1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Khuyết tật

13 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 40,73 KB

Nội dung

A, ĐẶT VẤN ĐỀ Người khuyết tật vốn người bât hạnh, chịu thiệt thòi gặp nhiều khó khăn sống Họ phải đối diện với áp lực tâm lý lớn mặc cảm, tự ti khiếm khuyết thể mình, gánh nặng họ đem đến cho gia đình xã hội Vì vậy, họ đối tượng cần tạo điều kiện sống bình thường Xuất phát từ điều đó, để tìm hiểu rõ vài khía cạnh người khuyết tật nên em tìm hiểu đề tài: “1, Phân tích nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử với người khuyết tật pháp luật quốc tế việc vụ thể hóa pháp luật Việt Nam 2, Các dạng tật ảnh hưởng việc tham gia giao thông người khuyết tật” B, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Phân tích nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử với người khuyết tật (NKT) pháp luật quốc tế việc vụ thể hóa pháp luật Việt Nam 1, Tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử với NKT - Kỳ thị phân biệt đối xử gắn bó hữu với nhau, củng cố hợp thức hóa lẫn Kỳ thị nằm nguồn gốc phân biệt đối xử, khiến người hành động làm tổn hại phủ nhận quyền người khác Kỳ thị thể qua thái độ hành vi thiếu tôn trọng, coi thường, xúc phạm NKT cách vô tình hay cố ý Nhiều người thường không ý thức lời nói hành động họ kỳ thị - Phân biệt đối xử kỳ thị chuyển thành hành động, thể qua đối xử không công với người bị kỳ thị - Hành vi phân biệt đối xử NKT thấy loại hình cụ thể sau: + Phân biệt đối xử gia đình: có NKT bị thành viên gia đình phân biệt đối xử như: coi thường, coi gánh nặng, coi “vô dụng”, thường xuyên lăng mạ; không chăm sóc, chí bỏ rơi; không cho ăn, khóa, xích nhà, bắt ăn xin + Phân biệt đối xử cộng đồng: điều diễn cộng đồng nơi họ sinh sống: coi thường, lăng mạ, bị phớt lờ hoạt động cộng đồng; từ chối kết hôn, bị đánh đập; nhà hàng, cửa hàng từ chối phục vụ; lạm dụng tình dục + Phân biệt đối xử nơi làm việc: từ chối nhận vào làm việc, không tôn trọng công việc; hội thăng tiến; ký hợp đồng ngắn hạn; giao cho “những việc phù hợp” (lương thấp, vị trí thấp); không đào tạo + Phân biệt đối xử giáo dục: Nhiều người cho rằng, số NKT không nên học họ học ảnh hưởng đến việc học học sinh “bình thường” khác cho học không giúp ích Phần lớn học sinh khuyết tật gặp nhiều khó khăn trường như: việc lại, học tập, giao tiếp với giáo viên bạn lớp; tham gia hoạt động trường; sở hạ tầng trường không thân thiện với người khuyết tật; giáo viên thiếu kỹ dạy NKT hành vi phân biệt đối xử giáo viên bạn lớp + Phân biệt đối xử hôn nhân sinh con: nhiều người cho NKT nữ không nên sinh họ nuôi con, sinh tăng thêm gánh nặng cho họ gia đình họ, họ bị khuyết tật “di truyền”… Đây nguyên nhân mà khoảng nửa NKT độ tuổi 15 trở lên không kết hôn 2, Phân tích nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử với người khuyết tật pháp luật quốc tế Kỳ thị phân biệt đối xử NKT nguyên nhân gây nên tình trạng thiệt thòi NKT; hạn chế đáng kể hội sống, hội phấn đấu NKT Nó nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc NKT không hòa nhập vào hoạt động văn hóa, trị, kinh tế, xã hội cộng đồng Điều Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền năm 1948 quy định: “Tất người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người đươc tạo hóa ban cho lý trí lương tâm cần phải