nhau Hai đồng tiền là ngang giá sức mua
- Nếu RER > 1 tức NER x P* > P thi nội tệ sẽ bị coi
là đánh giá quá thấp và ngoại tệ được coi là định
giá quá cao Nghĩa là mỗi đồng ngoại tệ sẽ mua
được nhiều hàng hoá nội địa hơn XK tang, NK
giam, vị thế cạnh tranh tốt hơn bạn hàng
- Nếu RER < 1 tức NER x P*< P thi nội tệ sẽ bị coi
là đánh giá quá cao và ngoại tệ được coi là định
giá quá thấp Nghĩa là mỗi đồng ngoại tệ sẽ mua
được ít hàng hoá nội địa hơn XK giam, NK tang,
vị thế cạnh tranh kém hơn bạn hàng
Tỷ giá thực song phương (Real exchange rate-RER) dạng tương đối – trạng thái động – trong
một thời kỳ
• CPI* là chỉ số giá ca ở nước ngoài
• CPI là chỉ số giá ca trong nước
• et là chỉ số tỷ giá danh nghĩa trong nước tại thời
điểm t so với thời điểm gốc, ta có: et= NERt/ NERo
• eRtlà chỉ số tỷ giá thực trong nước tại thời điểm t so với thời điểm gốc, ta có: eRt= RERt/ RERo
Biến động trong tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực song
phương Trung-Mỹ và tỷ lệ CNY được định giá thấp.
Theo 2004 World Indicators (World Bank), chỉ số CPI
trung binh giai đoạn 1996-2004 của Mỹ và của Trung
Quốc lần lượt là 2,6% và 6,7%, tỷ giá danh nghĩa
trung binh CNY/USD là 8,2 Tỷ giá thực song phương
trung binh giai đoạn này là:
• RER 96-04= 8,2 x(2,6/6,7) = 3,1 (>1)
• Như vậy tỷ giá thực trung binh song phương
Trung-Mỹ giai đoạn 1996-2004 lớn hơn 1 (Tương ứng với việc
RER x CPIMỹ> CPITrung Quốc) Vậy theo lí thuyết có thể
khẳng định CNY đã được định giá thực thấp trong giai
đoạn này, còn USD định giá thực cao Việc định giá
thấp CNY tất yếu tang cường sức cạnh tranh về giá ca
của hàng hoá Trung Quốc trên thị trường Mỹ.
Tỷ giá thực đa phương (Real effective exchange rate-REER) Bước 1: tớnh NEER
Bước 2: tớnh chỉ số lạm phỏt trung bỡnh của tất cả cỏc đồng tiền trong rổ theo tỷ trọng GDP của mỗi nước
Bước 3:Tớnh REER theo cụng thức
REER i = NEER i x CPI w i / CPI vn i
• CPI w i = CPI j
i x GDPj CPIwi chỉ số giỏ tiờu dựng t/b của tất cả cỏc đồng tiền trong rổ, CPIvni chỉ số giỏ tiờu dựng của nội tệ (VN), J là số thứ tự của cỏc đồng tiền trong rổ, i là kỳ tớnh toỏn
Tỷ giá thực (Real exchange rate - RER và
Real effective exchange rate – REER)
• Tỷ giá thực là tỷ số phan ánh tương quan sức mua
giua nội tệ và ngoại tệ, được xác định bằng tỷ giá
danh nghĩa đã điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở
trong nước và ở nước ngoài Như vậy, tỷ giá thực
có thể phan ánh được nhung thay đổi của tỷ giá
lên nền kinh tế.
• Tỷ giá thực được sử dụng để phân tích sức cạnh
tranh của hàng hoá của 1 nước so với hàng hoá
nước ngoài về phương diện giá ca Tỷ giá thực của
một nước tang hàm ý sức cạnh tranh hàng hoá của
nước đó tang lên so với hàng hoá nước ngoài xét về
phương diện giá ca và ngược lại.
Nhận xét
• RER/REER là thước đo tổng hợp vị thế cạnh tranh thương mại của một nước so với cỏc nước bạn hàng Hiện nay hầu hết cỏc nước đều tớnh toỏn và cụng bố chỉ tiờu này
• H;y tính và tim hiểu về RER/REER hiện nay của
VN và vai trò của NHNN trong điều hành chính sách tỷ giá nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế của VN?