đối xử với tình hữu” Vì vậy, giống người, NKT có quyền đối xử công không bị phân biệt lĩnh vực đời sống xã hội Điều Công ước NKT năm 2006 ghi nhận nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử: “1 Các Quốc gia thành viên Công ước thừa nhận tất người bình đẳng trước pháp luật khuôn khổ pháp luật pháp luật bảo hộ hưởng lợi ích pháp luật cách bình đẳng mà phân biệt đối xử Các Quốc gia thành viên Công ước cam kết nghiêm cấm tất hành vi phân biệt đối xử đối lý khuyết tật đảm bảo người khuyết tật bảo hộ tích cực luật pháp khỏi phân biệt đối xử lý Để thúc đẩy công công xoá bỏ phân biệt đối xử, Quốc gia thành viên Công ước cam kết thực tất biện pháp phù hợp để đảm bảo có điều chỉnh hợp lý Các biện pháp cụ thể cần thiết để xúc tiến đạt công thực tế người khuyết tật không bị coi phân biệt đối xử theo thuật ngữ Công ước này.” Tuyên bố Tổ chức Lao động Quốc tế Philadelphia (1944) khẳng định người, không phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng tôn giáo, giới tính, có quyền mưu cầu đầy đủ vật chất phát triển tinh thần điều kiện tự do, bảo đảm nhân phẩm, bảo đảm kinh tế bình đẳng hội Điều có nghĩa tất người, kể nam nữ, cần đối xử công có hội bình đẳng để tham gia hoạt động xã hội, kể thị trường lao động Pháp luật nước giới mức độ khác quy định vấn đề văn pháp luật Các quốc gia giới có luật pháp chung chống phân biệt đối xử áp dụng cho công dân, có đề cập người khuyết tật: Canada – Luật nhân quyền 1985; Airơlen – Luật bình đẳng việc làm năm 1998; Namibia – Luật việc làm ưu đãi 1998… quốc gia có luật pháp chống phân biệt đối xử áp dụng với NKT, ví dụ: Hoa Kỳ - Luật NKT 1990, Costa Riaca – Luật 7600 hội bình đẳng cho NKT 1996, Việt Nam – Luật NKT 2010…1 Về phương diện pháp lý, nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử tiếp cận với khía cạnh khác pháp luật dẫn đến hậu không giống Nguyên tắc bình đẳng bao gồm: bình đẳng danh nghĩa, bình đẳng hội, bình đẳng kết Các hình thức phân biệt đối xử: phân biệt đối xử trực tiếp, gían tiếp; gây phiền nhiễu; đạo khuyến khích phân biệt đối xử Để có sở xác định hành vi có phải bình đẳng phân biệt đối xử với NKT hay không cần có tiêu chí xác định mang tính pháp lỹ quan có thẩm quyền xác định Các định nghĩa “phân biệt đối xử” hay “kì thị NKT” quy định số điều luật như: Điều – Công ước quyền NKT 2006, Điều 2- Luật NKT Việt Nam, 2010… Như vậy, cách chung nhất, nguyên tắc bình đẳng hiểu ngang việc tiếp cận hội học tập, việc làm; chăm sóc sức khỏe, dịch vụ công… NKT điều kiện, hoàn cảnh 3, Việc cụ thể hóa nguyên tắc pháp luật Việt Nam Luật hiến pháp mà cụ thể quy định Hiến pháp sở pháp lý quan trọng để xây dựng luật NKT Các quy định Hiến pháp 2013 đặc biệt chương II: Quyền nghĩa vụ công dân pháp lý quan trọng để xác định quyền người khuyết tật Điều 16 : “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Các quy định Hiến pháp tiền đề, sở xác định nguyên tắc, định hướng nội dung pháp luật người khuyết tật Trên sở quy định Hiến pháp, luật NKT cụ thể hóa quyền người khuyết tật nhiều lĩnh vực cụ thể nhằm tạo tiền đề mặt pháp lý để người khuyết tật thông qua tiếp cận trực tiếp thực quyền họ với tư cách quyền công dân Mặt khác, nhấn mạnh đến quyền xong với tư cách 1(1) Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam NXB Công an nhân dân, 2011, tr44 2(2) “Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho NKT thông qua hệ thống pháp luật”, ILO,2006,tr18-20 27-29 công dân người khuyết tật phải thực thi nghĩa vụ – Khoản 2, Điều luật Người khuyết tật 2010 quy định: “Người khuyết tật thực quyền công dân theo quy định pháp luật” Luật Người khuyết tật bao gồm 10 chương 53 điều bao gồm nội dung như: Những quy định chung; xác nhận khuyết tật; chăm sóc sức khỏe; giáo dục; dạy nghề việc làm; văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch; nhà chung cư, công trình công cộng, giao thông, công nghệ thông tin truyền thông; bảo trợ xã hội; trách nhiệm quan nhà nước công tác người khuyết tật; điều khoản thi hành Ngoài ra, nguyên tắc cụ thể hóa số luật chuyên ngành khác như: Luật lao động với quy định chủ yếu liên quan đến lao động, việc làm cho người khuyết tật Không thể phủ nhận việc từ chối hội việc làm công cho người khuyết tật nguyên nhân gốc rễ dẫn đến nghèo đói tình trạng bị phân biệt đối xử Nói cách khác, nói đến quyền tôn trọng nhân phẩm người khuyết tật không tạo cho họ hội tìm kiếm việc làm công dân xã hội Thông qua quy định luật lao động quyền tự việc làm, cấm phân biệt đối xử (Điều Bộ luật Lao động), tỷ lệ lao động khuyết tật bắt buộc mà doanh nghiệp phải nhận (Khoản Điều 125 Bộ luật Lao động), sách hỗ trợ với doanh nghiệp, sở sử dụng, dạy nghề người khuyết tật…, đồng thời với số quy định chung khác sử dụng lao động như: Hợp đồng lao động; thời làm việc, nghỉ ngơi; an toàn, vệ sinh lao động…là quan trọng để luật người khuyết tật khẳng định quyền người khuyết tật lĩnh vực việc làm học nghề (chương – luật Người khuyết tật năm 2010) đồng thời có sở pháp lý để thực quyền Luật an sinh xã hội Việt Nam với nội dung liên quan đến chế độ pháp lý bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội cho luật người khuyết tật Với tư cách công dân người khuyết tật có quyền hưởng đầy đủ chế độ bảo trợ xã hội quy định luật an sinh xã hội, với tư cách người khuyết tật họ có chế độ bảo trợ luật người khuyết tật ghi nhận Các văn luật nói văn quy định lĩnh vực cụ thể liên quan đến quyền người khuyết tật Các quy phạm pháp luật văn sở pháp lý nhằm tạo hội, khả tiếp cận, điều kiện cho người khuyết tật thực quyền lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Các văn luật nhằm hướng dẫn cụ thể, chi tiết luật quy định vấn đề nảy sinh, có tính phổ biến chưa luật điều chỉnh Cụ thể bao gồm: Pháp lệnh, nghị định, định, thông tư, nghị quyết… quan có thẩm quyền 4, Liên hệ thực tiễn Trên thực tế, có người bị tật phát triển tài trí tuệ bình thường, chí có người đạt thành tích vượt trội so với người lành lặn nhiều lĩnh vực âm nhạc, nghệ thuật, văn chương, tin học, thể thao, thủ công mỹ nghệ Chúng ta nên thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ NKT cần phải xác định rõ, NKT đối tượng để thương hại, ban ơn đặc biệt cần tránh kỳ thị, phân biệt đối xử NKT II Các dạng tật ảnh hưởng việc tham gia giao thông người khuyết tật 1, Các dạng tật Khuyết tật phân loại dựa theo quan điểm khác nhà nghiên cứu nói chung thường dựa tiêu chí khiếm khuyết phận thể suy giảm chức Ở Việt Nam, việc phân loại người khuyết tật dựa quy định dạng tật mức độ khuyết tật Theo dạng tật bao gồm: Khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác Mỗi loại khuyết tật có đặc điểm định tâm, sinh lý qua