Trang 8(Nguồn: International Financial Statistics – ADB)
• Vào thời điểm năm 2008, REER của Việt Nam đã giảm xuống còn 89,56%
• Då thÞ trªn cho b¹n nhËn xÐt gi?
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1- Khái niệm
Theo nghĩa rộng:Chính sách Tỷ giá hối đoái (CSTGHĐ)
là hoạt động của Chính phủ (mà đại diện là NHTW)
thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế
điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp
nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để
tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với
mục tiêu Chính sách tiền tệ quốc gia.
Theo nghĩa hẹp: CSTGHĐ là những hoạt động của
NHTW thông qua cơ chế điều hành tỷ giá và hệ
thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức
tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt
động xuất nhập kh&u hàng hoá và dịch vụ của một
quốc gia.
Mục tiêu của CSTGHĐ:
• CSTGHĐ là một bộ phận của Chính sách tiền tệ, như vậy, mục tiêu của CSTGHĐ cũng đồng thời là mục tiêu của Chính sách tiền tệ Đó là:
• Thúc đẩy kinh tế phát triển;
• ổn định giá trị nội tệ;
• kích thích xuất nhập khẩu;
• tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài
Nội dung của Chính sách tỷ giá hối đoái
1- Lựa chọn chế độ tỷ giá
2- Điều chỉnh tỷ giá:
3- Những công cụ của Chính sách tỷ giá
1- Lựa chọn chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá (exchange rate regime) là tập hợp các quy tắc xác định và cơ chế điều tiết tỷ giá của một quốc gia.Trong quá trình phát triển, tài chính quốc tế trải qua
ba chế độ tỷ giá chính
• Chế độ tỷ giá cố định
• Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
• Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
Trang 92- Điều chỉnh tỷ giỏ
1 Phá giá tiền tệ
2 Nâng giá tiền tệ
3 Duy tri tỷ giá ở một mức ổn định
4 Không can thiệp để cho cung cầu
thị trường quyết định
3- Những cụng cụ của Chớnh sỏch tỷ giỏ
hối đoỏi
• Công cụ trực tiếp:
nghiệp vụ thị trường mở, Cỏc cụng cụ hành chớnh: khống chế biên độ tỷ giá, quản lý dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ;
quy định về trạng thỏi ngoại tệ của cỏc ngõn hàng; cỏc quy định về thủ tục kiểm soỏt ngoại hối…
• Công cụ gián tiếp
Lói suấtchiết khấu
Ảnh hưởng của lói suất chiết khấu đến
Cung- cầu ngoại hối
D 1
S 0
E 0
E 1
D 0
E
Tỷ
giỏ
Lượng ngoại
h ối
• Giả sử, thị trường ngoại hối đang trong trạng thỏi cõn bằng với đường cung ngoại hối S0, đường cầu ngoại hối D0, và mức tỷ giỏ cõn bằng E0 Khi NHTW muốn can thiệp làm tăng tỷ giỏ, tức là giảm giỏ nội tệ để kớch thớch xuất khẩu, NHTW sẽ sử dụng cỏc cụng cụ tỏi chiết khấu hoặc nghiệp vụ thị trường mở, tỏc động làm giảm lói suất nội tệ trờn Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng (TTNTLNH), lói suất giảm làm lợi tức dự tớnh của nội tệ giảm so với ngoại tệ, và do vậy sẽ dẫn tới việc chuyển dịch đầu tư từ nắm giữ nội tệ sang nắm giữ ngoại tệ, làm cầu ngoại hối tăng Cầu ngoại hối tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải, và thị trường sẽ đạt trạng thỏi cõn bằng tại mức tỷ giỏ E1 cao hơn E0, tức là nội tệ
bị giảm giỏ Ngược lại, nếu NHTW tăng lói suất nội tệ, hiệu ứng ngược lại sẽ làm nội tệ lờn giỏ.
• Tim hiểu về chính sách tỷ giá của
NHTW Việt Nam, Mỹ, Trung quốc
trong thời gian gần đÂy Các Bài
học kinh nghiệm?