tác động đến nhu cầu hòa nhập người khuyết tật Theo khoản Điều Luật NKT 2010 điều nghị định số 28/2012/NĐ – CP có dạng khuyết tật sau: - Khuyết tật vận động: tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, chân, tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển Do đó, người khuyết tật vận động gặp nhiều khó khăn sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập lao động Tuy nhiên, đa số NKT vận động có não phát triển bình thường nên họ tiếp thu chương trình học tập, làm việc có ích cho gia đình, thân xã hội Người khuyết tật vận động cần hỗ trợ phương tiện lại (xe lăn, gậy chống…) đặc biệt không gian cần thiết, thuận tiện, phù hợp để di chuyển làm việc, đảm bảo nhu cầu sống bình thường người tham gia hoạt động xã hội - Khuyết tật nghe, nói: tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu rõ ràng dẫn đến hạn chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói Khó khăn nói, nghe, đọc NKT ngôn ngữ ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp từ làm hạn chế làm việc, học tập, hòa nhập cộng đồng họ Điều làm họ dễ cảm thấy tự chủ, thiếu tự tin giao tiếp với người xung quanh – khiếm khuyết họ thay nhận cảm thông lại vấp phải thái độ giễu cợt thiếu kiên nhẫn người nghe - Khuyết tật nhìn: tình trạng giảm khả nhìn cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, vật điều kiện ánh sáng môi trường bình thường NKT nhìn có trí tuệ phát triển bình thường, có hai quan phân tích thường phát triển: thính giác xúc giác, huấn luyện sớm khoa học hoàn toàn thay quan thị giác bị phá hủy Ngôn ngữ, tư duy, hành vi, cách ứng xử người giống người bình thường Tuy nhiên, có tồn định ngôn ngữ thiếu hình ảnh, viết đọc chữ phẳng Ít di chuyển nên thể lực giảm sút, bắp thiếu linh hoạt nên dễ tự ti thiếu niềm tin thân - Khuyết tật thần kinh, tâm thần tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ có biểu với lời nói, hành động bất thường Những NKT gặp vấn đề trí nhớ (gặp khó khăn trí nhớ ngắn hạn dài hạn, khó khăn việc nhớ mang tính trìu tượng hay có quan hệ logic, dễ quên gần gũi với sống không gắn với nhu cầu thân) - Khuyết tật trí tuệ tình trạng giảm khả nhận thức, tư biểu việc chậm suy nghĩ, phân tích vật, tượng, giải việc NKT trí tuệ có nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến sống bình thường họ người thân trí tuệ (phần lớn dùng mức độ tư trực quan cụ thể, mức độ, nhịp độ tư thành phần không giống nhau); ý (phần đông NKT có khó khăn phải tập trung trì ý vào công việc đó, đặc biệt ý đến lời nói Do trì ý nên việc tiếp nhận thông tin xử lý thông tin NKT thường gặp khó khăn); kỹ giao tiếp xã hội (đa phần người khuyết tật trí tuệ yếu kỹ xã hội, chí nhu cầu giao tiếp); cuối hành vi (NKT trí tuệ thường có hành vi làm cho họ khó hòa nhập: hành vi tự lạm dụng, hiếu động, ù lì…) 2, Sự ảnh hưởng việc tham gia giao thông người khuyết tật Đối với NKT, nhu cầu lại tham gia giao thông cần thiết, phương tiện để họ tiếp cận với hội thông tin, việc làm, vui chơi, giải trí, đáp ứng nhu cầu hòa nhập xã hội phục hồi chức Cũng người bình thường khác, NKT tham gia giao thông nhiều hình thức phương tiện giao thông khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cá nhân xã hội mục đích di chuyển Tuy nhiên ảnh hưởng phận khuyết tật khiến cho NKT tham gia giao thông cách khó khăn Ở dạng tật NKT lại gặp khó khăn khác việc tham gia giao thông Đối với NKT vận động: Hầu hết người khuyết tật người có thu nhập thấp Do khiếm khuyết mình, phần lớn di chuyển họ cần giúp đỡ người thân, số người tự tham gia giao thông xe lăn song nguy hiểm Họ cần hoà nhập cộng đồng, phương tiện có tính phù hợp Xe buýt phương tiện thông dụng cho việc di chuyển người xe buýt thường xuyên tình trạng tải, không đáp ứng nhu cầu lại người dân Ngoài ra, phương tiện không phù hợp cho NKTvận động sử dụng cửa xe hẹp, gầm xe cao, tay vịn, điểm dừng xe buýt đường tiếp cận để lên xe Nếu sàn xe buýt thấp mặt đường, người khuyết tật lên xe, hành khách khác lên xuống dễ dàng Các tay vịn xe buýt, tàu hoả sơn màu vàng, đặc biệt có lợi cho hành khách bị khiếm thị, có lợi cho hành khách khác muốn nhanh chóng tìm chỗ để bám tay lên ôtô tàu hoả Tương tự, phân chia đường phố với đường dành cho người bộ, xe đạp xe máy, mang lại an toàn cho người tham gia giao thông, hỗ trợ tốt cho khách hành người tàn tật Đối với NKT nghe, nói: Vì rào cản họ giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói họ lại có hoàn toàn bình thường khả vận động nên tham gia giao thông người gặp trở ngại so với NKT vận động hay NKT nhìn Tuy nhiên hạn chế giao tiếp nên họ gặp khó khăn vấn đề hỏi đường hay tham gia phương tiện giao thông công cộng họ khó biểu đạt nơi muốn đến Một cách khắc phục điều họ phải chuẩn bị trước thông tin địa điểm, nơi mà họ muốn đến, điều mà họ muốn hỏi giấy để nhờ tới giúp đỡ người xung quanh cách dễ dàng Đối với người khuyết tật nhìn:Với lộ trình ngắn, quen thuộc quanh nơi ở, làm việc, thường người khiếm thị chọn giải pháp chủ động tự với gậy rò đường Không khó để bạn hình dung tình hình lộn xộn vỉa hè, lòng đường : xe cộ dựng đỗ bừa bãi, quán xá bầy hàng lấn chiếm, khiến người sáng mắt lại vô khó khăn Với lộ trình xa bộ, phương tiện người khiếm thị ưa thích lựa chọn xe ôm loại hình dễ điều động, thuận tiện vào ngõ ngách lại tiết kiệm so với taxi Tuy nhiên, xe ôm không rẻ với thường xuyên phải di chuyển Có giải pháp tiết kiệm đòi hỏi người khiếm thị phải vượt khó nhiều xe buýt Tuy nhiên, tính tiếp cận xe buýt với người khiếm thị thấp Để sử dụng xe buýt, người khiếm thị phải tự nỗ lực vượt cản , phụ thuộc nhiều vào may rủi, vào nhiệt tình, lòng tốt lái, phụ xe người đồng hành Xin nêu trở ngại người khiếm thị sử dụng xe buýt: - Tại điểm chờ xe buýt chưa có dấu hiệu giúp người khiếm thị dễ dàng nhận biết ví dụ gờ đắp hay loại gạch lát riêng cảm nhận chân Các điểm chờ chưa xây dựng thống theo quy chuẩn, bậc lên xuống chỗ thấp chỗ cao khó tiếp cận với người già, trẻ em đặc biệt người khuyết tật người khiếm thị thường gặp khó khăn nguy an toàn di chuyển từ điểm chờ đến xe buýt - Khi người khiếm thị đứng đón xe tín hiệu giúp họ nhận biết xe vào điểm để lên, phải hỏi người xung quanh mà lúc gặp người giúp đỡ Ở nước, người ta gắn hệ thống thông báo, xe vào điểm mở cửa, hệ thống giúp người khiếm thị nhận biết tuyến xe - Khi lên xe, người khiếm thị lại rơi vào trạng thái lo lắng tới điểm cần xuống Một vài tuyến xe trang bị hệ thống thông báo điểm dừng hoạt động thất thường Nhiều lái phụ xe tắt hệ thống mở nhạc to Thái độ phục vụ số lái phụ xe đáng phàn nàn với hành khách nói chi đến người khuyết tật Thời gian xe buýt vốn dài mệt nhọc lại thêm lo lắng căng thẳng ảnh hưởng không đến hiệu suất làm việc học tập người khiếm thị xét tính tiện lợi kinh tế, xe buýt phương tiện phù hợp, nên cộng đồng người khiếm thị mong ngành xe buýt ngành liên quan sớm có quan tâm đầu tư mức nhằm kịp thời cải thiện tính tiếp cận xe buýt dành cho người khuyết tật nói chung đặc biệt người khiếm thị Với dịch vụ giao thông đường dài xe khách, đường sắt, hàng không chưa có sách trợ giá cho người khuyết tật, dịch vụ hỗ trợ thiếu yếu, cá biệt có hãng hàng không từ chối phục vụ người khuyết tật Đối với NKT trí tuệ, thần kinh: Vì NKT gặp vấn đề nhận thức, tư biểu việc chậm suy nghĩ, phân tích vật, tượng, giải việc hay không kiểm sát hành vi nên họ gặp trở ngại lớn việc tham gia giao thông Họ khó khăn việc tiếp cận với xã hội tham gia giao thông họ cần có người hỗ trợ, để đảm bảo an toàn cho họ Mặc dù 10 có nhiều đề án đưa thực tế chưa thực Chính việc tham gia giao thông người khuyết tật vận động nhiều khó khăn 3, Liên hệ thực tiễn Người khuyết tật tham gia giao thông gặp không khó khăn hệ thống giao thông công cộng Việt Nam không đáp ứng nhu cầu lại họ Tại nhiều nước phát triển, hệ thống giao thông công cộng xây dựng phù hợp cho người tàn tật sử dụng, Việt Nam, vấn đề chưa quan chức thực quan tâm Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn xây dựng công trình để người khuyết tật dễ tiếp cận chế tài nên hầu hết công trình không thực Rất nhiều công trình xây dựng nước xây dựng bậc tam cấp cao, hoành tráng mà quên trách nhiệm người khuyết tật C, KẾT LUẬN Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến người khuyết tật tương đối phù hợp với công ước quyền người khuyết tật Để người khuyết tật hưởng đầy đủ bình đẳng quyền người, quyền tự mang tính toàn cầu tạo điều kiện tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; đồng thời xây dựng xã hội không rào cản, theo cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc thực Thập kỷ lần thức II người khuyết tật yêu cầu hội nhập, Việt Nam cần tiếp tục nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế sở xem xét tiếp tục phê chuẩn văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến người khuyết tật 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam NXB Công an nhân dân Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 Luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, tài liệu hướng dẫn ILO (http://chutunganh.blogspot.com/2015/06/phan-tich-nguyen-tac-binh-ang-va- khong.html) (http://vov.vn/xa-hoi/giao-thong-cho-nguoi-khuyet-tat-kho-nhat-395625.vov) MỤC LỤC 12 A, ĐẶT VẤN ĐỀ B, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Phân tích nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử với người khuyết tật pháp luật quốc tế việc vụ thể hóa pháp luật Việt Nam 1, Tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử với NKT 2, Phân tích nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử với người khuyết tật pháp luật quốc tế 3, Việc cụ thể hóa nguyên tắc pháp luật Việt Nam 4, Liên hệ thực tiễn II Các dạng tật ảnh hưởng việc tham gia giao thông người khuyết tật 1, Các dạng tật 2, Sự ảnh hưởng việc tham gia giao thông người khuyết tật 3, Liên hệ thực tiễn C, KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 TRANG 1 1 6 11 11

Ngày đăng: 30/11/2016, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w